Luận văn Hoạch định chiến lược thu hút khách hàng trong đầu tư vốn tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang

Những năm đầu của thế kỷ XXI đang chứng kiến nền kinh tế Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, rất nhiều ngành kinh tế đã và sẽ buộc phải mở cửa theo lộ trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Các doanh nghiệp Việt Nam không còn được Nhà nước bảo hộ nữa, thay vào đó các doanh nghiệp phải đối diện với những vấn đề sống còn trong cạnh tranh. Ngành Ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài bức tranh toàn cảnh đó. Các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang nổ lực hết sức để tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay khi mà các tập đoàn tài chính Ngân hàng nước ngoài đã và đang không ngừng vào Việt Nam như: HSBC, Citigroup, ANZ, Chính điều này đã dẫn đến nguy cơ thu hẹp thị trường đối với các NHTM Việt Nam. Vì vậy, hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng Ngân hàng nhằm tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh trở thành nhu cầu cấp thiết đối với mỗi Ngân hàng. Tuy là một ngân hàng non trẻ, Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) Chi nhánh An Giang đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa Ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. MHB Chi nhánh An Giang thực hiện đầy đủ các dịch vụ của NHTM, nổi bật nhất là cho vay làm nhà đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang và khu vực lân cận với thời gian cho vay dài hạn có thể mười năm.

doc86 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược thu hút khách hàng trong đầu tư vốn tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG TRONG ĐẦU TƯ VỐN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Trần Ái Kết Trương Minh Thư MSSV: 4043474 Lớp: TC-TD K30 LỜI CẢM TẠ (( ( Sau bốn năm học tập tại trường Đại học Cần Thơ được sự truyền đạt tận tình của quý Thầy cô, cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu long Chi nhánh An Giang em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Có kết quả đó là nhờ sự đóng góp to lớn của quý Thầy cô và sự giúp đỡ của các cô, chú, anh, chị trong Ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung cũng như quý Thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báo cho em trong suốt bốn năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ái Kết đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo, các Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng. Sau cùng em xin gởi lời chúc sức khoẻ và lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy cô trường Đại học Cần Thơ cũng như các Cô chú và Anh chị trong Ngân hàng. Sinh viên thực hiện TRƯƠNG MINH THƯ LỜI CAM ĐOAN (( ( Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện TRƯƠNG MINH THƯ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP (( ( ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày …. tháng …. năm …... Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và tên người hướng dẫn: Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Tên học viên: Mã số sinh viên: Chuyên ngành: Tên đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) Cần thơ, ngày ……tháng……năm 200…. NGƯỜI NHẬN XÉT MỤC LỤC (( ( Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) 2 1.3.2. Thời gian 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Lược khảo tài liệu 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1. Phương pháp luận 5 2.1.1. Quản trị chiến lược 5 2.1.1.1. Khái niệm chiến lược 5 2.1.1.2. Khái niệm quản trị chiến lược 5 2.1.1.3. Sự cần thiết của quản trị chiến lược 5 2.1.1.4. Mô hình quản trị chiến lược 5 2.1.2. Nội dung của hoạch định chiến lược 6 2.1.2.1. Nhiệm vụ 6 2.1.2.2. Những mục tiêu của chiến lược 7 2.1.2.3. Môi trường bên ngoài 7 2.1.2.4. Môi trường bên trong 8 2.1.3. Các chiến lược kinh doanh 8 2.1.3.1. Nhóm chiến lược tăng trưởng hướng nội 8 2.1.3.2. Nhóm chiến lược tăng trưởng hướng ngoại 9 2.1.3.3. Nhóm chiến lược thu hẹp 9 2.1.4. Lựa chọn chiến lược 9 2.1.5. Các ma trận sử dụng trong hoạch định chiến lược 10 2.1.5.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 10 2.1.5.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 11 2.1.5.3. Ma trận SWOT 11 2.1.5.4. Ma trận lựa chọn chiến lược (QSPM) 12 2.2. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG 16 3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Phát riển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang 16 3.1.1. Lịch sử hình thành 16 3.1.2. Các sản phẩm dịch vụ chính 17 3.1.3. Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phòng ban 18 3.1.4. Mạng lưới hoạt động 19 3.2. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang từ năm 2005 – 2007 20 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG TRONG ĐẦU TƯ VỐN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG 23 4.1. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng 23 4.1.1. Mục tiêu phấn đấu 23 4.1.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu 23 4.1.3. Phương hướng 23 4.2. Phân tích môi trường kinh doanh 25 4.2.1. Môi trường bên ngoài 25 4.2.1.1.Môi trường kinh tế 25 4.2.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật 27 4.2.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội - địa lý – dân số 29 4.2.1.4. Môi trường công nghệ 30 4.2.1.5. Phân tích khách hàng 31 4.2.1.6. Môi trường cạnh tranh 31 4.2.1.7.Ma trận các yếu tố bên ngoài 32 4.2.2. Môi trường bên trong 34 4.2.2.1. Nguồn lực tài chính 34 4.2.2.2. Cơ sở vật chất 36 4.2.2.3. Marketing 36 4.2.2.4. Nguồn nhân lực 40 4.2.2.5. Thẻ ATM 41 4.2.2.6. Uy tín của Ngân hàng 43 4.2.2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 43 4.3. Đánh giá kết quả 45 4.3.1. Hiệu quả 45 4.3.2. Hạn chế, tồn tại 47 CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG TRONG ĐẦU TƯ VỐN TÍN DỤNG TẠI MHB CHI NHÁNH AN GIANG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 49 5.1. Hoạch định chiến lược 49 5.1.1. Ma trận SWOT 49 5.1.2. Phân tích và lựa chọn chiến lược 51 5.1.2.1. Phân tích chiến lược 51 5.1.2.2. Lựa chọn chiến lược 53 5.2. Giải pháp thực hiện chiến lược 56 5.2.1. Giải pháp về mạng lưới 56 5.2.1.1. Mở thêm các Phòng Giao dịch 57 5.2.1.2. Mở các điểm Giao dịch tại các siêu thị 57 5.2.1.3. Mở thêm các quầy dịch vụ Ngân hàng (Ki- ốt Ngân hàng) 57 5.2.1.4. Thiết lập và mở rộng hệ thống ATM 58 5.2.2. Giải pháp về sản phẩm 58 5.2.3. Giải pháp về Marketing 59 5.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 60 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 6.1. Kết luận 62 6.2. Kiến nghị 62 6.2.1. Kiến nghị với chính phủ, ngân hàng Nhà nước Việt Nam 62 6.2.2. Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 63 6.2.3. Kiến nghị đối với MHB Hội sở 63 6.2.4. Kiến nghị đối với MHB An Giang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC BẢNG (( ( Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB từ năm 2005 đến năm 2007 20 Bảng 2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 33 Bảng 3: Khái quát tình hình hoạt động của MHB Chi nhánh An Giang từ 2005- 2007 34 Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính của MHB từ năm 2005 – 2007 35 Bảng 5: Tình hình thu nhập của MHB Chi nhánh An Giang từ năm 2005 – 2007 37 Bảng 6: Bảng lãi suất cho vay của MHB trước và sau tết Nguyên Đán 39 Bảng 7: Trình độ nhân viên Ngân hàng 40 Bảng 8: Biểu phí dịch vụ thanh toán thẻ ATM 42 Bảng 9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 44 Bảng 10: Ma trận SWOT 49 Bảng 11: Ma trận lựa chọn chiến lược (QSPM) 53 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ (( ( Trang Hình 1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 5 Hình 2: Biểu đồ tình hình thu, chi của MHB từ năm 2005 – 2007 21 Hình 3: Biểu đồ tình hình thu nhập của MHB Chi nhánh An Giang từ 2005 – 2007 38 Hình 4: Biểu đồ trình độ chuyên môn của nhân viên Chi nhánh 41 Sơ đồ 1: Sơ đồ ma trận SWOT 12 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 18 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT (( ( MHB Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long WTO Tổ chức thương mại thế giới NHTM Ngân hàng Thương mại EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong QSPM Ma trận lựa chọn chiến lược TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ VBA Hiệp hội ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Những năm đầu của thế kỷ XXI đang chứng kiến nền kinh tế Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, rất nhiều ngành kinh tế đã và sẽ buộc phải mở cửa theo lộ trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Các doanh nghiệp Việt Nam không còn được Nhà nước bảo hộ nữa, thay vào đó các doanh nghiệp phải đối diện với những vấn đề sống còn trong cạnh tranh. Ngành Ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài bức tranh toàn cảnh đó. Các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang nổ lực hết sức để tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay khi mà các tập đoàn tài chính Ngân hàng nước ngoài đã và đang không ngừng vào Việt Nam như: HSBC, Citigroup, ANZ,…Chính điều này đã dẫn đến nguy cơ thu hẹp thị trường đối với các NHTM Việt Nam. Vì vậy, hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng Ngân hàng nhằm tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh trở thành nhu cầu cấp thiết đối với mỗi Ngân hàng. Tuy là một ngân hàng non trẻ, Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) Chi nhánh An Giang đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa Ngân hàng theo hướng tự động hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng. MHB Chi nhánh An Giang thực hiện đầy đủ các dịch vụ của NHTM, nổi bật nhất là cho vay làm nhà đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang và khu vực lân cận với thời gian cho vay dài hạn có thể mười năm. Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “Hoạch định chiến lược thu hút khách hàng trong đầu tư vốn tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang” để Ngân hàng đầu tư tín dụng có hiệu quả hơn trong tương lai, cạnh tranh với các Ngân hàng khác. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn - Quản trị chiến lược như là một nghệ thuật và khoa học được thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra. Thuật ngữ “Quản trị chiến lược” được sử dụng tại nhiều trường đại học và cao đẳng như là đầu đề cho khoa học nền tảng trong quản trị kinh doanh. - Theo thống kê năm 2006 của tạp chí Kế hoạch có trên 70% các công ty hiện đang sử dụng các kỹ thuật quản trị chiến lược, so với con số dưới 25% trong năm 1979. William Decuden tại công ty Hershey Foods cho sự thành công của công ty ông ta là nhà quản trị chiến lược trong thập niên 1980, thu nhập hằng năm bình quân của cá nhà đầu tư tại Hershey Foods là 28,8%. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Hoạch định chiến lược thu hút khách hàng trong đầu tư vốn tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định cơ hội và thách thức của Ngân hàng thông qua phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài. - Xác định điểm mạnh, điểm yếu dựa trên những nhân tố nội tại bên trong Ngân hàng. - Trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức nhằm lựa chọn những chiến lược phù hợp để thu hút khách hàng trong đầu tư vốn tín dụng tại Ngân hàng. - Một số biện pháp để thực hiện chiến lược đó. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) Nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang. 1.3.2. Thời gian Nghiên cứu số liệu từ năm 2005 đến 2007 và thông tin thực tế trong thời gian thực tập ở Ngân hàng. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh, các chiến lược và quản trị chiến lược của MHB Chi nhánh An Giang. 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong luận văn “Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản công ty Antesco” của Tiêu Ngọc Cầm (2004) đã sử dụng phương pháp so sánh, thống kê dự báo để phân tích chiến lược, và sử dụng phần mềm SPSS phân tích bảng điều tra, nghiên cứu thị trường. Từ đó Tiêu Ngọc Cầm định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty Antesco. Tiêu Ngọc Cầm đã phân tích, làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu của công ty nhưng vẫn chưa làm nổi bật những cơ hội và thách thức mà công ty phải đối mặt. Những chiến lược đưa ra trong luận văn này mang tính xây dựng thương hiệu là chủ yếu như: tên thương hiệu, slogan, quảng cáo chứ chưa nhấn mạnh đến việc phát triển sản phẩm. Trong luận văn “Hoạch định chiến lược Marketing gạo công ty xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn năm 2004- 2010” của Phạm Thị Nguyên Phương (2004) đã sử dụng phương pháp so sánh tổng hợp, thống kê bằng bảng, biều, tham khảo ý kiến của chuyên gia, và phương pháp then chốt là phân tích SWOT để tìm những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp, những cơ hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp. Từ đó, Phạm Thị Nguyên Phương đã đưa ra nhiều chiến lược kết hợp với nhau vừa thâm nhập thị trường, vừa phát triển thị trường, vừa kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang, vừa kết hợp với chiến lược phát triển sản phẩm. Tác giả đã kết hợp quá nhiều chiến lược mà không lựa chọn ra một hay một vài chiến lược chính nào để công ty theo đuổi từ đó khó đề ra các biện pháp để theo đuổi hết các chiến lược đó. Trong luận văn “Xây dựng chiến lược phát triển cho cơ sở sản xuất gạch Thành Long giai đoạn 2006- 2010” của Nguyễn Long (2006) đã sử dụng phương pháp so sánh tổng hợp, thống kê bằng bảng, biều, tham khảo ý kiến của chuyên gia, và phương pháp then chốt là phân tích SWOT, ma trận lựa chọn chiến lược. Bằng các phương pháp đó, Nguyễn Long đã đề ra các chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược kết hợp xuôi về phía trước, chiến lược kết hợp hàng ngang và chiến lược kết hợp ngược về phía sau. Tuy nhiên các giải pháp mà tác giả đưa ra quá chung chung, không cụ thể để theo đuổi các chiến lược mà tác giả đã đề ra. Trong đề tài nghiên cứu này thông qua ma trận các yếu tố bên ngoài, ma trận các yếu tố bên trong, ma trận SWOT để xác định cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu và dùng ma trận lựa chọn chiến lược để đưa ra những chiến lược phù hợp. Từ đó đề ra những giải pháp thực hiện chiến lược mang tính thực tiễn hơn vì thông tin có được là do Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long Chi nhánh An Giang cung cấp trực tiếp trong thời gian thực tập tại Ngân hàng. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Quản trị chiến lược 2.1.1.1. Khái niệm chiến lược Chiến lược trong kinh doanh là một kế hoạch dài hạn, mang tính tổng thể hay là một chương trình hành động tổng quát nhằm triển khai các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra của Ngân hàng, đảm bảo sự phù hợp với sự thay đổi của môi trường. 2.1.1.2. Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là quá trình phân tích môi trường hiện tại, dự báo môi trường tương lai, xác định sứ mệnh, mục tiêu và chương trình chiến lược, tổ chức triển khai, kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, chương trình chiến lược trên thực tế. 2.1.1.3. Sự cần thiết của quản trị chiến lược Ngân hàng hiểu được mục đích và định hướng hoạt động kinh doanh. Tăng tính chủ động, tăng tính thích nghi. Thay đổi phương thức và cách thức quản trị. Dự đoán vị trí của Ngân hàng trong tương lai. Nắm bắt được các cơ hội và đối phó được với các thách thức có thể xảy ra. 2.1.1.4. Mô hình quản trị chiến lược Quá trình quản trị chiến lược có thể được nghiên cứu và ứng dụng vào việc sử dụng một mô hình. Mỗi mô hình biểu hiện một loại quá trình nào đó. Bên dưới là mô hình quản trị chiến lược toàn diện được chấp nhận rộng rãi. Mô hình này không đảm bảo thành công, nhưng nó thể hiện một phương pháp rõ ràng và thực tiễn trong việc hình thành, thực thi và đánh giá các chiến lược. Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi Hình 1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 2.1.2. Nội dung của hoạch định chiến lược 2.1.2.1. Nhiệm vụ Sứ mệnh kinh doanh của một Ngân hàng chính là mục đích hoạt động kinh doanh của nó, là lý do cho sự ra đời, sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng. Nó trả lời cho câu hỏi: “Ngân hàng ra đời và tồn tại để làm gì?” Tính chất của nhiệm vụ kinh doanh có thể được biểu hiện qua ưu thế cạnh tranh hay những bất lợi của công ty. Một tổ chức sẽ đạt được ý nghĩa cao hơn của mục đích khi các nhà chiến lược, nhà quản lý, nhân viên phát triển và truyền đạt nhiệm vụ kinh doanh rõ ràng. Drucker cho rằng việc phát triển được nhiệm vụ kinh doanh rõ ràng là “trách nhiệm số một của các nhà chiến lược”. 2.1.2.2. Những mục tiêu của chiến lược Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh được xác định như là những thành quả mà Ngân hàng cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnh của mình trong thời kỳ hoạt động tương đối dài (trên một năm). Những mục tiêu dài hạn là rất cần thiết cho sự thành công của Ng
Luận văn liên quan