Luận văn Điều tra hiệu quả nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng

Việt Nam có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Năm 2005, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợlà 641.045 ha, với sản lượng đạt được 546.716 tấn. Diện tích nuôi tôm nước lợlà 604.479 ha, chiếm 94,3% tổng diện tích nuôi nước lợ. Sản lượng tôm nước lợ đạt 324.680 tấn (BTS, 2006). Nghề nuôi tôm nước lợ được phát triển vào đầu những năm 1990. Nghềnuôi tôm nước lợ đã đem lại lợi nhuận rất cao, nhưng cũng đối mặt với nhiều rủi ro từ dịch bệnh. Năm 1994-1995, dịch bệnh tôm gây thiệt hại lớn ở các mô hình nuôi tôm quảng canh và thâm canh, nguyên nhân là do diện tích nuôi tôm và mức độ thâm canh tăng nhanh trong khi người nuôi thiếu kỹ thuật, kinh nghiệm nuôi, vốn và hệthống cơsởhạtầng trong nuôi tôm nước lợcòn rất nhiều hạn chế(BTS, 2006). Trong khoảng thời gian từ1999-2005, diện tích nuôi tôm nước lợtăng 2,9 lần. Trong khi đó, sản lượng tôm nuôi tăng 5,1 lần chứng tỏ rằng mức độ thâm canh đang được gia tăng. Năm 2005, tôm sú là loài nuôi chính đạt sản lượng 290.987 tấn, so với tổng sản lượng tôm nuôi nước lợ là 324.860 tấn (BTS, 2006). Mặc dù sản lượng tôm nuôi có chiều hướng gia tăng nhưng lợi nhuận thu được trên đơn vịdiện tích nuôi có chiều hướng giảm do giá thức ăn, nhiên liệu, điện và hóa chất tăng (BTS, 2006). Nhìn chung diện tích nuôi tôm nước lợcủa mô hình quảng canh và quảng canh cải tiến là chủyếu chiếm 88,8% tổng diện tích. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm nước lợquan trọng nhất so với cả nước. Năm 2005, diện tích nuôi tôm nước lợ của ĐBSCL đạt 535.145 ha chiếm 88,5%, với sản lượng tôm nuôi đạt 263.560 tấn chiếm 81,2% so với cả nước. Các mô hình nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL bao gồm: quảng canh (QC), quảng canh cải tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC), nuôikết hợp tôm rừng và luân canh tôm-lúa. Các tỉnh nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liệu, Cà Mau, Kiên Giang và Hậu Giang (BTS, 2006).

pdf81 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra hiệu quả nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ VĂN BÉ ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) RẢI VỤ Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2007 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ VĂN BÉ ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) RẢI VỤ Ở TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG 2007 i CẢM TẠ Xin chân chân thành cảm ơn P. Gs Tiến sỹ Nguyễn Thanh Phương đã hướng dẫn tận tình của trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy cô cùng toàn thể cán bộ trong Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Xin chân thành cảm ơn Ths. Vũ Nam Sơn, Ks. Nguyễn Chí Lâm cùng toàn thể anh chị trong lớp Cao học Thủy sản K11 đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư cùng toàn thể các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn đến các thành viên gia đình tôi, bạn bè thân hữu đã tận tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực tập. Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả mọi người đã giúp đỡ và chia sẻ khó khăn để tôi có sự thành công hôm nay. Tác giả Võ Văn Bé ii TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá hiện trạng nghề nuôi tôm sú tại tỉnh Sóc Trăng được thực hiện từ tháng 1-10 năm 2007, để đề ra giải pháp quy hoạch và quản lý mùa vụ nuôi thích hợp, nhằm nâng cao hơn hiệu quả kinh tế nghề nuôi. Nội dung nghiên cứu: (i) Điều tra hiện trạng kỹ thuật và kinh tế xã hội của mô hình nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh (BTC+TC) và tôm-lúa (T-L); (ii) Nghiên cứu biến động chất lượng tôm sú giống và dịch bệnh tôm thịt từ năm 2004-2006; (iii) Nghiên cứu biến động pH, độ mặn và kiềm trên hệ thống sông rạch trong năm 2006 tại Huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Xuyên và Cù Lao Dung. Số liệu thứ cấp được thu tại các cơ quan ban ngành của tỉnh. Số liệu sơ cấp được thu bằng phương pháp PRA và chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn trực tiếp 40 hộ/mô hình T-L; 80 hộ/mô hình BTC/TC; 40 hộ ương bể xi măng và composite. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình BTC+TC: nhóm thả giống vào tháng 3 có năng suất trung bình là 2.641kg/ha/vụ, lợi nhuận trung bình cao nhất (120,67 triệu đồng/ha/vụ), tỉ lệ hộ lỗ thấp nhất (5,9%); nhóm thả từ tháng 7-8 có năng xuất trung bình (1.461kg/ha/vụ), lợi nhuận trung bình (38,872 triệu đồng/ha/vụ) thấp nhất và tỉ lệ hộ lỗ cao nhất (45%). Mô hình T-L: nhóm thả giống từ tháng 12 năm trước đến 15 tháng 2 năm sau có lợi nhuận trung bình cao nhất (43,928 triệu đồng/ha/vụ); nhóm thả từ 16 tháng 2 đến 15 tháng 3, có năng suất trung bình (682kg/ha/vụ) và lợi nhuận trung bình thấp nhất (24,024 triệu đồng/ha/vụ), tỉ lệ hộ lỗ cao nhất (25%); nhóm thả từ 16 tháng 3-26 tháng 4 có năng suất cao nhất (848kg/ha/vụ), tỉ lệ hộ lỗ thấp nhất (13%). Giá tôm thương phẩm thấp nhất vào tháng 7 và cao nhất vào tháng 12. Ba nhóm khó khăn lớn nhất trong nuôi tôm BTC+TC và T-L là: tôm bệnh, thiếu vốn/lãi xuất vay cao, chất lượng con giống không ổn định và ít được kiểm dịch. Tỉ lệ tôm bệnh có chiều hướng tăng trong nuôi tôm thương phẩm và nguồn tôm giống từ 2004-2006. Tỉ lệ mẫu xét nghiệm tôm thịt bị nhiễm bệnh cao vào tháng 3, 7, 8 và 9. Tỉ lệ mẫu xét nghiệm tôm giống bị nhiễm bệnh cao vào tháng 11 và 12. Tỉ lệ trại ương phát hiện bệnh trong quá trình ương là 74,3% và bệnh thường gặp là ký sinh, phát sáng, MBV, WSSV, YHV, đỏ thân và bệnh đường ruột. Vùng nuôi tôm có thể áp dụng nuôi rải vụ từ tháng 12-9 năm sau gồm các xã ven biển huyện Vĩnh Châu và Long Phú; từ tháng 1-6 gồm các xã nội địa huyện Vĩnh Châu và Long Phú; từ tháng 1-5 là các xã nhiễm mặn huyện Mỹ Xuyên, các xã tại cửa Trần Đề thuộc huyện Cù Lao Dung và Long Phú. iii Abstract The study was conducted at Soc Trang province from January to October 2007 to assess the status of shrimp culture in order to plan the suitable area and croping calendar to improve economical efficiency of shrimp culture. The studies are: (i) to determine technical and economical aspects of rice-shrimp and semi- intensive/intensive systems. (ii) to assess quality of seed and disease in grow-out systems from 2004 to 2006. (iii) to find out fluctuation values of pH, salinity, alkalinity in river systems at Vinh Chau, Long Phu, My Xuyen and Cu Lao Dung district (2006). The secondary information was colleted from government offices. The primary data was got by using PRA and intervewing randomly forty shrimp farmers of rice-shrimp; eighty shrimp farmers of semi-intensive/intensive and forty nursing shrimp owners (cements and composite tank). The results showed that: semi-intensive/intensive system, group of stocked seed in March: Average yield was 2,641kg/ha/crop, average net income was highest (120.67 million dong/ha/crop), negative net return was lowest as 5.9%; from July to August: average yield (1,461kg/ha/crop) and average net return 38.872 million dong/ha/crop was lowest, and negative net return was highest as 45%. Shrimp-rice system group of stocked seed from December to Frebuary 15: average net return was highest as 43,928 million dong/ha/crop; from Frebuary 16 to March 15: 682kg/ha/crop of average yield and 24,024 million dong/ha/crop was lowest, negative net return was highest as 25%; from March 16 to April 24: 848kg/ha/crop of average yield was highest, negative net return was lowest as 13%. Market price of shrimp was lowest in July and highest in December. Shrimp farmer face to top three of problems such as: shrimp disease, lack of capital/high interest of loan, unstable/poor management of seed quality. Free disease percentage of the both shrimp seed and shrimp in grow- out systems sample was decreased from 2004 to 2006. Percentage of disease infected sample was high in March, and from July to September in grow-out systems and seed samples as November and December. In nursing system, about 74.3% of nursing farm was used to meet disease such as parasite, vibrio, MBV, WSSV, red body syndrome, intestine problems. Suitable area for shrimp culture from December to next September are coastal line villages of Vinh Chau, Long Phu district; from January to June are inland villages of Vinh Chau and Long Phu district; from January to May are infected saline water in dry season villages of My Xuyen, and villages of Cu Lao Dung and Long Phu district at Tran De river mouth. iv CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu nuôi tôm sú (Penaeus monodon) “rải vụ” ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” được thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng và kết quả này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Đề tài có quyền sử dụng kết quả của luận văn này để phục vụ cho đề tài. Ký tên Võ Văn Bé Ngày 20 tháng 11 năm 2007 v MỤC LỤC CẢM TẠ ................................................................................................................................. i TÓM TẮT.............................................................................................................................. ii CAM KẾT KẾT QUẢ .......................................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................................. v DANH SÁCH BẢNG.......................................................................................................... vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... x Chương 1: GIỚI THIỆU........................................................................................................ 1 Chương 2: TỒNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................... 4 2.1. Tình hình nuôi tôm sú ĐBSCL ................................................................................... 4 2.1.1. Sự phát triển nghề nuôi tôm sú thương phẩm.......................................................... 4 2.1.2. Sự phát triển của các mô hình nuôi tôm biển........................................................... 6 2.1.3. Tình hình sản xuất giống tôm biển ở ĐBSCL ......................................................... 7 2.2. Tình hình bệnh tôm nước lợ ở các tỉnh ĐBSCL....................................................... 10 2.3. Mô hình luân canh tôm-lúa ....................................................................................... 11 2.4. Mô hình bán thâm canh và thâm canh ...................................................................... 12 2.5. Chế biến thủy, hải sản............................................................................................... 13 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 14 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................ 14 3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 14 3.2.1. Điều tra hiệu quả kỹ thuật - kinh tế nghề nuôi tôm sú ở Sóc Trăng ..................... 14 3.2.2. Điều tra chất lượng tôm sú giống qua các tháng/năm của tỉnh Sóc Trăng ........... 15 3.2.3. Đánh giá điều kiện môi trường trong năm ở tỉnh Sóc Trăng ................................ 16 Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ............................................................................... 17 4.1. Nguồn nhân lực hỗ trợ trực tiếp cho ngành nuôi trồng thủy sản ................................ 17 4.2. Tình hình nuôi tôm sú ................................................................................................. 18 4.2.1. Trại sản xuất giống và trại ương ........................................................................... 18 4.2.2. Tình hình nuôi tôm thương phẩm ......................................................................... 19 4.3. Biến động giá tôm thương phẩm và sản lượng tôm thu hoạch (2006)........................ 24 4.4. Tình hình dịch bệnh tôm nuôi..................................................................................... 25 4.4.1. Tôm giống............................................................................................................. 25 4.4.2. Tôm nuôi thương phẩm......................................................................................... 27 4.5. Các yếu tố môi truờng chủ yếu tác động đến nghề nuôi tôm sú ................................. 29 4.5.1. Các yếu tố độ mặn, pH, độ kiềm và mùa vụ/vùng nuôi thích hợp........................ 29 4.5.2. Tác động nhiệt độ, độ bốc hơi, lượng mưa lên độ mặn ao nuôi ........................... 32 4.6. Kỹ thuật ương tôm giống ............................................................................................ 35 4.6.1. Thông tin chung .................................................................................................... 35 4.6.2. Kỹ thuật ương ....................................................................................................... 36 4.6.3. Các yếu tố kinh tế ................................................................................................. 37 4.6.4. Thuận lợi và khó khăn .......................................................................................... 38 4.7. Nuôi tôm thương phẩm ............................................................................................... 38 4.7.1. Thông tin chung của vùng nghiên cứu.................................................................. 38 4.7.2. Nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh vụ 1 (BTC và TC 1) ............................... 40 4.7.2.1. Thông tin chung ................................................................................... 40 4.7.2.2. Khía cạnh kỹ thuật ............................................................................... 41 vi 4.7.2.3. Khía cạnh kinh tế ................................................................................. 42 4.7.2.4. Bệnh tôm.............................................................................................. 44 4.7.2.5. Khó khăn.............................................................................................. 44 4.7.2.6. Phân tích các yếu tố kỹ thuật – kinh tế ................................................ 45 4.7.2.7. Phân tích tương quan các yếu tố kỹ thuật và kinh tế đến năng suất .... 46 4.7.3. Nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh vụ 2 (BTC + TC vụ 2)............................ 47 4.7.3.1. Thông tin chung ................................................................................... 47 4.7.3.2. Khía cạnh kỹ thuật ............................................................................... 47 4.7.3.3. Khía cạnh kinh tế ................................................................................. 49 4.7.3.4. Bệnh tôm.............................................................................................. 51 4.7.3.5. Khó khăn.............................................................................................. 51 4.7.3.6. Phân tích các yếu tố kỹ thuật – kinh tế ................................................ 52 4.7.3.7. Phân tích tương quan các yếu tố kỹ thuật - kinh tế đến năng suất ....... 53 4.7.4. Mô hình nuôi tôm - lúa luân canh......................................................................... 56 4.7.4.1. Thông tin chung về nông hộ ................................................................ 56 4.7.4.2. Khía cạnh kỹ thuật ............................................................................... 57 4.7.4.3. Khía cạnh kinh tế ................................................................................. 59 4.7.4.4. Bệnh tôm.............................................................................................. 60 4.7.4.5. Khó khăn.............................................................................................. 61 4.7.4.6. Phân tích các yếu tố kỹ thuật – kinh tế ................................................ 61 4.7.4.7. Phân tích tương quan các yếu tố kỹ thuật - kinh tế đến năng suất ....... 63 Chương 5: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT................................................................................... 65 5.1. Kết luận....................................................................................................................... 65 5.2. Đề xuất ........................................................................................................................ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 67 Phụ lục ..................................................................................Error! Bookmark not defined. vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng tôm nuôi (1999-2005).................................. 4 Bảng 2.2: Diện tích nuôi tôm của ĐBSCL (1999-2005) (ha)............................................. 5 Bảng 2.3: Sản lượng nuôi tôm của ĐBSCL (1999-2005) (tấn).......................................... 5 Bảng 2.4: Năng suất tôm nuôi của ĐBSCL từ 2001-2005 (tấn/ha).................................... 6 Bảng 2.5: Tổng diện tích, sản lượng và năng suất tôm nuôi ở ĐBSCL, 2005 ................... 6 Bảng 2.6: Số lượng trại sản xuất và PL (2001-2005) (triệu con) ....................................... 8 Bảng 2.7: Số lượng trại sản xuất giống và PL (triệu) ở ĐBSCL, 2005.............................. 9 Bảng 2.8: Đặc điểm kỹ thuật - kinh tế của mô hình tôm-lúa ở ĐBSCL........................... 12 Bảng 4.1: Biến động độ pH và độ kiềm tại các điểm thu năm 2006 ................................ 30 Bảng 4.2: Biến động độ mặn tại các điểm thu mẫu môi trường nước, 2006.................... 31 Bảng 4.3: Phân chia các mùa vụ nuôi tôm trong năm...................................................... 34 Bảng 4.4: Các chỉ tiêu kinh tế của mô hình ương tôm sú giống ...................................... 37 Bảng 4.5: Hoạt động chính của người nuôi tôm xã Hòa Đông và Vĩnh Hiệp.................. 40 Bảng 4.6: Các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi tôm BTC + TC vụ 1 ............................ 42 Bảng 4.7: Các yếu tố kinh tế của mô hình nuôi tôm BTC + TC vụ 1 .............................. 43 Bảng 4.8: Mức độ vay vốn của người nuôi tôm BTC+TC vụ 1....................................... 43 Bảng 4.9: Bệnh xuất hiện trong ao nuôi ........................................................................... 44 Bảng 4.10: Những khó khăn của nuôi tôm BTC và TC vụ 1 ......................................... 45 Bảng 4.11: Các yếu tố kỹ thuật theo phân nhóm mùa vụ, mật độ thả và cỡ ao nuôi ..... 46 Bảng 4.12: Các yếu tố kinh tế theo phân nhóm mùa vụ, mật độ thả và cỡ ao nuôi ....... 46 Bảng 4.13: Tương quan giữa các yếu tố với năng suất của mô hình BTC + TC vụ 1 ... 47 Bảng 4.14: Các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi tôm BTC + TC vụ 2 ........................ 49 Bảng 4.15: Mức độ vay vốn của người nuôi tôm BTC+TC vụ 2................................... 50 Bảng 4.16: Các yếu tố kinh tế của mô hình nuôi tôm BTC + TC vụ 2 .......................... 50 Bảng 4.17: Bệnh xuất hiện trong ao nuôi ....................................................................... 51 Bảng 4.18: Những khó khăn của nuôi tôm BTC +TC vụ 2............................................ 52 Bảng 4.19: Các yếu tố kỹ thuật theo phân nhóm mùa vụ thả, cỡ ao và mật độ thả........ 53 Bảng 4.20: Các yếu tố kinh tế theo phân nhóm mùa vụ thả, cỡ ao và mật độ thả.......... 53 Bảng 4.21: Tương quan giữa các yếu tố với năng suất nuôi BTC + TC vụ 2 ................ 54 Bảng 4.22: Tương quan giữa các yếu tố với năng suất nuôi BTC + TC (vụ 1+2) ......... 54 Bảng 4.23: Các hoạt động chính của người nuôi tôm - lúa ............................................ 57 Bảng 4.24: Các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi tôm – lúa luân canh ......................... 59 Bảng 4.25: Các yếu tố kinh tế của mô hình nuôi tôm – lúa luân canh ........................... 60 Bảng 4.26: Bệnh xuất hiện trong mô hình tôm - lúa ...................................................... 61 Bảng 4.27: Những khó khăn của nuôi tôm – lúa luân canh ........................................... 61 Bảng 4.28: Các yếu tố kỹ thuật theo nhóm mùa vụ, mật độ thả, % diện tích ao lắng.... 62 Bảng 4.29: Các yếu tố kinh tế theo nhóm mùa vụ, mật độ thả, % diện tích ao lắng...... 63 Bảng 4.30: Tương quan giữa các yếu tố với năng suất nuôi tôm – lúa luân canh.......... 63 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Tóm tắt nội dung nghiên cứu ............................................................................. 3 Hình 2.1: Diện tích các mô hình nuôi tôm biển ở ĐBSCL, 2005...................................... 7 Hình 2.2: Sự phát triển trại giống ở Việt Nam và ĐBSCL, 1999 - 2005........................... 8 Hình 2.3: Sản lượng PL (triệu con) ở ĐBSCL, 1999-2005 ............................................... 9 Hình 2.4: Sản lượng PL được sản xuất tại các tỉnh ĐBSCL, 2005.................................... 9 Hình 3.1: Địa điểm điều tra.............................................................................................. 14 Hình 3.2: Các địa điểm thu mẫu pH, độ kiềm và độ mặn tại Sóc Trăng ......................... 16 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức nhân lực hỗ trợ cho nghề nuôi trồng thủy sản .......................... 17 Hình 4.2: Cơ cấu cán bộ có chuyên môn NTTS hỗ trợ trực tiếp cho nghề nuôi.............. 18 Hình 4.3: Sản lượng PL sản xuất trong tỉnh và
Luận văn liên quan