Luận văn Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trƣờng đại học lao động xã hội)

Đối với mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, giáo dục – đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, trong đó giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng, bởi đó chính là nơi tạo ra nguồn nhân lực có tri thức để xây dựng và phát triển đất nước. Vì thế, việc đánh giá chất lượng đào tạo trong các trường đại học là một trong các mối quan tâm của ngành giáo dục – đào tạo và xã hội. Cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục trên thế giới. Chất lượng đào tạo cao hay thấp là kết quả của nhiều quá trình, nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tồn tại trong hệ thống giáo dục của một quốc gia nói chung và của các cơ sở giáo dục nói riêng. Trong đó, quy trình đào tạo là một trong những khâu cơ bản quyết định chất lượng đào tạo. Quy trình đào tạo bao gồm: Chương trình giảng dạy, giáo trình và tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy và học tập, kiểm tra và đánh giá [11].

pdf20 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trƣờng đại học lao động xã hội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------- LÊ THỊ HƢƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG Xà HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------- LÊ THỊ HƢƠNG CHI ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG Xà HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã truyền thụ, trang b ị những kiến thức cao học chuyên ngành Xã hội học cho em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Hoa hiện đang công tác khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn cơ quan nơi tôi công tác, đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ và dành thời gian cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài của em còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Học viên Lê Thị Hương Chi 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................... 8 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 8 2. Tổng quan nghiên cứu ................................................................... 10 3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tàiError! Bookmark not defined. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .... Error! Bookmark not defined. 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined. 6. Câu hỏi nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined. 7. Giả thuyết nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined. 8. Phương pháp nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined. 9. Khung phân tích ............................... Error! Bookmark not defined. NỘI DUNG CHÍNH........................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tàiError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm công cụ của đề tài .... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viênError! Bookmark not defined. 1.1.2. Đánh giá .............................. Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Giảng dạy ............................ Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Giảng viên ........................... Error! Bookmark not defined. 1.1.5. Sinh viên.............................. Error! Bookmark not defined. 1.1.6. Hoạt động giảng dạy............. Error! Bookmark not defined. 1.2. Lý thuyết áp dụng..................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Lý thuyết hành vi lựa chọn ... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Lý thuyết hành động xã hội... Error! Bookmark not defined. 1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined. 4 CHƢƠNG 2: : HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN..... Error! Bookmark not defined. 2.1 Hoạt động của sinh viên đánh giá về hoạt động giảng dạy của giảng viên ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Đánh giá của sinh viên về nội dung và phương pháp giảng dạy của giảng viên trường Đại học Lao động Xã hộiError! Bookmark not defined. 2.1.2.Đánh giá của sinh viên về việc sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy và tài liệu phục vụ học tập, giảng dạy.Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Trách nhiệm của giảng viên đối với sinh viênError! Bookmark not defined. 2.1.4. Đánh giá của sinh viên về khả năng khuyến khích sáng tạo, tư duy độc lập của sinh viên ............... Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Đánh giá của sinh viên về khả năng về sự công bằng của giảng viên trong kiểm tra đánh giá học tập của sinh viên.Error! Bookmark not defined. 2.1.6. Đánh giá của sinh viên về tác phong sự phạm của giảng viênError! Bookmark not defined. 2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. ....... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Yếu giới tính ........................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Yếu tố năm học của sinh viênError! Bookmark not defined. 2.2.3. Yếu tố ngành học.................. Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Yếu tố học lực của sinh viên . Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..... Error! Bookmark not defined. 5 DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO ......................................... 14 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Giảng viên giới thiệu rõ ràng mục tiêu và yêu cầu....... Error! Bookmark not defined. của học phần(%) .................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Giảng viên trình bày chính xác, khoa học kiến thức cơ bản của học phần.............................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Nội dung bài giảng được giảng viên trình bày đầy đủ so với các nội dung trong đề cương học phần. ....... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Đánh giá của sinh viên về việc giảng viên phân bổ thời gian hợp lý giữa lý thuyết và thực hành (%) ........ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Giảng viên thường xuyên cập nhật và mở rộng kiến thức liên quan đến môn học. ............................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6. Giảng viên sử dụng hiệu quả các phương tiện hỗ trợ giảng dạy. ........................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7: Đánh giá của Sinh viên về trách nhiệm, sự nhiệt tình đối với người học và thời gian giảng dạy của giảng viênError! Bookmark not defined. Bảng 2.8: Đánh giá của sinh viên về sự công bằng của giảng viên trong kiểm tra. Dánh giá kết quả học tập của người họcError! Bookmark not defined. Bảng 2.9: Đánh giá của sinh viên về tác phong sư phạm của giảng viênError! Bookmark not defined. Bảng 2.10 : Đánh giá trung bình của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo yếu tố giới tính ............ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.11: Đánh giá trung bình trung của sinh viên về hoạt động giảng dạy của sinh viên theo yếu tố năm học ........ Error! Bookmark not defined. 7 Bảng 2.12: Đánh giá trung bình trung của sinh viên về hoạt động giảng dạy của GV theo yếu tố ngành học .............. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.13: Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo yếu tố học lực (%) ........................ Error! Bookmark not defined. 8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu(%)Error! Bookmark not defined. Biểu 2.2: Phương pháp giảng dạy của giảng viên kích thích hứng thú tìm tòi tri thức mới của sinh viên(%) ............... Error! Bookmark not defined. Biểu 2.3 : Giảng viên ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong giảng dạy (%) ............................................... Error! Bookmark not defined. Biểu 2.4: Giảng viên giới thiệu, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích liên quan tới môn học (%) .................... Error! Bookmark not defined. Biểu 2.5: Đánh giá của sinh viên về trách nhiệm, sự nhiệt tình đối với sinh viên và thời gian giảng dạy của giảng viên (%)Error! Bookmark not defined. Biểu 2.6: Đánh giá của sinh viên về khả năng của giảng viên trong việc khuyến khích sáng tạo, tư duy độc lập của người học trong học tập (%) ...... Error! Bookmark not defined. Biểu 2.7.Giảng viên tôn trọng ý kiến phát biểu của sinh viên trong giờ học (%)...................................................... Error! Bookmark not defined. Biểu 2.8 Giảng viên đã sử dụng các phương pháp kích thích tính tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (%) ............... Error! Bookmark not defined. Biểu 2.9 : Giảng viên khuyến khích và giúp sinh viên nâng cao khả năng diễn đạt và tư duy sáng tạo(%) ............. Error! Bookmark not defined. Biểu 2.10: Đánh giá của sinh viên về tác phong sư phạm của giảng viên(%)Error! Bookmark not defined. 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHLĐXH: Đại học Lao động Xã hội GDĐH: Giáo dục đại học GV: Giảng viên HĐGD: Hoạt động giảng dạy PPGD: Phương pháp giảng dạy LĐTB&XH: Lao động thương binh và xã hội 10 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đối với mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, giáo dục – đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, trong đó giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng, bởi đó chính là nơi tạo ra nguồn nhân lực có tri thức để xây dựng và phát triển đất nước. Vì thế, việc đánh giá chất lượng đào tạo trong các trường đại học là một trong các mối quan tâm của ngành giáo dục – đào tạo và xã hội. Cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục trên thế giới. Chất lượng đào tạo cao hay thấp là kết quả của nhiều quá trình, nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tồn tại trong hệ thống giáo dục của một quốc gia nói chung và của các cơ sở giáo dục nói riêng. Trong đó, quy trình đào tạo là một trong những khâu cơ bản quyết định chất lượng đào tạo. Quy trình đào tạo bao gồm: Chương trình giảng dạy, giáo trình và tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy và học tập, kiểm tra và đánh giá [11]. Ở nước ta, thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/09/2006 của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Từ năm học 2007-2008, các cơ sở giáo dục đại học đã thực hiện lộ trình xây dựng quy định về đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên (GV) của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [17]. Thực hiện theo thông báo số 2754/BGDĐT- NGCBQLGD ban hành ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về việc lấy ý kiến phản hồi của sinh viên (SV) về phương pháp giảng dạy của GV. Căn cứ kết quả triển khai thí điểm lấy ý kiến phản hồi từ SV về hoạt động giảng dạy của GV ở một số trường đại học trong năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục 11 và Đào tạo tiếp tục hướng dẫn các trường đại học, học viện, cao đẳng tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh về hoạt động giảng dạy của giảng viên nhằm mục đích: Góp phần thực hiện quy chế dân chủ trong các cơ sở giáo dục đại học, xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao, phương pháp và phong cách giảng dạy tiên tiến, hiện đại. Tạo thêm kênh thông tin giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy; nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đại học. - Tăng cường tinh thần trách nhiệm của người học với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân; tạo điều kiện để người học được phản ánh tâm tư, nguyện vọng, được thể hiện chính kiến về hoạt động giảng dạy của giảng viên [4]. Với quan điểm: giảng dạy và học tập là hoạt động cốt lõi, trực tiếp tạo nên chất lượng đào tạo của nhà trường nên cần được quan tâm nghiên cứu. Trong đó giảng dạy sẽ định hướng và khuyến khích việc học tập của sinh viên. Giảng dạy thích hợp còn có thể làm thay đổi cách học. Ngược lại, hoạt động học tập cần trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hướng đích, qua đó có thể làm tăng thêm hiệu quả của hoạt động giảng dạy. Tuy vậy, trong khuôn khổ luận văn này đối tượng được tập trung nghiên cứu đánh giá là hoạt động giảng dạy. Đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trƣờng Đại học Lao động Xã hội”được thực hiện nhằm góp phần tạo cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 12 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu trên thế giới Việc sinh viên đánh giá HĐGD của giảng viên và chất lượng đào tạo cũng như nhiều lĩnh v ực khác của nhà trường đã được tiến hành t ừ rất lâu trên thế giới. Đây là hình thức được sử d ụng phổ biến và thường xuyên trong giáo dục ĐH Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc và các nước Châu Á như Nhật Bản, Xin-ga-po, Thái Lan. Hình thức đánh giá này đã được hình thành từ rất sớm và phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau. Ngay từ thời kỳ Trung cổ, các trường ĐH ở châu Âu dựa vào SV để kiểm tra việc giảng dạy của GV. Hiệu trưởng chỉ định một Hội đồng SV có nhi ệm vụ ghi chép xem GV có giảng dạy theo đúng lịch trình giảng dạy quy định của trường không, nếu có sự thay đổi nhỏ nào ngoài quy định chung, Hội đồng SV báo cáo ngay cho Hiệu trưởng. Hiệu trưởng sẽ phạt GV về những vi phạm đó. Thời kỳ Thực dân vào thế kỷ th ứ XVI và XVII , cuối năm học đại diện Hội đồng quản trị và Hiệu trưởng dự giờ quan sát việc GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cả năm học của SV [14]. Giai đoạn từ 1925-1960 các trường ĐH và cao đẳng sử d ụng bảng đánh giá chuẩn đã được kiểm nghiệm dùng cho SV đánh giá GV. GV các trường ĐH và cao đẳng đã nhận thức rõ mục đích và ý nghĩa của bảng đánh giá giảng dạy và đã tình nguyện sử dụng bảng đánh giá chuẩn với mục đích cải tiến và điều chỉnh việc giảng dạy của mình trên cơ sở phân tích các kết quả thu được của bảng đánh giá [14]. Từ những năm 1970, ngày càng có nhiều trường ĐH và cao đẳng sử dụng các bảng đánh giá chuẩn. Hầu hết các trường ĐH ở châu Âu và Hoa Kỳ đã sử dụng 3 phương pháp đánh giá hiệu quả giảng dạy: đồng nghiệp 13 đánh giá, chủ nhiệm khoa đánh giá và SV đánh giá, trong đó các thông tin thu được từ bảng đánh giá của SV được công nhận là quan trọng nhất [14]. Từ năm 1980 của thế kỷ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm hơn về các phương pháp đánh giá hiệu quả giảng dạy và các hoạt động của GV với 4 phương pháp sử dụng để đánh giá: SV đánh giá, đồng nghiệp đánh giá, Chủ nhiệm khoa đánh giá và GV tự đánh giá. Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc SV đánh giá gi ảng viên. Hầu hết các chuyên gia đều đánh giá cao giá trị ý kiến phản hồi từ SV. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến sự cần thiết của viêc̣ sinh viên đánh giá giảng viên: Terry D.Buss (1976) đã nghiên cứu sự cần thiết phải lấy ý kiến đánh giá của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viên. Kết quả cho thấy phân nửa các trường đ ại học ở Hoa Kỳ đã s ử dụng đánh giá người h ọc để cải tiến chất lư ợng giảng d ạy và n ội dung chương trình đào t ạo; tuy nhiên cũng có 9.706 sinh viên và 277 giảng viên được điều tra cho biết là họ đã đoán trước những phản hồi của người h ọc về chất lư ợng giảng d ạy nên không cần thiết phải tiến hành trong trường [36]. Theo nghiên cứu của Bộ Giáo dục Mỹ năm 1991 dựa trên khảo sát của 40.000 GV ĐH thì 97% các GV cho rằng cần sử dụng đánh giá của SV để thẩm định công tác HĐGD. Gibbs (1995) kết luận là ý kiến của SV đang ngày càng được sử dụng nhiều ở Anh, Ramsden cũng đưa ra kết luận tương tự trong báo cáo của một nghiên cứu ở Australia năm 1993 [8]. Nghiên cứu liên quan đến các tiêu chí và hình thức đánh giá: Centra (1993), Braskamp và Ory (1994) đã nghiên cứu và xác định các yếu tố thường thấy trong các phiếu đánh giá c ủa sinh viên: lập kế hoạch và tổ ch ức môn học, độ rõ ràng, kỹ năng giao tiếp /thông tin; giao tiếp , quan hệ giữa giảng viên và sinh viên ; độ khó của môn học, khối lượng 14 bài tập; xếp lo ại học tập và các bài kiểm tra; sinh viên đánh giá quá trình học tập [24] [27]. Nghiên cứu của Marsh (1984) về sinh viên đánh giá chất lượng giáo dục SEEQ có 9 khía cạnh: học tập, sự nhiệt tình, cách tổ chức, tương tác nhóm, mối quan hệ giữa các cá nhân, tài liệu, các bài kiểm tra/xếp loại, bài tập và khối lượng công việc [30]. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến đặc trưng của các đánh giá sinh viên. Marsh (1987) và Costin, Greenough, và Menges (1971) đã nghiên cứu về các đặc trưng của sinh viên như đ ộ giá tri ̣của các đánh giá sinh viên về giảng viên, về độ tin cậy cũng như những ảnh hưởng của ho ạt động sinh viên đánh giá giảng viên liên quan đến chất lư ợng giảng d ạy của giảng viên [31][28]. Marsh, H.W. và Hocevar, D. (1991) trong nghiên cứu của mình c ho thấy đánh giá sinh viên có ổn đ ịnh cao hay nói cách khác kết quả đánh giá một giảng viên có xu hướng không thay đổi qua thời gian [32]. Murray (1985) đã tiến hành nghiên c ứu chỉ ra rằng các đánh giá của sinh viên có đủ đô ̣tin c ậy , có sự thống nhất giữa kết quả sinh viên đánh giá giảng viên với kết quả đánh giá đồng cấp của chính giảng viên đó [34]. Nhóm nghiên cứu v ề các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh viên đánh giá giảng viên có những nghiên cứu sau. Mash (1982) đã tiến hành một nghiên cứu với 1364 lớp học để tìm hiểu xem khi sinh viên đánh giá giảng viên , liệu nhận xét của SV gắn liền chủ yếu với bản thân môn học hoặc với GV dạy môn học đó, tác giả đã kết luận: sinh viên đánh giá giảng viên g ắn liền chủ yếu với bản thân GV chứ không phải với môn học được khảo sát [21]. Cashin, W.E. (1995) đã tổng kết các nghiên c ứu về đánh giá giảng viên trong đó có các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá của sinh viên 15 đối với gi ảng viên. Nghiên cứu đã đi đến kết lu ận các yếu tố như tuổi, giới tính và số năm học của sinh viên tác đ ộng không đáng kể đến kết quả đánh giá của sinh viên .Tuy nhiên sự chênh lệch về năng l ực của sinh viên gi ữa các lớp học có thể dẫn đến kết quả khó có tính so sánh giữa các giảng viên . Các yếu tố như chức danh, giới ti ́nh và thành tích nghiên c ứu khoa học của giảng viên tác đ ộng không đáng kể đến đến kết quả đánh giá của sinh viên . Không có mối tương quan đáng kể gi ữa xu hướng đánh giá của giảng viên và kết quả đánh giá c ủa sinh viên. Giảng viên dạy các môn khoa học xã hội thường được sinh viên đánh giá cao hơn so với các giảng viên d ạy các môn khoa học tự nhiên. Sinh viên các lớp sau đại học thường đánh giá giảng viên cao hơn so với các sinh viên bậc đại học. Những môn học tự chọn được sinh viên đánh giá cao hơn các môn h ọc bắt buộc. Giảng viên dạy các lớp nhỏ thường được sinh viên đánh giá cao hơn so với giảng viên lớp đông [25]. Nhóm các nghiên cứ u liên quan đến hiêụ quả , tác động của viêc̣ sinh viên đánh giá giảng viên và việc sử dụng kết quả sinh viên đánh giá giảng viên. Cohen (1980) đã áp dụng phương pháp phân tích đa chiều để kết hợp những phát hiện từ 22 phép so sánh về hiệu quả của sinh viên đánh 16 DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 1. Trần Thị Tú Anh (2008) “Nghiên cứu đánh giá ch ất lượng giảng dạy đại học tại Học viêṇ Báo c hí và Tuyên truyền”. 2. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDDT/NG ngày 20/02/2008 về việc hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của sinh viên. 4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 2754/BGDDTNGCBQLGD về việc hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên. 5. NXB Chính trị Quốc gia (2005), Luật giáo dục, Hà Nội. 6. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng có th ể sử dụng ý ki ến phản hồi của sinh viên trong tr
Luận văn liên quan