Luận văn Những khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam, vấn đề sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện đƣợc xem nhƣ một chủ đề khá hấp dẫn. Liên quan đến sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chúng ta có thể tìm thấy công trình nghiên cứu nhƣ: “Chống hàng giả ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ một số nước”, Khóa luận của Mai Thị Thanh Thuỷ- A4-K39B Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại công ty Unilever Việt Nam” Khóa luận của Phan Thu Hằng – Lớp A13 - K39D; “Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Việt Dũng, học viên cao học Khóa 6 (1999 - 2002) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Chống hàng giả và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế và thực trạng ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ của Trần Quỳnh Anh, học viên cao học Khóa 7 (2002- 2005) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Xây dựng và phát triển thương hiệu hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Luận văn Thạc sỹ của Phạm Thị Thu Hiền, học viên cao học Khóa 9 (2002- 2005) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Xây dựng và bảo hộ thương hiệu ở một số nước và kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ của Tống Phƣơng Lan, học viên cao học Khóa 9 (2002- 2005) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Hiệp định về khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - TRIPs và những vấn đề đặt ra trước thềm WTO” Luận văn Thạc sỹ của Triệu Quang Vinh, học viên cao học Khóa 10 (2002- 2005), Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. Tuy nhiên, những bài viết, công trình, luận văn nói trên chỉ phân tích những vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ nói chung hoặc đi sâu phân tích một số đối tƣợng đƣợc bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ. Chƣa có công trình nào phân tích những khía cạnh thƣơng mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ góc độ của doanh nghiệp Việt Nam. Đây là luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này.

pdf115 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 4BTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------ NGUYỄN THỊ THU HIỀN 0BNHỮNG KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN THỊ MƠ HÀ NỘI - 2007 3B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 5BTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ------------ NGUYỄN THỊ THU HIỀN 1BNHỮNG KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 1 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 1 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4 CHƢƠNG I…………………………………………...………………............……………7 TỔNG QUAN VỀ NHỮNG KHÍA CẠNH THƢƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............................................................................... 9 1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................................................................. 9 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ..................................... 9 1.1.2. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................. 22 1.2. NHỮNG KHÍA CẠNH THƢƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............................................................................................... 25 1.2.1. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG THƢƠNG MẠI, THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................................................................... 25 1.2.2. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TỪ GÓC ĐỘ THƢƠNG MẠI........................33 1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DƢỚI GÓC ĐỘ THƢƠNG MẠI…...………………………………………………………………….40 CHƢƠNG II ............................................................................................................... 49 THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DƢỚI GÓC ĐỘ THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .......................................... 49 2.1. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............................................................................... 49 2.1.1. NHÀ NƢỚC ĐÃ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH CỤ THỂ VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TẠO SỰ PHÙ HỢP VỚI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO ................................................ 49 2 2.1.2. NHÀ NƢỚC ĐÃ TỪNG BƢỚC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP………………………………………………………..………48 2.2. THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TỪ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.............................................................................. 58 2.2.1. NHẬN XÉT CHUNG .......................................................................................... 58 2.2.2. ĐÁNH GIÁ TÁ HẠI CỦA VIỆC VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ........................................................................................................................... 63 2.3. THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM67 2.3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ..................................... 67 2.3.2. NHỮNG KHÓ KHĂN, YẾU KÉM CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ....... 72 2.4. THỰC TRẠNG THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TỪ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .................................................................. 74 2.4.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ..................................................................... 74 2.4.2. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ...................................................... 80 CHƢƠNG III .............................................................................................................. 85 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ....................................... 85 3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI LÀ THÀNH VIÊN WTO ......................................................................................................... 85 3.1.1. GIA NHẬP WTO: CƠ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ........... 85 3.1.2. GIA NHẬP WTO: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ BẢO HỘ VÀ THỰC THI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............................................................................................................. 86 3.2. TÌM HIỂU KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ...................................................................................................... 90 3.2.1. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC ............................................................ 90 3.2.2. KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN .................................................................. 99 3.3. GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG CƢỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG KHAI 3 THÁC VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DƢỚI GÓC ĐỘ THƢƠNG MẠI ................................................................................................................. 105 3.3.1. TÍCH CỰC CHỐNG NẠN HÀNG GIẢ, SAO CHÉP THƢƠNG HIỆU .... 105 3.3.2. CHỦ ĐỘNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ........................................................................................................... 106 3.3.3. PHỔ BIẾN NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP. ......................................................................................... 107 3.3.4. TÍCH CỰC TÌM KIẾM CÁC KÊNH THÔNG TIN TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ ...................................................................................................................... 108 3.3.5. THÀNH LẬP ỦY BAN CHUYÊN TRÁCH .................................................. 109 3.3.6. TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC VỚI CÁC ĐỐI TÁC NƢỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................... 109 3.3.7. KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ CƠ SỞ DỮ LIỆU SẴN CÓ VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ......................................................................................................................... 110 3.3.8. TÍCH CỰC HỢP TÁC VỚI HẢI QUAN CỬA KHẨU .......……………………..………...103 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 112 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam hiện đã và đang thực hiện những cam kết nói chung và các cam kết về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói riêng. Quyền sở hữu công nghiệp và việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dƣới góc độ thƣơng mại là một vấn đề khá rộng và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Thật vậy, một khi các doanh nghiệp có khuynh hƣớng phát triển dựa trên cơ sở khoa học công nghệ tiên tiến, dựa trên sự hợp tác và khai thác các nguồn tri thức bên ngoài, các doanh nghiệp sẽ thu đƣợc càng nhiều lợi nhuận từ quyền sở hữu trí tuệ, nhất là từ các sáng chế. Điều đó thể hiện không chỉ bởi đóng góp của sáng chế trong việc nâng cao giá trị sản phẩm mà lợi nhuận còn đƣợc thu về thông qua việc cho phép các doanh nghiệp khác khai thác sáng chế, hay sử dụng quyền sở hữu công nghiệp nhƣ một phƣơng tiện để thƣơng lƣợng với các doanh nghiệp khác hoặc phƣơng tiện để tiếp nhận thêm những nguồn vốn từ các tổ chức tài chính… Bên cạnh đó những biểu hiện tiêu cực trong vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhƣ nạn ăn cắp dễ dàng thƣơng hiệu, nạn làm hàng giả, hàng nhái… đang ngày càng bộc lộ ở mức độ tinh vi hơn. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dƣới góc độ thƣơng mại là một trong những nội dung đã đƣợc WTO điều chỉnh. Việt Nam đã cam kết tuân thủ một trong những qui định của WTO về vấn đề này. Yêu cầu đặt ra là làm sao để Việt Nam có thể thực hiện đầy đủ các cam kết của mình trong khi chúng ta đƣợc thế giới đánh giá là một trong những nƣớc vi phạm vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhiều nhất. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam khai thác đƣợc những qui định của WTO có lợi cho doanh nghiệp mình. Điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu vấn đề một cách đầy đủ và cụ thể. Đó là lý do để tác giả chọn vấn đề “Những khía cạnh thƣơng mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và khả năng khai thác đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, chuyên ngành kinh doanh quốc tế của mình. 5 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Ở nƣớc ngoài Nhƣ trên đã trình bày, việc nghiên cứu về quyền sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng nhƣ tác động của việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp với nền kinh tế không phải là một vấn đề mới trên thế giới. Chúng ta có thể tìm thấy một số các công trình của các tác giả nƣớc ngoài nhƣ: - ‘’How Small and medium enterprises can benefit from industrial property information’’ – của tác giả Donald Bollella, Trƣởng cố vấn về sáng chế, Burstein Technologies, Inc.,Irvine, California tại Hội thảo khu vực Châu á của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới- WIPO về một chiến lƣợc sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; đƣợc tổ chức bởi WIPO, Học viện đào tạo sở hữu trí tuệ thế giới IIPTI và Văn phòng sở hữu trí tuệ Hàn Quốc tại Daeduk, Daejeon, Republic of Korea, từ 26 đến 28 tháng 11 năm 2002). - „‟Valuation and exploitation of intellectual property’’ - của các tác giả Shigeki Kamiyama, Jerry Sheehan, Catalina Martinez, STI working paper 5/2006. (STI - Statistical Analysis of Science, Technology and Industry). - „‟Economic value of industrial property rights„‟- WIPO, Hội thảo về sở hữu công nghiệp tại Geneve, từ ngày 3 đến 5 tháng 9 năm 1997. - „‟Strengthening Protection of Intellectual Property in Developing Countries„‟, Wolfgang E. Siebeck, editor with Robert E. Evenson, William Lesser, and Carlos A. Primo Braga, World Bank Discussion Papers. 2.2. Ở Việt Nam Đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam, vấn đề sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện đƣợc xem nhƣ một chủ đề khá hấp dẫn. Liên quan đến sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chúng ta có thể tìm thấy công trình nghiên cứu nhƣ: “Chống hàng giả ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ một số nước”, Khóa luận của Mai Thị Thanh Thuỷ- A4-K39B Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Chống 6 hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại công ty Unilever Việt Nam” Khóa luận của Phan Thu Hằng – Lớp A13 - K39D; “Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Việt Dũng, học viên cao học Khóa 6 (1999 - 2002) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Chống hàng giả và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế và thực trạng ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ của Trần Quỳnh Anh, học viên cao học Khóa 7 (2002- 2005) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Xây dựng và phát triển thương hiệu hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Luận văn Thạc sỹ của Phạm Thị Thu Hiền, học viên cao học Khóa 9 (2002- 2005) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Xây dựng và bảo hộ thương hiệu ở một số nước và kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ của Tống Phƣơng Lan, học viên cao học Khóa 9 (2002- 2005) Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; “Hiệp định về khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - TRIPs và những vấn đề đặt ra trước thềm WTO” Luận văn Thạc sỹ của Triệu Quang Vinh, học viên cao học Khóa 10 (2002- 2005), Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. Tuy nhiên, những bài viết, công trình, luận văn nói trên chỉ phân tích những vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ nói chung hoặc đi sâu phân tích một số đối tƣợng đƣợc bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ. Chƣa có công trình nào phân tích những khía cạnh thƣơng mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ góc độ của doanh nghiệp Việt Nam. Đây là luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề chung về quyền sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, luận văn đi sâu phân tích những khía cạnh thƣơng mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dƣới góc độ thƣơng mại ở Việt nam cũng nhƣ tình hình thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ phía các doanh nghiệp Việt nam, từ đó đề xuất giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng khai thác việc 7 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến thƣơng mại trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quyền sở hữu công nghiệp và những khía cạnh thƣơng mại liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Các qui định của WTO, của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng là đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là việc khai thác việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong cả nƣớc, tình hình thực thi bảo hộ sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam; các qui định quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng, kinh nghiệm từ một số nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản… 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá…., luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tại chỗ, phƣơng pháp chuyên gia và đặc biệt áp dụng việc phân tích thông tin khai thác từ các phƣơng tiện truyền thông hiện đại nhƣ internet, truyền hình để thống kê dữ liệu nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Nội dung Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về những khía cạnh thƣơng mại liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dƣới góc độ thƣơng mại ở Việt Nam trong thời gian qua 8 Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới . 9 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHỮNG KHÍA CẠNH THƢƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1. Khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1. Quyền sở hữu công nghiệp Theo điều 4, Luật Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam năm 2005, quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Theo điều 751, Bộ luật Dân sự của Việt Nam năm 2005, quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. - Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh bao gồm quyền khai thác, sử dụng bí mật kinh doanh; cho phép hoặc cấm ngƣời khác tiếp cận sử dụng, tiết lộ bí mật kinh doanh. - Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại bao gồm: sử dụng nhãn hiệu, tên thƣơng mại trong kinh doanh; Cho phép hoặc cấm ngƣời khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình; cấm ngƣời khác sử dụng tên thƣơng mại gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh của mình. - Quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý thuộc về nhà nƣớc - Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh thuộc về cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh. Theo công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp được ký kết năm 1883, (Điều 1(3)), “Sở hữu công nghiệp phải đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụng cho công nghiệp và thƣơng mại theo đúng nghĩa của chúng mà 10 cho cả các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác, và tất cả các sản phẩm chế biến hoặc sản phẩm tự nhiên nhƣ rƣợu vang, ngũ cốc, lá thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, bia, hoa và bột”. 1.1.1.2. Các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, điều 3, khoản 2, đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại và chỉ dẫn địa lý. Sáng chế: Theo Điều 4 khoản 12- Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dƣới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Quyền sở hữu công nghiệp bảo vệ cho sáng chế hiểu theo nghĩa rộng nhất là bảo vệ quyền của nhà phát minh. Một sáng chế đƣợc công nhận cho ngƣời sáng tạo ra nó cấp bởi cục sáng chế, nó đồng thời xác định ranh giới không cho phép bất kỳ ai khai thác, sử dụng mang tính thƣơng mại sáng chế đó trong một giai đoạn nhất định mà chƣa đƣợc sự đồng ý của ngƣời phát minh ra nó. Giai đoạn bảo hộ này thƣờng là 20 năm, khi hết thời hạn bảo hộ, sáng chế này đƣợc phép sử dụng và khai thác rộng rãi bởi tất cả các cá nhân quan tâm. Điều 124, khoản 1, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 qui định trong thời hạn hiệu lực của bảo hộ sáng chế, việc sử dụng sáng chế đó là thực hiện các hành vi sau: “Sản xuất sản phẩm đƣợc bảo hộ; áp dụng qui trình đƣợc bảo hộ; khai thác công dụng của sản phẩm đƣợc bảo hộ hoặc sản phẩm đƣợc sản xuất theo qui trình đƣợc bảo hộ; lƣu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lƣu thông sản phẩm; nhập khẩu sản phẩm..”. Đồng thời đối tƣợng sở hữu sáng chế có quyền sử dụng, cho phép ngƣời khác sử dụng, có quyền ngăn cấm ngƣời khác sử dụng mà chƣa có sự đồng ý của mình, có quyền định đoạt sáng chế của mình. Bằng việc công nhận và bảo hộ sáng chế, phần thƣởng đó (sáng chế) nhà nƣớc công nhận thành quả làm việc của các nhà phát minh, khuyến khích họ tìm tòi 11 nghiên cứu hơn nữa để đóng góp cho bản thân nói riêng và cho xã hội nói chung. Khi đệ trình sáng chế, ngƣời sáng chế phải công khai công trình của mình, thông qua sự công khai này, các cá nhân hoặc tổ chức quan tâm có thể tìm hiểu công trình đó từ đó nâng cấp, phát triển công nghệ cao hơn. Nhƣ vậy ta thấy nó có thể cân bằng lợi ích của cả ngƣời sáng chế và lợi ích của xã hội. Theo điều 60, khoản 1, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sáng chế để đƣợc bảo hộ phải đáp ứng các điều kiện nhƣ sau: - Có tính mới: Sáng chế đƣợc coi là có tính mới nếu chƣa bị bộc lộ công khai dƣới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dƣới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nƣớc hay ở nƣớc ngoài trƣớc ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trƣớc ngày ƣu tiên trong trƣờng hợp sáng chế đƣợc hƣởng quyền ƣu tiên - Có tính sáng tạo: Sáng chế đƣợc coi là có tính sáng tạo nếu nó thể hiện tính đột phá mà không thể đƣợc tạo ra bởi ngƣời có kiến thức trung bình trong cùng lĩnh vực của sáng chế đó. - Có khả năng áp dụng vào trong công nghiệp: Sáng chế phải đƣợc sử dụng trong thực tế và có thể đƣợc áp dụng trong một vài ngành công nghiệp. Điều 59, Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 qui địn
Luận văn liên quan