Luận văn Một số đặc điểm sinh học, hình thái - Khảo sát hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu cuốn lá lớn, pelopidas agna agna moore (lepidoptera: hesperiidae)

Đề tài “Một số đặc điểm sinh học, hình thái - Khảo sát hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore (Lepidoptera: Hesperiidae)” được thực hiện tại Thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang từ tháng 07/ 2011 đến tháng 11/ 2011 đã đạt những kết quả như sau: Qua điều tra và khảo sát trên 6 ruộng lúa ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cho thấy mật số ấu trùng và thành trùng sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas agna agna Moore luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với loài Parnara guttata Bremer et Grey với tỷ lệ lần lượt là 16,66% và 22,58%. Khảo sát đặc điểm sinh học và hình thái của sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore trong điều kiện phòng thí nghiệm (T = 28,5-34 0 C; RH = 52-82%) cho thấy: vòng đời từ 30-34 ngày. Bướm đực và bướm cái có hình dạng khá giống nhau, chỉ khác nhau phần cuối bụng và những vệt, đốm trên cánh. Bướm cái đẻ trung bình 34,5 trứng, tỷ lệ nở là 95,07%, sau 3-4 ngày trứng nở. Ấu trùng có 5 tuổi, phát triển từ 16-21 ngày, mảnh đầu có màu đen bóng ở sâu tuổi nhỏ, từ tuổi 4 trở đi đầu có màu vàng – xanh và có 2 vệt đỏ viền trắng ở 2 bên mảnh đầu. Sâu tuổi 1, tuổi 2 gây hại bằng cách cuốn đầu lá lúa và 2 bên mép lá, sâu ăn phá bên trong, từ tuổi 3 đến tuổi 5 sâu ăn hết phần biểu bì chỉ còn lại phần gân chính có khi cắn cụt cả đầu lá lúa. Nhộng có màu xanh trong, sắp vũ hóa có màu nâu đen, sau 6-7 ngày nhộng vũ hóa. Khảo sát khả năng hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với SCLL, Pelopidas agna agna Moore trong điều kiện ngoài đồng cho thấy E10,E12-16:Ald là thành phần chính trong hợp chất pheromone . Khi phối trộn với các thành phần phụ khác E10,E12-16:OH và E10-16:Ald với tỷ lệ phối trộn là 700:35:35 cho hiệu quả hấp dẫn bướm vào bẫy cao nhất với số lượng 13,33 con/bẫy/tuần.

pdf65 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số đặc điểm sinh học, hình thái - Khảo sát hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu cuốn lá lớn, pelopidas agna agna moore (lepidoptera: hesperiidae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNGDỤNG NGUYỄN THU CÚC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, HÌNH THÁI - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẤP DẪN CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP ĐỐI VỚI SÂU CUỐN LÁ LỚN, Pelopidas agna agna MOORE (LEPIDOPTERA: HESPERIIDAE) Luận văn tốt nghiệp Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Cần Thơ - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, HÌNH THÁI – KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẤP DẪN CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP ĐỐI VỚI SÂU CUỐN LÁ LỚN, Pelopidas agna agna MOORE (LEPIDOPTERA: HESPERIIDAE) Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ts. Lê Văn Vàng Nguyễn Thu Cúc Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh MSSV:3083847 Lớp: BVTV K34 Cần Thơ, 2012 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp đính kèm với tên đề tài: “MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, HÌNH THÁI – KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẤP DẪN CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP ĐỐI VỚI SÂU CUỐN LÁ LỚN, Pelopidas agna agna MOORE (LEPIDOPTERA: HESPERIIDAE)” Do sinh viên Nguyễn Thu Cúc thực hiện và đề nạp. Kính trình hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Cán bộ hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài: “MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, HÌNH THÁI – KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẤP DẪN CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP ĐỐI VỚI SÂU CUỐN LÁ LỚN, Pelopidas agna agna MOORE (LEPIDOPTERA: HESPERIIDAE)” Do sinh viên Nguyễn Thu Cúc thực hiện và bảo vệ trước hội đồng ngày .............. tháng ............... năm 2012. Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức: ............................................................ Ý kiến hội đồng: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ….. tháng….. năm 2012 DUYỆT KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƢD 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thu Cúc 5 LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Con luôn ghi nhớ công ơn Cha Mẹ đã sinh thành và nuôi dạy con khôn lớn đến ngày hôm nay. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ts. Lê Văn Vàng, người đã tận tình hướng dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh đã tận tình chỉ bảo, cho những lời khuyên và luôn động viên để tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Thầy cố vấn học tập Trần Vũ Phến đã quan tâm và dìu dắt em hoàn thành tốt khóa học. Quí Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức vô giá trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn: Anh Huỳnh, anh Tuấn (cao học K17) và các bạn Khanh, Văn Nhi, Ánh Vân, Bá, Liễu, Nghĩa đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn. Xin trân trọng ghi nhớ sự chân tình và giúp đỡ của những anh, chị, các bạn, những nông dân đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện những thí nghiệm ngoài đồng mà tôi không thể liệt kê ra hết trong trang cảm tạ này. Nguyễn Thu Cúc 6 TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ và tên: Nguyễn Thu Cúc Giới tính: Nữ Sinh ngày: 20/04/1988 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Tỉnh An Giang Họ và tên cha: Nguyễn Văn Tâm Sinh năm: 1970 Họ và tên mẹ: Ngô Thị Xuân Sinh năm: 1970 Quê quán: Xã Đào Hữu Cảnh, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang. Tóm tắt quá trình học tập: Từ năm 1995 - 2000: Học sinh Trường Tiểu học “B” Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Từ năm 2000 – 2004: Học sinh Trường Trung học Cơ Sở Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Từ năm 2004 – 2007: Học sinh Trường Trung học Phổ Thông Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Từ năm 2008-2012: Sinh viên nghành Bảo vệ thực vật K34, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Người khai Nguyễn Thu Cúc 7 Nguyễn Thu Cúc, 2012: “Một số đặc điểm sinh học, hình thái - Khảo sát hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore (Lepidoptera: Hesperiidae)”. Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. TÓM LƢỢC Đề tài “Một số đặc điểm sinh học, hình thái - Khảo sát hiệu quả hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore (Lepidoptera: Hesperiidae)” được thực hiện tại Thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang từ tháng 07/ 2011 đến tháng 11/ 2011 đã đạt những kết quả như sau: Qua điều tra và khảo sát trên 6 ruộng lúa ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cho thấy mật số ấu trùng và thành trùng sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas agna agna Moore luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với loài Parnara guttata Bremer et Grey với tỷ lệ lần lượt là 16,66% và 22,58%. Khảo sát đặc điểm sinh học và hình thái của sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore trong điều kiện phòng thí nghiệm (T = 28,5-340C; RH = 52-82%) cho thấy: vòng đời từ 30-34 ngày. Bướm đực và bướm cái có hình dạng khá giống nhau, chỉ khác nhau phần cuối bụng và những vệt, đốm trên cánh. Bướm cái đẻ trung bình 34,5 trứng, tỷ lệ nở là 95,07%, sau 3-4 ngày trứng nở. Ấu trùng có 5 tuổi, phát triển từ 16- 21 ngày, mảnh đầu có màu đen bóng ở sâu tuổi nhỏ, từ tuổi 4 trở đi đầu có màu vàng – xanh và có 2 vệt đỏ viền trắng ở 2 bên mảnh đầu. Sâu tuổi 1, tuổi 2 gây hại bằng cách cuốn đầu lá lúa và 2 bên mép lá, sâu ăn phá bên trong, từ tuổi 3 đến tuổi 5 sâu ăn hết phần biểu bì chỉ còn lại phần gân chính có khi cắn cụt cả đầu lá lúa. Nhộng có màu xanh trong, sắp vũ hóa có màu nâu đen, sau 6-7 ngày nhộng vũ hóa. Khảo sát khả năng hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với SCLL, Pelopidas agna agna Moore trong điều kiện ngoài đồng cho thấy E10,E12-16:Ald là thành phần chính trong hợp chất pheromone. Khi phối trộn với các thành phần phụ khác E10,E12-16:OH và E10-16:Ald với tỷ lệ phối trộn là 700:35:35 cho hiệu quả hấp dẫn bướm vào bẫy cao nhất với số lượng 13,33 con/bẫy/tuần. 8 MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC ........................................................................................................ vi MỤC LỤC .......................................................................................................... vii DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................ x DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................ xi DANH SÁCH VIẾT TẮT ................................................................................. xiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................... 2 1. THÀNH PHẦN SÂU CUỐN LÁ LỚN (LEPIDOPTERA: HESPERIIDAE) TRÊN RUỘNG LÚA ............................................................. 2 1.1 Sâu cuốn lá lớn loài Parnara guttata Bremer et Grey ................................ 2 1.1.1 Phân loại .......................................................................................... 2 1.1.2 Phân bố và phạm vi kí chủ ............................................................... 2 1.1.3 Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá lớn, Parnara guttata Bremer et Grey .............................................................. 3 1.1.4 Tập quán sinh sống và cách gây hại của sâu cuốn lá lớn, Parnara guttata Bremer et Grey ............................................................. 4 1.1.5 Thiên địch sâu cuốn lá lớn loài Parnara guttata Bremer et Grey ....................................................................................... 4 1.2 Sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas agna agna Moore ..................................... 5 1.2.1 Phân loại .......................................................................................... 5 1.2.2 Phân bố và phạm vi kí chủ ............................................................... 5 1.2.3 Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas agna agna Moore ............................................................ 5 1.3 Sâu cuốn lá lớn loài Ampittia maro Fabricius............................................. 6 1.4 Sâu cuốn lá lớn loài Parnara bada Moore ................................................. 7 1.4.1 Phân loại .......................................................................................... 7 1.4.2 Phân bố và phạm vi kí chủ ............................................................... 7 1.5 Sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas mathias Fabricius ...................................... 7 1.5.1 Phân loại .......................................................................................... 7 1.5.2 Phân bố và phạm vi kí chủ ............................................................... 8 9 1.6 Sâu cuốn lá lớn loài Telicota ancilla horisha Evan .................................... 8 1.6.1 Phân loại .......................................................................................... 8 1.6.2 Phân bố và phạm vi kí chủ ............................................................... 9 2. PHEROMONE GIỚI TÍNH ............................................................................ 9 2.1 Khái niệm .................................................................................................... 9 2.2 Pheromone giới tính của Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) ................................. 9 2.2.1 Pheromone kiểu I ............................................................................. 9 2.2.2 Pheromone kiểu II.......................................................................... 10 2.2.3 Pheromone kiểu khác ..................................................................... 10 2.3 Thành phần hợp chất pheromone giới tính (E10,E12-16:Ald, E10,E12-16:OH, E10-16:Ald, E12-16:Ald) ................................................... 10 2.3.1 Công thức và tên gọi ...................................................................... 10 2.3.2 Hợp chất pheromone giới tính của các loài thành trùng trong Bộ Lepidoptera có chứa thành phần hợp chất E10,E12-16:Ald ....................................................................... 11 2.4 Ứng dụng của pheromone giới tính .......................................................... 12 2.4.1 Sử dụng làm công cụ khảo sát sự biến động của quần thể ............ 12 2.4.2 Sử dụng làm công cụ phòng trị bằng biện pháp bẫy tập hợp ........ 13 2.4.3 Quấy rối sự bắt cặp ....................................................................... 13 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP .................................... 14 1. PHƢƠNG TIỆN .............................................................................................. 14 1.1 Vật liệu thí nghiệm .................................................................................... 14 1.2 Hóa chất .................................................................................................... 14 1.3 Nguồn sâu và bướm .................................................................................. 14 1.4 Bẫy pheromone ......................................................................................... 15 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 15 2.1 Khảo sát thành phần sâu cuốn lá lớn trên ruộng lúa ................................. 15 2.2 Khảo sát đặc điểm sinh học và hình thái của sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore (Lepidoptera: Hesperiidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm ............................................................................ 16 2.3 Khảo sát khả năng hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp đối với sâu cuốn lá lớn, Pelopidas agna agna Moore (Lepidoptera: Hesperiidae) trong điều kiện ngoài đồng ........................................................ 19 10 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp được phối trộn từ 4 thành phần hợp chất ................. 19 2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng hấp dẫn của pheromone giới tính tổng hợp được phối trộn từ 3 thành phần hợp chất ................ 20 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 21 1. THÀNH PHẦN SÂU CUỐN LÁ LỚN Ở HUYỆN CHÂU PHÚ- AN GIANG ......................................................................................................... 21 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, HÌNH THÁI VÀ CÁCH GÂY HẠI CỦA SÂU CUỐN LÁ LỚN, Pelopidas agna agna MOORE ......................... 23 2.1 Đặc điểm sinh học và hình thái của sâu cuốn lá lớn, P. agna agna ........ 23 2.1.1 Trứng ............................................................................................. 24 2.1.2 Ấu trùng ........................................................................................ 25 2.1.3 Nhộng ............................................................................................. 28 2.1.4 Thành trùng ................................................................................... 29 2.2 Triệu chứng và cách gây hại của sâu cuốn lá lớn, P. agna agna ............... 33 3. KHẢ NĂNG HẤP DẪN CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP ĐỐI VỚI BƢỚM, P. agna agna TRONG ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG ....... 34 3.1 Thí nghiệm 1 ............................................................................................. 34 3.2 Thí nghiệm 2 ............................................................................................. 35 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 37 1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 37 2. ĐỀ NGHỊ ........................................................................................................ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 38 PHỤ CHƢƠNG 11 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Thông tin các ruộng điều tra tại huyện Châu Phú, tỉnh An 2.1 16 Giang Các nghiệm thức được bố trí trong TN 1 tại huyện Châu Phú - 2.2 19 An Giang Các nghiệm thức được bố trí trong TN 2 tại quận Thốt Nốt, Tp 2.3 20 Cần Thơ Thành phần loài sâu cuốn lá lớn trên các ruộng lúa tại huyện 3.1 21 Châu Phú – An Giang Thời gian phát triển qua các giai đoạn của sâu cuốn lá lớn, 3.2 23 Pelopidas agna agna Moore trong điều kiện phòng thí nghiệm Chỉ tiêu kích thước (mm) các giai đoạn phát triển của sâu cuốn 3.3 24 lá lớn, Pelopidas agna agna Moore Khả năng sinh sản của thành trùng cái sâu cuốn lá lớn, 3.4 32 Pelopidas agna agna Moore trong điều kiện phòng thí nghiệm Số lượng bướm, P. agna agna bị hấp dẫn trong thí nghiệm 1 tại 3.5 34 huyện Châu Phú- An Giang; từ 01/07/2011 đến 28/07/2011 Số lượng bướm sâu cuốn lá lớn, P. agna agna bị hấp dẫn trong 3.6 thí nghiệm 2 tại quận Thốt Nốt - Cần Thơ; từ 02/07/2011 đến 35 04/08/2011 12 DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang Các giai đoạn của sâu cuốn lá lớn loài Parnara guttata (hình 1, 2, 1.1 3, 4) và cách gây hại của chúng (hình 5, 6) (Nguyễn Văn Tuất, 3 2003) Các giai đoạn ấu trùng sâu cuốn lá lớn loài P. agna agna (http: 1.2 sgbug.blogspot.com/2010/03/early-stage-of-pelopidas-agna-agna) 5 Nhộng (A) và Thành trùng đực (B) của sâu cuốn lá lớn loài P. 1.3 agna agna (http:sgbug.blogspot.com/2010/03/early-stage-of- 6 pelopidas-agna-agna) 1.4 Thành trùng của sâu cuốn lá lớn loài Ampittia maro Fabricius 7 ( 1.5 Thành trùng của sâu cuốn lá lớn loài Parnara bada Moore 7 ( /wiki/Parnara) 1.6 Thành trùng của sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas mathias Fabricius 8 ( 1.7 Thành trùng của sâu cuốn lá lớn loài Telicota ancilla horisha 9 Evans ( 2.1 Triệu chứng ngoài đồng lá lúa bị cuốn do SCLLL gây ra 14 2.2 Bẫy pheromone được đặt trên ruộng lúa thí nghiệm 15 2.3 Nguồn bướm thu được trên ruộng 17 2.4 Cách nuôi ấu trùng sâu cuốn lá lớn 17 2.5 Bướm sâu cuốn lá lớn cho bắt cặp trong hộp nhựa 18 Tỷ lệ (%) thành phần loài sâu cuốn lá lớn được thu trực tiếp trên 3.1 ruộng lúa tại huyện Châu Phú- An Giang. AT: ấu trùng; TT: thành 21 trùng 3.2 Ấu trùng sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas agna agna Moore (A) và 22 loài Parnara guttata Bremer et Grey (B) 3.3 Thành trùng cái sâu cuốn lá lớn loài Pelopidas agna agna Moore 22 13 (A), loài Parnara guttata Bremer et Grey (B) 3.4 Trứng đẻ rải rác ở mặt dưới và gần gân chính của lá lúa 24 3.5 Các giai đoạn phát triển của trứng sâu cuốn lá lớn 25 3.6 Các mảnh vỏ đầu để lại sau khi ấu trùng lột xác và hóa nhộng 25 3.7 Ấu trùng tuổi 1, Pelopidas agna agna Moore 26 3.8 Ấu trùng tuổi 2, Pelopidas agna agna Moore nuôi trong PTN 26 3.9 Ấu trùng tuổi 3, Pelopidas agna agna Moore nuôi trong PTN 27 3.10 Ấu trùng tuổi 4, Pelopidas agna agna Moore nuôi trong PTN 27 3.11 Ấu trùng tuổi 5, Pelopidas agna agna Moore nuôi trong PTN 28 3.12 Các giai đoạn của nhộng, Pelopidas agna agna Moore 28 3.13 Gân cánh trước của thành trùng sâu cuốn lá lớn, P. agna agna 29 3.14 Gân cánh sau của thành trùng sâu cuốn lá lớn, P. agna agna 29 3.15 Phần cuối bụng của thành trùng đực (A) và thành trùng cái (B) 30 3.16 Mặt trên của thành trùng đực (A) và thành trùng cái (B) 31 3.17 Cánh trước của thành trùng đực (A), thành trùng cái (B) 31 3.18 Mặt dưới của thành trùng đực (A) và thành trùng cái (B) 31 3.19 Triệu chứng gây hại của sâu cuốn lá lớn, P. agna agna 33 3.20 Bẫy dính thành trùng đực, P. agna agna 36 14 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT AT Ấu trùng CP-AG Châu Phú- An Giang ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐHCT Đại học Cần Thơ E12-16:Ald (E)-12-hexadecenal E10-16:Ald (E)-10-hexadecenal E10, E12-16:Ald (E,E)-10,12-hexadecadienal E10,E12-16:OH (E,E)-10,12-hexadecadinenyl-1-ol NT Nghiệm thức PTN Phòng thí nghiệm SCLL Sâu cuốn lá lớn SHƯD Sinh Học Ứng Dụng TB Trung bình TN Thí nghiệm Tp Thành phố TT Thành trùng 15 MỞ ĐẦU Nông nghiệp là trung tâm để giảm đói cho nhân loại và là con đường chính để thoát nghèo cho đa số dân cư. Lương thực là căn bản của đời sống. Lúa gạo là nền tảng của an sinh xã hội (Bùi Chí Bửu, 2011). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đưa ra ước tính sơ bộ 3 vụ lúa trong năm 2011. Theo đó, tổng diện tích lúa cả năm đạt khoảng trên 7,7 triệu ha, tăng hơn 200 ngàn ha; năng suất ước đạt xấp xỉ 55 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha; tổng sản lượng đạt mức kỷ lục trên 42 triệu tấn, tăng hơn 2 triệu tấn so với sản lượng năm 2010 ( Để đạt được những thành tựu như hiện nay thì nhà nông phải đối mặt với nhiều vấn đề sâu bệnh hại lúa nói chung, sâu hại lúa nói riêng ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng, mức đ
Luận văn liên quan