Luận án Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

. Tính cấp thiết của luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) từ năm học 2003 – 2004. Cùng với các môn học khác như Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò đặc biệt quan trọng trong chương trình đào tạo trình độ ĐH, CĐ ở Việt Nam. Môn học không chỉ cung cấp cho người học những hiểu biết căn bản, hệ thống về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn trang bị cho người học thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận để ở đời và làm người; bồi đắp, củng cố, tăng cường lý tưởng, niềm tin và quyết tâm nỗ lực hành động nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp cơ sở khoa học để người học có thể tiếp thu các môn học khác có liên quan trong chương trình đào tạo, đặc biệt là đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Chính vì thế, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là một yêu cầu quan trọng và cấp bách. Thực trạng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế. Một bộ phận không nhỏ sinh viên (SV) chưa thấy được ý nghĩa và giá trị mang lại từ tri thức của môn học, chưa thực sự hứng thú, tích cực tham gia học tập dẫn đến hiệu quả dạy học bộ môn chưa cao. Để khắc phục thực trạng này đã có nhiều biện pháp khác nhau trong đó có việc đổi mới cách tiếp cận dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng nội dung như hiện nay sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chú trọng đến người học thông qua việc phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách và khả năng ứng dụng tri thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. Trong quá trình này, dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên (GV), người học chủ động tham gia vào các hoạt động học tập để từng bước hình thành, phát triển cho bản thân những năng lực cần thiết

pdf271 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ MAI PH¦¥NG PH¸P TH¶O LUËN NHãM TRONG D¹Y HäC M¤N T¦ T¦ëNG Hå CHÝ MINH THEO §ÞNH H¦íNG PH¸T TRIÓN N¡NG LùC ë C¸C TR¦êNG §¹I HäC, CAO §¼NG HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ MAI PH¦¥NG PH¸P TH¶O LUËN NHãM TRONG D¹Y HäC M¤N T¦ T¦ëNG Hå CHÝ MINH THEO §ÞNH H¦íNG PH¸T TRIÓN N¡NG LùC ë C¸C TR¦êNG §¹I HäC, CAO §¼NG HIÖN NAY Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Đặng Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ........................................................................................................ 6 1.1. Các công trình nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ............................................................. 6 1.1.1. Về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học .................................... 6 1.1.2. Về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ........................................................................................ 16 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ....................................................................................................... 24 1.3. Khái quát các kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ........................................................................ 27 Kết luận chương 1 ............................................................................................... 30 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ..................... 31 2.1. Cơ sở lý luận về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng........................................................................................................ 31 2.1.1. Phương pháp thảo luận nhóm .............................................................. 31 2.1.2. Đặc điểm của phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng ................................................................................................ 41 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng ........................................................................... 60 2.2.1. Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................. 60 2.2.2. Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................................................ 72 Kết luận chương 2 ............................................................................................... 78 Chương 3: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ......................................................................................................... 80 3.1. Nguyên tắc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực........................... 80 3.1.1. Đảm bảo mục tiêu của môn học ........................................................... 80 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ........................................................................ 82 3.1.3. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tự giác, tích cực của người học ................................................................ 84 3.2. Biện pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực........................... 86 3.2.1. Xây dựng chủ đề, tình huống thảo luận................................................ 86 3.2.2. Phối hợp hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm với các phương pháp dạy học tích cực ................................................................................... 92 3.2.3. Biện pháp kiểm tra, đánh giá trong sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ................................................................................................... 110 Kết luận chương 3 ............................................................................................. 120 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG .............................................................................. 121 4.1. Kế hoạch thực nghiệm ................................................................................ 121 4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm ...................... 121 4.1.2. Cơ sở và đối tượng thực nghiệm sư phạm .......................................... 121 4.1.3. Phương pháp thực nghiệm ................................................................. 122 4.1.4. Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 122 4.2. Tổ chức thực nghiệm .................................................................................. 123 4.2.1. Tiến trình thực nghiệm ...................................................................... 123 4.2.2. Kết quả thực nghiệm .......................................................................... 126 Kết luận chương 4 ............................................................................................. 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 151 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 156 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 1PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quy định viết tắt Những từ viết tắt CĐ Cao đẳng ĐC Đối chứng ĐH Đại học GV Giảng viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm SV Sinh viên TLN Thảo luận nhóm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tiêu chí về năng lực của người học trong học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ..................................................................................... 56 Bảng 2.2. Nhận thức về yêu cầu khi sử dụng PPTLN ........................................ 66 Bảng 2.3. Nhận thức của GV và SV về các năng lực được phát triển khi TLN trong dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ..................................................................................... 66 Bảng 2.4. Chuẩn bị cho thảo luận nhóm của GV ............................................... 68 Bảng 2.5. Kết hợp TLN với các kỹ thuật dạy học .............................................. 70 Bảng 2.6. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả thảo luận ...................................... 70 Bảng 3.1. Phiếu quan sát ................................................................................. 113 Bảng 3.2. Đánh giá kết quả nhóm theo mô hình STAD ................................... 115 Bảng 3.3. Sơ đồ cấu trúc TGT ......................................................................... 116 Bảng 3.4. Phiếu tự đánh giá ............................................................................. 118 Bảng 3.5. Phiếu đánh giá giữa SV với SV ....................................................... 119 Bảng 4.1. Phân phối tần suất đánh giá điểm kiểm tra đầu vào của nhóm lớp ĐC và TN ........................................................................................ 129 Bảng 4.2. Mức độ NL đầu vào của nhóm ĐC và TN lần 1.................................. 131 Bảng 4.3. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra đầu vào lần 1............................ 132 Bảng 4.4. Phân phối tần suất điểm đánh giá SV theo ĐHPTNL nhóm lớp ĐC và TN (bài kiểm tra số 1 – lần 1) ............................................... 132 Bảng 4.5. Mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 1 ........ 134 Bảng 4.6. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1 - lần 1 ............................... 135 Bảng 4.7. Phân phối tần suất điểm đánh giá SV nhóm lớp ĐC và TN của bài kiểm tra số 2 - lần 1 ......................................................................... 135 Bảng 4.8. Mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 1 ........ 137 Bảng 4.9. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2 – lần 1 .............................. 138 Bảng 4.10. Phân phối tần suất đánh giá điểm kiểm tra đầu vào của nhóm lớp ĐC và TN lần 2 ............................................................................... 138 Bảng 4.11. Mức độ NL đầu vào của nhóm ĐC, TN lần 2 ................................... 140 Bảng 4.12. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra đầu vào nhóm ĐC, TN lần 2 .... 140 Bảng 4.13. Phân phối tần số điểm đánh giá SV theo ĐHPTNL nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 2 ................................................. 141 Bảng 4.14. Mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 2 ........ 143 Bảng 4.15. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1 –lần 2 ............................... 145 Bảng 4.16. Phân phối tần số điểm đánh giá SV nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 2 ........................................................................ 146 Bảng 4.17. Mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 2 ........ 147 Bảng 4.18. Tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2 – lần 2 .............................. 148 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Nhận thức của GV và SV về việc cần thiết sử dụng PPTLN ......... 63 Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn học ........................................................................... 64 Biểu đồ 2.3. Nhận thức của GV và SV về các năng lực được phát triển trong dạy học môn TTHCM ......................................................... 67 Biểu đồ 2.4. Chuẩn bị cho TLN theo ĐHPTNL của GV ................................... 68 Biểu đồ 2.5. Đánh giá của SV về việc lựa chọn chủ đề TLN của GV trong DH môn TTHCM ......................................................................... 69 Biểu đồ 2.6. Kết hợp PPTLN với các PPDH khác ............................................. 69 Biểu đồ 2.7. Đánh giá kết quả TLN .................................................................. 71 Biểu đồ 2.8. Đổi mới nội dung kiểm tra, đánh giá ............................................. 71 Biểu đồ 2.9. Đánh giá kết quả sử dụng PPTLN trong dạy học môn TTHCM .... 72 Biểu đồ 4.1. Biểu đồ tần suất điểm đầu vào của nhóm ĐC và TN lần 1 .......... 130 Biểu đồ 4.2. Đường biểu diễn phân phối tần suất điểm đầu vào của nhóm ĐC và TN – lần 1 ....................................................................... 130 Biểu đồ 4.3. Đường tần suất hội tụ tiến điểm đầu vào nhóm ĐC và TN lần 1 ..... 131 Biểu đồ 4.4. Biểu đồ thể hiện mức độ NL trước TN lần 1 ............................... 131 Biểu đồ 4.5. Biểu đồ tần suất điểm nhóm ĐC, TN của bài kiểm tra số 1 – lần 1 ........................................................................................... 133 Biểu đồ 4.6. Đường biểu diễn phân phối tần suất điểm nhóm ĐC, TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 1 .............................................................. 133 Biểu đồ 4.7. Đường tần suất hội tụ tiến điểm nhóm ĐC, TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 1 ............................................................................ 134 Biểu đồ 4.8. Biểu đồ biểu diễn mức độ NL của nhóm ĐC và TN .................... 134 Biểu đồ 4.9. Biểu đồ tần suất điểm nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 1 ...................................................................................... 136 Biểu đồ 4.10. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 1 ....................................................... 136 Biểu đồ 4.11. Đường tần suất hội tụ tiến điểm nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 1 ................................................................... 137 Biểu đồ 4.12. Biểu đồ biểu diễn mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 1 ................................................................... 137 Biểu đồ 4.13. Biểu đồ tần suất điểm đầu vào của nhóm ĐC, TN lần 2 .............. 139 Biểu đồ 4.14. Đường biểu diễn phân phối tần suất điểm đầu vào của nhóm ĐC, TN lần 2 .............................................................................. 139 Biểu đồ 4.15. Đường tần suất hội tụ tiến điểm đầu vào của nhóm ĐC, TN lần 2 .. 140 Biểu đồ 4.16. Biểu đồ thể hiện mức NL đầu vào của nhóm ĐC và TN lần 2 ..... 140 Biểu đồ 4.17. Biểu đồ tần suất điểm nhóm ĐC, TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 2 ... 142 Biểu đồ 4.18. Đường biểu diễn phân phối tần suất điểm nhóm ĐC, TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 2 .............................................................. 142 Biểu đồ 4.19. Đường tần suất hội tụ tiến điểm nhóm ĐC, TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 2 ............................................................................ 143 Biểu đồ 4.20. Biểu đồ biểu diễn mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 1 – lần 2 ................................................................... 143 Biểu đồ 4.21. Biểu đồ tần suất điểm nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 2 ...................................................................................... 146 Biểu đồ 4.22. Đường biểu diễn phân phối tần suất điểm nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 2 ....................................................... 147 Biểu đồ 4.23. Đường tần suất hội tụ tiến điểm nhóm lớp ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 2 ................................................................... 147 Biểu đồ 4.24. Biểu đồ biểu diễn mức độ NL của nhóm ĐC và TN qua bài kiểm tra số 2 – lần 2 ................................................................... 148 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) từ năm học 2003 – 2004. Cùng với các môn học khác như Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò đặc biệt quan trọng trong chương trình đào tạo trình độ ĐH, CĐ ở Việt Nam. Môn học không chỉ cung cấp cho người học những hiểu biết căn bản, hệ thống về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn trang bị cho người học thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận để ở đời và làm người; bồi đắp, củng cố, tăng cường lý tưởng, niềm tin và quyết tâm nỗ lực hành động nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, môn học còn cung cấp cơ sở khoa học để người học có thể tiếp thu các môn học khác có liên quan trong chương trình đào tạo, đặc biệt là đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn... Chính vì thế, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là một yêu cầu quan trọng và cấp bách. Thực trạng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường ĐH, CĐ nước ta hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế. Một bộ phận không nhỏ sinh viên (SV) chưa thấy được ý nghĩa và giá trị mang lại từ tri thức của môn học, chưa thực sự hứng thú, tích cực tham gia học tập dẫn đến hiệu quả dạy học bộ môn chưa cao. Để khắc phục thực trạng này đã có nhiều biện pháp khác nhau trong đó có việc đổi mới cách tiếp cận dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng nội dung như hiện nay sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực, chú trọng đến người học thông qua việc phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách và khả năng ứng dụng tri thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. Trong quá trình này, dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên (GV), người học chủ động tham gia vào các hoạt động học tập để từng bước hình thành, phát triển cho bản thân những năng lực cần thiết. Để đạt được mục tiêu này, GV bộ môn phải lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) có thế mạnh trong việc phát triển năng lực cho người học trong đó đặc biệt phải kể đến phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN). Đây là PPDH giúp SV 2 chủ động lĩnh hội tri thức, ghi nhớ nội dung bài học một cách nhanh chóng, bền vững, tự tin bày tỏ ý kiến và không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, thể hiện trách nhiệm cá nhân với công việc chung của toàn nhóm, qua đó hình thành những phẩm chất, năng lực cho người học mà dạy học theo định hướng phát triển năng lực muốn hướng tới như năng lực trí tuệ, năng lực thực hành, năng lực cá nhân, năng lực hợp tác.... Với những ưu thế nổi trội như vậy, PPTLN đã và đang được nhiều GV bộ môn quan tâm sử dụng trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường ĐH, CĐ. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn nhiều lúng túng do chưa hiểu rõ được bản chất của PPTLN cũng như quy trình thực hiện, cách sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ, chưa lựa chọn được chủ đề thảo luận phù hợp, chưa phối hợp nhuần nhuyễn PPTLN với các PPDH khác... Do vậy, việc sử dụng còn mang nặng tính hình thức, không phát huy được những ưu điểm của PPDH này trong việc phát triển năng lực cho người học. Thực tiễn dạy học bộ môn đang đặt ra nhiều vấn đề cần có lời giải đáp như: quá trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực cần hình thành những năng lực gì cho người học? PPTLN có vai trò như thế nào trong việc phát triển những năng lực đó cho người học trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh? Biện pháp nào để sử dụng PPTLN đạt hiệu quả nhằm góp phần phát triển năng lực cho người học trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực? Để tìm ra lời giải cho những vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về PPTLN, luận án đề xuất cách thực hiện phương pháp này trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực. Đối tượng nghiên cứu: các nguyên tắc, biện pháp sử dụng PPTLN trong 3 dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng ph
Luận văn liên quan