Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh SaĐéc 2004-2006

“Có thể nói NHNN và các NHTM Việt Nam đang đứng trước nhữngvận hội tolớn chosự phát triển, song những thách thức vàyếu kém có thể làm chohệ thống NHTM Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiềuhơn phầnlợi đượchưởng từ quá trìnhhội nhập quốctế, và có nguycơtụthậu xahơn sovới thế giớinếu như không có nhữngcải cách thíchhợp và đồngbộvớimởcửa thươngmại,dịch vụ ” Đó là nhận định mang tính thờisự nhất hiện nay được đặt ra để thảo luận và tìm cách giải quyết, nhằm giúp cho ngành Tài Chính nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng,một ngànhrất quan trọng trongnền kinhtế cóhướng giải quyếttốt nhất. Quả thậtvậy, trongcơ chế thị trường và chính sáchmởcửa kinhtế thì ngành Ngân hàng là chiếccầunốirất quan trọng, đáng tinhcậy vàcần thiết cho quá trình hoạt độngcũng như giaodịchcủa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, là trung tâm thu hútvốn nhànrỗi trong xãhội để phân phối nguồnvốn này cho những đốitượng có nhucầusửdụngvốn đểsản xuất và phát triển, góp phần thúc đẩytăng trưởngnền kinhtế. Sauhơn 20năm đổimới đấtnước,hệ thống các Ngân hàng thươngmại (NHTM) ở Việt Nam đã có nhữngbước phát triểnvượtbậc,lớnmạnhvề nhiều mặt,kểcảsốlượng và chấtlượng. Ngân hàng đã có những đóng gópxứng đáng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóanền kinhtế nói chung và quá trình đổimới, phát triển các thành phần kinhtế, các doanh nghiệp nói riêng. Ngành Ngân hàng thựcsự là ngành tiên phong trong quá trình đổimớicơcấu kinhtế. Đặt biệt trong nhữngnăm qua, hoạt động Ngân hàngnước ta đã tíchcực huy độngvốn,mởrộngvốn đầutư cho nhiềulĩnhvực trongcảnước. Ngành Ngân hàng đãxứng đáng là côngcụhỗ trợ đắclực cho nhànước trong việc kiềm chế, đẩy lùilạm phát và ổn định giácả.

pdf76 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh SaĐéc 2004-2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH š ab › LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SAĐÉC (2004 – 2006) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG CHÍ HẢI PHẠM TẤN LÀNH MSSV: 4031261 Lớp: Tài Chính–TD 02 - K29 Cần Thơ - 2007 ii LỜI CAM ĐOAN ------a * b------ Tôi cam đoan rằng đề tài này do tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này không trùng khớp với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 11 tháng 06 năm 2007 Sinh viên thực hiện PHẠM TẤN LÀNH iii LỜI CẢM ƠN ------a*b------ Sau những năm tháng học tại trường Đại học Cần Thơ, là một sinh viên ngành Tài chính, tôi luôn luôn cố gằng tìm hiểu, học hỏi về những vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình, kết hợp với những kiến thức thức thực tế sau ba tháng thực tập tại MHB SaĐéc, tôi đã phần nào hiểu biết thêm vế tình hình tài chính ở một ngân hàng trong những năm qua cụ thể là MHB Sa Đéc qua đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Sađéc”. Là sinh viên ngành Tài chính thiết nghĩ đây là đế tài thực tế và bổ ích giúp tôi hình thành những kiến thức cơ bản để sau khi tốt nghiệp tôi có thể vận dụng vào công việc của mình sau này. Tuy nhiên, do kiền thức của bản thân còn nhiều hạn chế, đề tài vẫn còn nhiều sai sót. Kính mong được sự chỉ dẫn thêm của quý thấy cô. Cuối lời xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, quý thầy cô Khoa kinh tế- Quản trị kinh doanh cùng tập thể lớp Tài chính - Tín dụng k29. Đặc biệt, để hoàn thành tốt đế tài này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Trương Chí Hải và tập thể anh chị trong ngân hàng MHB SaĐéc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại ngân hàng. Xin chân thành cảm ơn. Chân trọng kính chào! Ngày 11 tháng 06 năm 2007 Sinh viên thực hiện PHẠM TẤN LÀNH iv v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ------a*b------ .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ------a*b------ .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... vii MỤC LỤC ------a*b------ Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ……………………………………….1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………......….….1 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài………………..…………….....….....1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển………………….……...…….2 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………...….............3 1.2.1. Mục tiêu chung………………………………..…................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.…………………………….......….…...…..3 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU…………………………………......…....3 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................3 1.4.1. Giới hạn về địa lý…………………………………….….....3 1.4.2. Giới hạn về thời gian………………………….….………...3 1.4.3. Đối tượng nguyên cứu……………………………………..4 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU...4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................5 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN..................................................................5 2.1.1. Một số vấn đề về tín dụng.......................................................5 2.1.2. Một số quy định trong hoạt động tín dụng..............................7 2.1.2. Rủi ro tín dụng.......................................................................12 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng..............................14 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................15 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nguyên cứu........................................15 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu....................................................15 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu..................................................16 viii CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH SAĐÉC...............................................................................................17 3.1. KHÁI QUÁT VỀ MHB SAĐÉC......................................................17 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MHB Sađéc........................17 3.1.2. Vai trò chức năng và tình hình tổ chức nhân sự..........................17 3.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự ...............................................................19 3.1.4. Các hoạt động của ngân hàng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. ............................................................................................21 3.1.5. Định hướng phát triển của MHB Sađéc.......................................22 3.2. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB SAĐÉC..........................................................22 3.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB SAĐÉC........26 3.3.1. Phân tích tình hình huy động vốn của MHB Sađéc.....................26 3.3.2. Phân tích tình hình cho vay của MHB Sađéc..............................29 3.3.3. Phân tích tình hình thu nợ của MHB Sađéc.................................34 3.3.4. Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng.....................................38 3.3.5. Phân tích rủi ro tín dụng của ngân hàng.......................................42 3.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB SAĐÉC QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH.................................................................44 3.4.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động.....................................44 3.4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.................................................46 3.4.3. Chỉ số vòng quay vốn tín dụng.....................................................46 3.4.4. Hệ số thu nợ..................................................................................47 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB SAĐÉC ....................................................48 4.1. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI................................................................48 4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG..............................................................................................49 4.2.1. Các yếu tố khách quan....................................................................49 4.2.2. Các yếu tố chủ quan.......................................................................50 ix 4.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG.............................................................................................51 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ..............................................54 5.1. GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG..........................54 5.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MHB SAĐÉC............................57 5.2.1. Nâng cao hơn nửa chất lượng huy động vốn........................56 5.2.2. Đẩy mạnh công tác tín dụng.................................................58 5.2.3. Tập trung giải quyết nợ xấu..................................................58 5.2.4. Đa dạng hóa các hình thức dịch vụ......................................59 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................60 6.1. KẾT LUẬN.....................................................................................60 6.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................61 6.2.1. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN ..................61 6.2.2. Kiến nghị đối với MHB.......................................................62 6.2.3. Kiến nghị đối với MHB Sađéc...................................... ......63 x DANH MỤC BIỂU BẢNG ------a*b------ Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Sađéc...................23 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của MHB Sađéc.............................26 Bảng 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn của Ngân hàng......................................27 Bảng 3: Tình hình cho vay của MHB Sađéc...................................... 30 Bảng 3.1: Tình hình cho vay theo thời hạn của MHB Sađéc.................31 Bảng 3.2: Tình hình cho vay theo đối tượng của MHB Sađéc..............32 Bảng 4.1: Tình hình thu nợ theo thời hạn cho vay của MHB Sađéc.....35 Bảng 4.2 Tình hình thu nợ theo đối tượng vay vốn .............................37 Bảng 5: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay của MHB Sađéc......38 Bảng 6: Tình hình dư nợ của Ngân hàng theo đối tượng cho vay......41 Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng....................................42 Bảng 8: Các chỉ số tài chính của ngân hàng.......................................44 DANH MỤC HÌNH ------a*b------ Trang Hình 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB Sađéc....................25 Hình 2: Tỷ trọng phần trăm nguồn vốn huy động của Ngân hàng.........28 Hình 3.1 : Tình hình cho vay theo thời hạn của Ngân hàng..................31 Hình 3.2: Tình hình cho vay theo đối tượng sử dụng vốn của Ngân hàng..............................................................................................32 Hình 4.1: Tỷ trọng thu nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng.........35 Hình 4.2: Tỷ trọng thu nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng..........37 Hình 5: Tỷ trọng dư nợ của MHB Sađéc theo thời hạn cho vay..........39 Hình 6: Tình hình dư nợ theo đối tượng cho vay..................................41 xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ------a*b------ MHB : Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long NHNN: Ngân hàng nhà nước Cty& DN: Công ty và doanh nghiệp. NH: Ngân hàng. VN: Việt Nam. NHTM: Ngân hàng thương mại. WTO: Tổ chức thương mại thế giới xii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN -----š*›----- Nội dung luận văn có nội dung chủ yếu như sau: 1. Mô tả thực trạng của ngân hàng MHB Sađéc. Qua ba năm qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn hệ thống và góp phần quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển của tỉnh nhà. 2. Phương pháp thực hiện đề tài Sử dụng phương pháp phân tích: So sánh số liệu ở hiện tại với kỳ kế hoạch cho thấy mức độ hoàn thành kế hoạch tức hiện tại vượt kế hoạch bao nhiêu phần trăm (áp dụng phân tích các hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ… ) Từ đó, tiến hành xem xét, đánh giá, đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất (phát huy nhân tố nào tác động tích cực, những nhân tố tác động tiêu cực. 3. Các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của MHB Sađéc. · Thực hiện khâu phân loại khách hàng và đánh giá khoản vay. · Nâng cao hơn nửa chất lượng huy động vốn. · Đẩy mạnh công tác tín dụng. · Tập trung giải quyết nợ xấu. · Mở rộng cho vay có tài sản thế chấp. · Phân tán rủi ro. · Yếu tố con người trong hoạt động tín dụng. 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài. “Có thể nói NHNN và các NHTM Việt Nam đang đứng trước những vận hội to lớn cho sự phát triển, song những thách thức và yếu kém có thể làm cho hệ thống NHTM Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiều hơn phần lợi được hưởng từ quá trình hội nhập quốc tế, và có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với thế giới nếu như không có những cải cách thích hợp và đồng bộ với mở cửa thương mại, dịch vụ…” Đó là nhận định mang tính thời sự nhất hiện nay được đặt ra để thảo luận và tìm cách giải quyết, nhằm giúp cho ngành Tài Chính nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng, một ngành rất quan trọng trong nền kinh tế có hướng giải quyết tốt nhất. Quả thật vậy, trong cơ chế thị trường và chính sách mở cửa kinh tế thì ngành Ngân hàng là chiếc cầu nối rất quan trọng, đáng tinh cậy và cần thiết cho quá trình hoạt động cũng như giao dịch của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, là trung tâm thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội để phân phối nguồn vốn này cho những đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất và phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về nhiều mặt, kể cả số lượng và chất lượng. Ngân hàng đã có những đóng góp xứng đáng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, phát triển các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp nói riêng. Ngành Ngân hàng thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế. Đặt biệt trong những năm qua, hoạt động Ngân hàng nước ta đã tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho nhiều lĩnh vực trong cả nước. Ngành Ngân hàng đã xứng đáng là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát và ổn định giá cả. Để thực hiện được mục tiêu đó, tín dụng Ngân hàng là yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp và quyết định đến sự thành công của quá trình sản xuất, 2 nhằm từng bước cải thiện đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một hoạt động chính tạo ra giá trị cho Ngân hàng. Nó quyết định phần lớn đến sự thành bại của một ngân hàng, do nó là nghiệp vụ tạo ra giá trị cao nhất, chiếm khoảng 80-90% tổng thu nhập của Ngân hàng. Do đó đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài, mà trước mắt là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam. Hòa mình vào mục tiêu chung, Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh SaĐéc đã và đang cố gắng đạt được những yêu cầu phát triển của kinh tế địa phương, là chiếc cầu nối vững chắc giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn. Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế và nhất là hoạt động tín dụng, và đồng thời là một sinh viên chuyên ngành Tài Chính – Tín Dụng nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh SaĐéc “ để làm luận văn tốt nghiệp. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển. ü Căn cứ khoa học. Căn cứ khoa học của đề tài là những quy định của Ngân hàng nhà nước về hoạt động trong lĩnh vực tài chính nói chung và trong lĩnh vực Ngân hàng nói riêng. Các kiến thức được triền đạt trong khung chương trình đào tạo ngành tài chính của trường đại học, cùng với những tài liệu của các chuyên gia kinh tế đã được nhà nước cho phép phát hành rộng rải trong cả nước. ü Căn cứ thực tiển. Sau 12 tuần đi thực tập tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Sađéc cùng với việc xuống địa bàn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, từ đó thu thập số liệu của Ngân hàng từ các báo cáo tài chính trong ba năm trở lại đây, và tiến hành phân tích các chỉ số tài chính, các chỉ số an toàn và các chỉ số tín dụng, từ đó đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức của Ngân hàng để đưa ra những giải pháp và kiến nghị cho Ngân hàng. 3 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1. Mục tiêu chung. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSC
Luận văn liên quan