Luận văn Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng Bời Lời đỏ (Litsea glutinosa Roxb) tại một số huyện ở Gia Lai

Bời lời là loài cây được khai thác lấy vỏ làm chất kết dính. Có giả thiết cho rằng, Bời lời được làm chất kết dích trong việctạo gạch xây dựng các các công trình cổ trước kia của người Chăm; ngày nay Bời lời được khai thác vỏ làm chất kết dính trong việc làm nhang, làm ván ép. Theo người dân hay gọi, thì ở tỉnh Gia Lai có hai loài Bời lời là Bời Lời trắng và Bời Lời đỏ. Trong 2 loài cây này thì cây Bời lời đỏ được trồng, được khai thác nhiều hơn, giá thu mua cũng cao hơn vì vỏ dày hơn, chất nhớt nhiều hơn Trước kia, Bời lời được khai thác trong rừng tự nhiên, ngày nay Bời lời được trồng nhiều dưới dạng quy mô vườn hộ, vườn rừng ở nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đây cũng là loài cây được gây trồng mạnh vì nhanh cho thu hoạch, ngoài vỏ thân là sản phẩm thu hoạch chính thì các sản phẩm phụ khác cũng được tận thu triệt để: vỏ cành, lá cũng được thu mua, thân sau khi bóc vỏ cũng được bán làm vật liệu xây dựng. Sau khi khai thác, gốc cây tái sinh chồi mạnh nên sau khi trồng thì sau vài luân kỳ khai thác nữa mới phải trồng lại. Mặc dù là loài cây đa dụng, có chu kỳ sinh trưởng và phát triển nhanh, sản phẩm có giá bán cao trên thị trường, nên Bời lời đỏđược coi là cây “làm giàu” của người bản địa vì trồng đơn giản, sản phẩm có thể bán bất cứ ở độ tuổi nào, bất cứ lúc nào trong năm và có thể trồng dưới nhiềuhình thức khác nhau: trồng thuần, trồng xen, trồng nông lâm kết hợp nhưng cáctài liệu nghiên cứu về cây Bời lời nói chung cũng như cây Bời lời đỏ nói riêngcòn rất ít, ngoài tài liệu điều tra mô tả về hình thái, sinh thái, giá trị sử dụng trong một số tài liệu thì những nghiên cứu sâu về sinh trưởng, hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường của loài cây này thì còn rất hạn chế.

pdf149 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng Bời Lời đỏ (Litsea glutinosa Roxb) tại một số huyện ở Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ---------------------------------------------------- MAI MINH TUẤN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG BỜI LỜI ĐỎ (Litsea glutinosa Roxb)TẠI MỘT SỐ HUYỆN Ở GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP BUÔN MA THUẬT, NĂM 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN --------------------------- Mai Minh Tuấn ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG BỜI LỜI ĐỎ (Litsea glutinosa Roxb)TẠI MỘT SỐ HUYỆN Ở GIA LAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Võ Hùng BUÔN MA THUẬT, NĂM 2011 iii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự trích dẫn trong luận văn đều nêu rõ nguồn gốc. Người cam đoan Mai Minh Tuấn iv Lời cảm ơn Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học, hệ chính quy, tại trường Đại học Tây Nguyên, tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Nông Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu nhà trường đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khoá học. Lãnh đạo UBND các xã Lơ Pang, Kon Thụp, Ia Phí, Biển Hồ đã hỗ trợ tạo điều kiện cho tôi tiếp cận với hiện trường, nông dân và cung cấp các thông tin dữ liệu cơ bản về KTXH của địa phương Các nông dân có mô hình trồng Bời lời đỏ ở các địa phương nghiên cứu đã đồng ý cho tôi thực hiện nghiên cứu chặt hạ một số cây tiêu chuẩn Bời lời để thu thập số liệu. Các đại lý thu mua Bời lời đã tham gia cung cấp thông tin cũng như cùng thu thập số liệu trên hiện trường. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Võ Hùng giảng viên chính, trường Đại học Tây Nguyên đã dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này. Cám ơn gia đình và những người thân, bạn bè đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành được khoá học này. Do thời gian có hạn và trình độ chuyên môn còn hạn chế, bản thân mới bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Buôn Mê thuật, tháng 10 năm 2011 Tác giả v Mai Minh Tuấn MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................3 1.1.Ngoài nước ....................................................................................................... 3 1.2.Trong nước ...................................................................................................... 4 1.3.Thảo luận ......................................................................................................... 6 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............8 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 8 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 8 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 8 2.1.3 Đặc điểm của các cây trồng trong các mô hình nghiên cứu ....................... 11 2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu ...................................................................... 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................................................... 16 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu............................................. 17 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 21 3.2 Giả định nghiên cứu ...................................................................................... 21 3.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 22 3.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu ................................................................... 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................ 22 3.4.3 Khung logic nghiên cứu ............................................................................ 26 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 28 4.1 Hệ thống biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc Bời lời .......................... 28 4.1.1 Mô hình trồng bời lời thuần loài ............................................................... 28 vi 4.1.2 Mô hình bời lời trồng xen cà phê .............................................................. 29 4.1.3 Mô hình trồng bời lời Nông lâm kết hợp xen sắn ...................................... 30 4.2 Sinh trưởng Bời lời đỏ trong các mô hình.................................................... 30 4.2.1 Sinh trưởng về đường kính, chiều cao, thể tích ......................................... 30 4.2.2 Sinh khối các bộ phận của Bời lời ............................................................. 40 4.2.3 Xác định mật độ phù hợp .......................................................................... 46 4.3 Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Bời lời .......................................... 51 4.3.1 Giá bán cây đứng tại vườn ........................................................................ 51 4.3.2 Giá trị lũy kế theo thời gian của các mô hình ............................................ 53 4.3.3 Chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng Bời lời .... 62 4.4 Chi phí sản xuất sơ chế Bời lời đỏ ................................................................ 68 4.4.1 Chi phí sản xuất của người thu mua .......................................................... 68 4.4.2 Cơ cấu phần trăm chi phí của các khâu trong SX sơ chế ........................... 70 4.4.3 Cơ cấu hưởng lợi ...................................................................................... 74 4.5 Phân tích SWOT, CIPP và các giải pháp phát triển cây Bời lời ................ 75 4.5.1 Phân tích đánh giá SWOT các mô hình trồng bời lời ................................ 76 4.5.2 Phân tích CIPP .......................................................................................... 77 4.5.3 Thảo luận và đề xuất các giải pháp phát triển Bời lời ................................ 78 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa A Tuổi cây Bời lời đỏ trong mô hình nghiên cứu BVTV Bảo vệ thực vật CP Chi phí Dg ,Hg, V Đường kính D1.3, chiều cao Hvn, thể tích cây bình quân lâm phần Ho Chiều cao cây tầng trội Bời lời đỏ log Hàm Logarit Neper. NLKH Nông lâm kết hợp SK Sinh khối SX Sản xuất ∆d, ∆h, ∆v Tăng trưởng Dg, Hg, V viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4. 1 Các mô hình sinh trưởng bình quân cây Bời lời đỏ trồng NLKH xen Sắn ......... 31 Bảng 4. 2 Sinh trưởng, tăng trưởng cây bình quân Bời lời đỏ trồng NLKH xen Sắn ......... 31 Bảng 4. 3: Các mô hình sinh trưởng bình quân cây Bời lời đỏ trồng thuần ........................ 32 Bảng 4. 4: Sinh trưởng, tăng trưởng cây bình quân Bời lời đỏ trồng thuần ....................... 32 Bảng 4. 5: Các mô hình sinh trưởng bình quân cây Bời lời đỏ trồng xen Cà phê ............... 33 Bảng 4. 6: Sinh trưởng, tăng trưởng cây bình quân Bời lời đỏ trồng xen Cà phê .............. 33 Bảng 4. 7: Dg, ∆Dg của Bời lời đỏ trong các mô hình nghiên cứu ..................................... 34 Bảng 4. 8: Hg và ∆Hg của Bời lời đỏ trong các mô hình nghiên cứu ................................ 36 Bảng 4. 9: V và ∆V Bời lời đỏ trong các mô hình nghiên cứu ........................................... 38 Bảng 4. 10: Các mô hình ước lượng thể tích cây Bời lời đỏ ............................................... 39 Bảng 4. 11: Các mô hình ước lượng sinh khối tươi Bời lời đỏ trồng NLKH xen Sắn ........ 40 Bảng 4. 12: Sinh khối tươi cây bình quân Bời lời đỏ trồng Nông lâm kết hợp xen sắn ...... 40 Bảng 4. 13: Các mô hình ước lượng sinh khối tươi Bời lời đỏ trồng thuần ........................ 41 Bảng 4. 14: Sinh khối tươi cây bình quân Bời lời đỏ trồng thuần ....................................... 41 Bảng 4. 15: Các mô hình ước lượng sinh khối tươi Bời lời đỏ trồng xen Cà phê ............... 42 Bảng 4. 16: Sinh khối tươi bình quân cây Bời lời đỏ trồng xen Cà phê .............................. 42 Bảng 4. 17: Sai số của các hàm ước lượng sản lượng vỏ Bời lời ........................................ 43 Bảng 4. 18: Sai số giữa ước đoán và thực tế ........................................................................ 44 Bảng 4. 19: Sản lượng vỏ Bời lời đỏ trong các mô hình nghiên cứu theo tuổi ................... 45 Bảng 4. 20: Các mô hình ước lượng Ho và St theo A cây Bời lời đỏ trồng thuần .............. 47 Bảng 4. 21: Sản lượng vỏ và tổng sinh khối tươi Bời lời đỏ trồng thuần ............................ 48 Bảng 4. 22: Các mô hình ước lượng sinh khối tươi Bời lời đỏ theo A ................................ 49 Bảng 4. 23: Các mô hình ước lượng Ho và St theo A cây Bời lời đỏ trồng xen cà phê ...... 49 Bảng 4. 24: Độ tàn che của Bời lời đỏ trồng xen Cà phê .................................................... 50 Bảng 4. 25: Giá mua cây đứng Bời lời đỏ trồng thuần ........................................................ 52 Bảng 4. 26: Giá mua cây đứng Bời lời đỏ trồng NLKH xen Sắn ........................................ 52 Bảng 4. 27: Giá mua cây đứng Bời lời đỏ trồng xen Cà phê ............................................... 52 Bảng 4. 28: Các mô hình ước lượng giá bán cây đứng Bời lời đỏ ...................................... 53 Bảng 4. 29 Giá trị tích lũy của mô hình Bời lời đỏ trồng thuần .......................................... 55 ix Bảng 4. 30: Năng suất cà phê điều tra trong mô hình Bời lời xen Cà phê .......................... 56 Bảng 4. 31: Các mô hình ước năng suất Cà phê theo thời gian ........................................... 57 Bảng 4. 32: Giá trị tích lũy của mô hình Bời lời đỏ trồng xen Cà phê ................................ 58 Bảng 4. 33: Tỷ số LER của mô hình Bời lời đỏ trồng xen Cà phê ...................................... 59 Bảng 4. 34: Năng suất Sắn trồng thuần ............................................................................... 60 Bảng 4. 35: Giá trị tích lũy của mô hình NLKH Bời lời – Sắn ........................................... 60 Bảng 4. 36: Tỷ số LER của mô hình NLKH ....................................................................... 61 Bảng 4. 37: Tính các chỉ số CBA mô hình Bời lời đỏ trồng thuần ..................................... 65 Bảng 4. 38: Tính các chỉ số CBA của mô hình Bời lời đỏ trồng xen cà phê ...................... 66 Bảng 4. 39: Tính các chỉ số CBA của mô hình Bời lời đỏ trồng NLKH xen Sắn .............. 67 Bảng 4. 40: Một số chỉ số kinh tế ở các phương thức trồng Bời lời .................................... 67 Bảng 4. 41: Tiền bán SP, CPSX và Lợi nhuận của Bời lời ................................................. 69 Bảng 4. 42: Các mô hình ước lượng BPV, CPV, NPV ....................................................... 69 Bảng 4. 43: Cơ cấu phần trăm chi phí của các khâu trong SX ............................................ 70 Bảng 4. 44: Cơ cấu % chi phí SX tại các điểm điều tra ....................................................... 72 Bảng 4. 45: Cơ cấu % giá bán sản phẩm của cây Bời lời đỏ ............................................... 73 Bảng 4. 46: Cơ cấu % hưởng lợi theo tuổi .......................................................................... 74 Bảng 4. 47: Phân tích SWOT các mô hình trồng Bời lời đỏ ............................................... 76 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2. 1: Mô hình NLKH Bời lời đỏ xen Sắn ...................................................................... 9 Hình 2. 2: Bời lời trồng xen trong vườn Cà phê .................................................................. 10 Hình 2. 3 :Bời lời trồng thuần loài ....................................................................................... 10 Hình 2. 4: Khu vực nghiên cứu ............................................................................................ 17 Hình 4. 1: Sơ đồ phối trí Bời lời đỏ trong xen Cà phê 29 Hình 4. 2: Mặt cắt đứng mô hình Bời lời đỏ trồng xen vườn Cà phê .................................. 29 Hình 4. 3: Sinh trưởng Dg cây bình quân Bời lời đỏ ........................................................... 35 Hình 4. 4: Sinh trưởng chiều cao cây bình quân của Bời lời đỏ .......................................... 37 Hình 4. 5: Thể tích cây bình quân Bời lời trong các mô hình ............................................. 38 Hình 4. 6: Sản lượng vỏ Bời lời theo tuổi trong các mô hình .............................................. 45 Hình 4. 7: Sản lượng vỏ và tổng sinh khối trên 1ha ............................................................ 48 Hình 4. 8: Năng suất cà phê ở mô hình xen Bời lời ............................................................. 57 Hình 4. 9: Chuỗi giá trị sơ chế Bời lời ................................................................................. 71 Hình 4. 10: Cơ cấu chi phí SX sơ chế Bời lời ..................................................................... 72 Hình 4. 11: Cơ cấu giá trị các sản phẩm của Bời lời ........................................................... 73 Hình 4. 12: Cơ cấu hưởng lợi theo tuổi cây ......................................................................... 75 Hình 4. 13: Phân tích CIPP của các phương thức trồng Bời lời đỏ ..................................... 77 xi MỞ ĐẦU - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Bời lời là loài cây được khai thác lấy vỏ làm chất kết dính. Có giả thiết cho rằng, Bời lời được làm chất kết dích trong việc tạo gạch xây dựng các các công trình cổ trước kia của người Chăm; ngày nay Bời lời được khai thác vỏ làm chất kết dính trong việc làm nhang, làm ván ép.... Theo người dân hay gọi, thì ở tỉnh Gia Lai có hai loài Bời lời là Bời Lời trắng và Bời Lời đỏ. Trong 2 loài cây này thì cây Bời lời đỏ được trồng, được khai thác nhiều hơn, giá thu mua cũng cao hơn vì vỏ dày hơn, chất nhớt nhiều hơn Trước kia, Bời lời được khai thác trong rừng tự nhiên, ngày nay Bời lời được trồng nhiều dưới dạng quy mô vườn hộ, vườn rừng ở nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đây cũng là loài cây được gây trồng mạnh vì nhanh cho thu hoạch, ngoài vỏ thân là sản phẩm thu hoạch chính thì các sản phẩm phụ khác cũng được tận thu triệt để: vỏ cành, lá cũng được thu mua, thân sau khi bóc vỏ cũng được bán làm vật liệu xây dựng. Sau khi khai thác, gốc cây tái sinh chồi mạnh nên sau khi trồng thì sau vài luân kỳ khai thác nữa mới phải trồng lại. Mặc dù là loài cây đa dụng, có chu kỳ sinh trưởng và phát triển nhanh, sản phẩm có giá bán cao trên thị trường, nên Bời lời đỏ được coi là cây “làm giàu” của người bản địa vì trồng đơn giản, sản phẩm có thể bán bất cứ ở độ tuổi nào, bất cứ lúc nào trong năm và có thể trồng dưới nhiều hình thức khác nhau: trồng thuần, trồng xen, trồng nông lâm kết hợp nhưng các tài liệu nghiên cứu về cây Bời lời nói chung cũng như cây Bời lời đỏ nói riêng còn rất ít, ngoài tài liệu điều tra mô tả về hình thái, sinh thái, giá trị sử dụngtrong một số tài liệu thì những nghiên cứu sâu về sinh trưởng, hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường của loài cây này thì còn rất hạn chế. Việc trồng và khai thác loài cây này đều xuất phát từ tự phát của người dân và nhu cầu thị trường, do đó việc đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số phương thức trồng Bời lời đỏ là vấn đề cần thiết nhằm đưa ra những 2 khuyến cáo, làm tài liệu tham khảo cho người dân trong việc gây trồng loài cây này. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ cho đến nay trên toàn địa bàn tỉnh Gia Lai, tổng diện tích trồng Bời lời đỏ lên đến 4.000 ha, chủ yếu tập trung ở các huyện Mang Yang (1.500ha), Chư Păh (1.000ha), Ia Grai (500ha), thành phố Pleiku (500ha) còn lại có ít ở các huyện: Kbang, Chư Prông, Chư Pưh. Tuy nhiên tùy theo điều kiện đất đai, tiểu khí hậu và đặc điểm nguồn lực nông hộ, trình độ canh tác khác nhau mà hiện tại Bời lời được gây trồng với nhiều phương thức khác nhau, có trồng thuần, trồng Nông lâm kết hợp xen cây nông nghiệp ngắn ngày, xen với vườn cây công nghiệp như cà phê, tiêuvới các hệ thống biện pháp kỹ thuật gây trồng khác nhau, mức đầu tư và trình độ thâm canh khác nhau do vậy dẫn đến các vườn cây Bời lời có tình hình sinh trưởng, hiệu quả kinh tế xã hội và tác động môi trường khác nhau. Được sự nhất trí của cơ sở đào tạo là trường Đại học Tây Nguyên, Phòng Đào tạo Sau đại học và giảng viên hướng dẫn, chúng tôi thực hiện luận văn cuối khóa với tên đề tài “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của một số mo hình trồng Bời lời đỏ (Litsea glutinosa Roxb) tại một số huyện ở Gia Lai”. Thực hiện đề tài với mục đích kết hợp làm luận văn cuối khóa để nghiên cứu, giải quyết một vấn đề có tính thực tiễn của địa phương, qua nghiên cứu để đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của các phương thức trồng Bời lời khác nhau tại 3 địa phương đại diện, từ đó đề xuất các giải pháp về mặt kinh tế kỹ thuật và chính sách, góp phần nâng cao hiệu quả canh tác cây Bời lời đỏ - một loài cây rừng bản địa của địa phương, trong việc phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống người dân và góp phần nâng cao hiệu quả môi trường nhờ gia tăng độ che phủ của rừng trồng Bời lời. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Ngoài nước Những nghiên cứu về cây Bời lời đỏ trên thế giới còn rất ít, chủ yếu chỉ tập trung vào nghiên cứu giá trị dược liệu được lấy từ vỏ cây, cụ thể: - Tại Ấn Độ, các tác giả Radhakrishman. T. R; Ramasany . A ; Arfin. S (1989) đã tách được từ vỏ cây Bời lời đỏ chất Sufoof-e-Musammin dùng làm dược liệu trong y học - Tại Indonesia, các tác giả: Rizan, Helmi và Zammi, Adel (1989) bằng phương pháp quang phổ đã chiết xuất từ cành, rễ, vỏ cây cách chất như: 2,9 Dihydroxy; 1,10 Dimethoxyaporhine ; 6 methoxyphenanthrene 9%... dùng trong y học - Tại hội nghị Quốc tế về y học dân tộc và những cây thuốc họp tại Indonexia (1990) đã xác nhận từ Bời lời đỏ có thể chiết suất một số một số hóa chất dùng trong y dược. - Tại Bangalore, các tác giả B S Somashekhar, Manju Sharma (2002) đã tổng kết, mô tả thực vật và phân loại những bộ phận dùng để làm thuốc và sản xuất biệt dược của những loài cây trong khu vực. Trong đó, đã xác nhận bộ phận dùng để làm thuốc và sản xuất ra biệt dược của cây Bời Lời đỏ là thân và vỏ thân - Tháng 9 năm 2011, Yun-Song Wang ở Yunnan Unversity, Kunming 650091, P.R. China đã công bố và mô tả cấu trúc hóa học về một số những chiết suất biệt dược mới từ cây Bời Lời có tác dụng trong việc chữa bệnh - Năm 2009 tại Ấn Độ, các tác giả S.P.Singh và Dipti Singh đã công bố những nghiên cứu về việc tìm nguồn nguyên liệu sinh học, đặc tính của các loại dầu sinh học từ những nguồn thực vật khác nhau như là nguồn nguyên liệu thay thế cũng đã mô tả đặc tính nguyên liệu dầu sinh học của cây Bời lời đỏ được chế biến từ hạt cây Bời lời 4 Các thông tin trên cho phép khảng định một cách chắc chắn về giá trị kinh tế của Bời lời đỏ, nhất là trong y dược, nhưng những tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài về kỹ thuật gây trồng, sản lượng thì chưa được nghiên cứu 1.2. Trong nước Trước đây có một số tác giả đã nghiên cứu, viết tài liệ
Luận văn liên quan