Luận văn Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV

Trong 10 năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều khới sắc, đạt đựợc mức tăng trưởng trên 7% năm và mới đây đã được Ngân hàng thế giới (WB) không xếp vào danh sách các nước chậm phát triển. Kinh tế đất nước phát triển ở nhịp độ cao đã làm thay đổi một cách nhanh tróng bộ mặt các cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp của nước nhà. Công cuộc hiện đại hoá đất nước của chúng ta đã có nhiều cơ sở đẻ khẳng định là sẽ thành công nh­ Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra nhầm tạo tiền đề cho sự phát triển đất nước. Hiện đại hóa đất nước, trước tiên phải hiện đại hoá nền công nghiệp vì công nghiệp giữ mét vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trí thức, hội nhập khu vực cũng như thế giới để thành công trong công cuộc đi tắt đón đầu, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Như V.I. Lê Nin nhà lãnh tô thiện tài của thế giới đã nói “Than là bánh mú của công nghiệp “, khai thác than là một ngành công nghiệp khai khoáng hất sức quan trọng và nặng nhọc có độ rủi ro cao. Mặc dù vậy, tư khi thành lập, ngành than vần luôn là ngành gương mẫu, khai thác than phục vô nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Sản lượng thác thương phẩm năm 2002 cuả Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam là 14 triệu tấn. Trong đó, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đóng góp 1 triệu tấn. Là một Công ty than trẻ nhất trong các Công ty khai thác lé thiên của TKV (thành lập 6.6.1974), Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đã từng bước phát triển vững chắc, đi đầu trong công nghệ khai thác mới, đào tạo nhân lực vươn lên ngang bằng với các Công ty có bề dầy truyền thống như Công ty than Cọc Sáu, Công ty than Đèo Nai. Trong các năm tiếp theo Công ty than Cao Sơn sẽ là đơn vị khai thác có sản lượng lớn nhất trong TKV với công suất khai thác 2 triệu tấn/ năm vào năm 2005 và có thể còn nâng lên tới 3 triệu tấn năm trong những năm sau. Trong những năm gần đây, mức tăng trưởng cuả Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV từ 15 đến 30 %/năm. Tuy là một đơn vị sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường lấy thu bù chi, ngoài việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tạo thu nhập bình quân 1.450.000 đồng /người-tháng cho người lao động, Công ty vẫn luôn lầm đầy đủ các nghĩa vụ, chính sách với Đảng, Nhà nước, địa phương và ủng hộ hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các quĩ từ thiện của trung ương và địa phương. Một điều đáng kể nữa là Công ty còn phải lo cho 1.500 người lao động dôi dư đủ công ăn, việc làm và có thu nhập ổn định. Đây là một gánh năng lớn mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV phải giải quyết. Để có được mức tăng

doc73 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3052 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV Lời nói đầu Trong 10 năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều khới sắc, đạt đựợc mức tăng trưởng trên 7% năm và mới đây đã được Ngân hàng thế giới (WB) không xếp vào danh sách các nước chậm phát triển. Kinh tế đất nước phát triển ở nhịp độ cao đã làm thay đổi một cách nhanh tróng bộ mặt các cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp của nước nhà. Công cuộc hiện đại hoá đất nước của chúng ta đã có nhiều cơ sở đẻ khẳng định là sẽ thành công nh­ Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra nhầm tạo tiền đề cho sự phát triển đất nước. Hiện đại hóa đất nước, trước tiên phải hiện đại hoá nền công nghiệp vì công nghiệp giữ mét vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trí thức, hội nhập khu vực cũng như thế giới để thành công trong công cuộc đi tắt đón đầu, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Như V.I. Lê Nin nhà lãnh tô thiện tài của thế giới đã nói “Than là bánh mú của công nghiệp “, khai thác than là một ngành công nghiệp khai khoáng hất sức quan trọng và nặng nhọc có độ rủi ro cao. Mặc dù vậy, tư khi thành lập, ngành than vần luôn là ngành gương mẫu, khai thác than phục vô nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Sản lượng thác thương phẩm năm 2002 cuả Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam là 14 triệu tấn. Trong đó, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đóng góp 1 triệu tấn. Là một Công ty than trẻ nhất trong các Công ty khai thác lé thiên của TKV (thành lập 6.6.1974), Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đã từng bước phát triển vững chắc, đi đầu trong công nghệ khai thác mới, đào tạo nhân lực vươn lên ngang bằng với các Công ty có bề dầy truyền thống như Công ty than Cọc Sáu, Công ty than Đèo Nai. Trong các năm tiếp theo Công ty than Cao Sơn sẽ là đơn vị khai thác có sản lượng lớn nhất trong TKV với công suất khai thác 2 triệu tấn/ năm vào năm 2005 và có thể còn nâng lên tới 3 triệu tấn năm trong những năm sau. Trong những năm gần đây, mức tăng trưởng cuả Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV từ 15 đến 30 %/năm. Tuy là một đơn vị sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường lấy thu bù chi, ngoài việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tạo thu nhập bình quân 1.450.000 đồng /người-tháng cho người lao động, Công ty vẫn luôn lầm đầy đủ các nghĩa vụ, chính sách với Đảng, Nhà nước, địa phương và ủng hộ hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các quĩ từ thiện của trung ương và địa phương... Một điều đáng kể nữa là Công ty còn phải lo cho 1.500 người lao động dôi dư đủ công ăn, việc làm và có thu nhập ổn định. Đây là một gánh năng lớn mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV phải giải quyết. Để có được mức tăng trưởng nêu trên và giải quyết cho gần 4.000 lao động có thu nhập ổn định cao, Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp giảm giá thành sản xuất than, đầu tư thiết bị hiện đại phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty trên cơ sở phục hồi, sửa chữa, tận dụng các thiết bị hiện có nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Để đạt được mục tiêu sản lượng 2 triệu tấn/ năm vào năm 2005 và 3 triệu tấn/ năm trong các năm tiếp theo, ngoài việc đầu tư đổi mới công nghệ, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV còn phải vượt qua nhiều thác thức, nắm lấy các cơ hội, triển vọng khác đang chờ ở phía trước đó là thị trường đầu ra cho sản phẩm và tính cạnh tranh ngày càng gay gắt khi nước ta gia nhập các tổ chức thương mại khu vực và thế giới như AFTA và WTO. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Đức Thành, các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế và quản trị doanh nghiệp Công ty, các các bộ Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV, đồ án tốt nghiệp của em được trình bày với các nội dung như sau: Chương I: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN - TKV Chương II PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2006 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN - TKV Do phạm vi của đề còn nhiều mới lạ, các thông tin cập nhật chưa đầy đủ, nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định cả về nội dung lẫn hình thức trình bày, Kính mong các thầy, cố chỉ giáo. Những chỉ dẫn quý báu của các thầy, cô sẽ là đường hướng giúp cho em có thêm kiến thức nâng cao nghiệp vụ, hiểu biết của bản thân phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Chương I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN - TKV 1.1 Tình hình chung 1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV là một doanh nghiệp nhà nước - doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - được thành lập theo quyết định số: 2606 /QĐ - TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Công ty có trụ sở chính đặt tại Phường Cẩm Sơn, Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề: - Khai thác, chế biến và tiêu thụ than; - Xây dựng các công trình thuộc Công ty; - Sửa chữa cơ khí; - Vận tải; - Sản xuất các mặt hàng bằng cao su; - Sản xuất vật liệu xây dựng; - Trồng rừng và khai thác gỗ; - Chăn nuôi và nuôi trồng hải sản; - San lấp mặt bằng; - Quản lý và khai thác cảng lẻ; - Kinh doanh khách sạn. 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV Sản phẩm chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV là than antraxít dùng để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Các sản phẩm than bao gồm : - Các loại than cục, cám 2, cám 3 có chất lượng tốt (độ tro từ 4 đến 15%) dùng để xuất khẩu. Các chỉ tiêu, số lượng, chất lượng than bán là theo kế hoạch của Tập đoàn giao. - Than cám 4a, cám 4b, cám 5a, cám 6, cám nguyên khai phục vụ cho các hộ trọng điểm trong nước nh­ xi măng, hoá chất, điện.... và các hộ lẻ. Các loại sản phẩm than này được tiêu thụ theo 2 tuyến, bao gồm: - Tuyến Cửa Ông (chủ yếu tiêu thụ than nguyên khai, cám 3, than cục xuất khẩu) - Tuyến cảng Công ty (chủ yếu là phục vụ cho tiêu thụ nội địa nh­ bán cho các hộ điện, đạm, giấy, xi măng và các hộp lẻ tiêu thụ than cám 6). Ngoài ra, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV còn có sản phẩm sửa chữa cơ khí (chủ yếu là các sản phẩm phục hồi hoặc trung tu máy xúc, xe ôtô), xây dựng... Những sản phẩm này thường có giá trị doanh thu thấp. Doanh thu chủ yếu của Công ty là từ nguồn bán than. Theo Quyết định thành lập số: 2606 QQD/TCCB ngày 17/9/1996 của Bộ Công nghiệp, Công ty có tổng mức vốn kinh doanh: 21.338.000.000 đồng. Trong đó, vốn cố định: 18.927.000.000 đồng, vốn lưu động: 1.750.000.000 đồng, vốn khác: 661.000.000 đồng. Điều kiện vật chất kỹ thuật Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV là một trong những Công ty khai thác than lé thiên lớn nhất của TKV với trữ lượng 70 triệu tấn. Vị trí của Công ty nằm trong vùng Đông Bắc, có diện tích 12,5km2, nằm trong khoáng sản Khe Chàm thuộc tọa độ X = 26.7430.0; Y = 242 Y = 2424429,5 - Phía bắc giáp với Công ty than Khe Chàm - Phía nam giáp với Công ty CP than Đèo Nai - TKV - Phía đông giáp Công ty CP than Cọc Sáu - TKV - Phía tây giáp Công ty than Thống Nhất - Diện tích khai trường: 10 km2 có đường giao thông thuận tiện cho liên lạc và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm. Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV được thiết kế khai thác than theo phương pháp lé thiên với dây chuyền sản xuất được cơ giới hoá đồng bộ. Nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác than theo dây chuyền: Thăm dò - Khoan nổ - Bốc xóc - Vận chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ. Theo thiết kế kỹ thuật ban đầu (năm 1971) thì mỏ có công suất là 2 triệu tấn than/năm. Năm 1980, Viện Ghiprosat (Liên xô cũ) thiết kế mở rộng nâng công suất của mỏ lên tới 3 triệu tấn than/năm. Năm 1987, Viện quy hoạch kinh tế và thiết kế than (nay là Công ty tư vấn Xây dựng mỏ và Công nghiệp) lập thiết kế khai thác Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV với công suất 1.700.000 tấn than/năm với hệ số bóc Ktb = 6,06 m3/tấn. Tuy nhiên, từ khi Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam thành lập, Tập đoàn đã điều chỉnh biên giới khai trường của Công ty nhiều lần. Hiện nay, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đang quản lý và tổ chức khai thác ở 3 khu vực Cao Sơn, Đông Cao sơn và Khe Chàm III. Trong đó, trữ luợng: - Khu Cao Sơn: 44.715.780 tấn 44.715.780 tÊn - Khu Đông Cao Sơn: 8.010.360 tấn 8.010.360 tÊn - Khu Khe chàm III : 1.500.000 tấn 1.500.000 tÊn - Tổng toàn Công ty : 54.326.140 tấn. 54.326.140 tÊn. 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên - Địa hình Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV nằm trong vùng địa hình đồi núi phức tạp. Phía Nam có đỉnh Cao Sơn với độ cao 436 m, đây là đỉnh cao nhất của vùng Hòn Gai - Cẩm Phả. Địa hình của Cao Sơn thấp dần về phía Tây Bắc . Theo tiến trình khai thác thì khai trường Công ty không còn tồn tại địa hình tự nhiên mà luôn thay đổi. - Khí hậu Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV nằm trong vùng chịu tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt : - Mùa mưa từ tháng 4 tới tháng 10, vào mùa này nhiệt độ trung bình từ 270 C4300C có thời điểm lên tới 350 C 4400 C. Mùa này thường có giông, bão kéo theo mưa lớn. Lượng mưa trung bình vào khoảng 2.240 mm, mưa lớn và kéo dài nhiều ngày thường gây khó khăn cho việc khai thác xuống sâu, thoát nước... gây tốn kém nhiều chi phí bơm nước cưỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu nước... Mùa khô từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau. Nhiệt độ vào mùa này từ 130C 4 170C có khi nhiệt độ xuống tới 30 C 4 50 C. Lượng mưa vào mùa này không đáng kể. Tuy nhiên, từ khoảng tháng 1 đến cuối tháng 3 có nhiều sương mù và mưa phùn gây bất lợi cho cho công tác vận chuyển than, đất do đường trơn, dính. Điều kiện địa chất thuỷ văn - Về nước bề mặt: Cao Sơn có địa hình đồi núi đỉnh cao nhất ở phía Nam, khu vực nghiên cứu cao 437 m thoải dần về phía Bắc đến suối Khe Chàm (tất cả các dòng chảy của nước mặt đều có hướng đổ từ phía Nam về phía Bắc, nơi có suối Khe Chàm). Mùa mưa nước từ trên sườn núi Cao Sơn đổ xuống tạo thành những dòng nước lớn, lưu lượng nước đến 20.500 l/s thường gây ngập lụt. Về mùa khô chỉ có các mạch nước nhỏ, lưu lượng không đáng kể. - Về nước ngầm: đặc điểm cấu trúc địa chất của khu Cao Sơn có nhiều nếp lõm lớn. Hơn nữa, các đá trên vách vỉa lại chiếm phần nhiều là cuội kết và sạn kết, dẫn đến tầng chứa nước dày mà líp cách nước là sét kết trụ vỉa. Nước ngầm được phân bố và lưu thông trong toàn bộ địa tầng, có tính áp lực cục bộ do địa hình bị phân cách mạng nhất là khi khai thác, nguồn nước chứa trở nên nghèo nước. Do cấu tạo địa hình và địa chất một số lỗ khoan khi thăm dò phát hiện ra có nước áp lực, tầng sâu phân bố của tầng nước có áp lực từ cao hơn mặt đất 12,65m và sâu hơn mặt đất 22m. Nước ngầm chứa trong trầm tích đệ tứ Ýt có ảnh hưởng đến quá trình khai thác. 1.2.1.2 Cấu trúc địa tầng Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV có hai khu vực khai thác chính là khu Đông Cao Sơn và khu Tây Cao Sơn. Khu Cao Sơn nằm trong địa tầng trầm tích Triat và trầm tích Đệ tứ (Q). Trong khu Cao Sơn có khoảng 22 vỉa than, đánh số thứ tự từ V1 đến V22. Trong đó V13, V14 có Tính phân chùm mạnh và tạo thành các chùm vỉa: 13-1, 13-2, 14 – 1, 14 – 2, 14 – 4, 14 – 5. Chiều dầy vỉa cụ thể thống kê trong bảng (I – 1) Bảng I - 1: Chiều dầy các vỉa than chính Tên vỉa Chiều dầy min (m) Chiều dầy ma x (m) Chiềudây trung bình (m) Ghi chó 12 0.19 6.29 1.31 Tương đối ổn định 13 – 1 0.36 18.74 6.90 Tương đối ổn định 13 – 2 0.75 6.22 2.67 Tương đối ổn định 14 – 1 0.00 4.38 1.32 Không đối ổn định 14 – 2 0.77 11 4.19 Không đối ổn định 14 – 4 0.91 5.5 2.59 Tương đối ổn định 14 - 5 1.07 26.24 10.52 Tương đối ổn định Thành phần hoá học của than: Than của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV mang các chỉ tiêu chính theo bảng kê sau: Bảng I-2: Các chỉ tiêu chất lượng than của các vỉa Vỉa Giá trị trung bình của các chỉ tiêu Độ Èm W Độ tro, AK (%) Chất bốc VM(cal/l) Nhiệt năng (cal/kg) Lưu huỳnh S (%) Phốt pho P(%) Tỷ trọng, d (T/m3) 14 - 5 14 - 4 14 - 2 13 - 1 0,35 0,41 0,34 0,54 9,38 9,20 8,08 10,24 6,54 7,20 7,12 7,41 8033 8012 8040 8126 0,3 0,3 0,4 0,3 0,0038 0,0040 0,0031 0,0032 1,43 1,45 1,44 1,45 Than của Công ty thuộc loại than antraxít. Tổng trữ lượng của hai trùm vỉa 13 - 14 trên 54 triệu tấn. Bảng I - 3: Tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn Chỉ tiêu Đơn vị Cuội, sạn kết Cát kết Bột Kết Cường độ Kháng nén Cường độ Kháng kéo Góc nội ma sát Lực dính kết Trọng lượng thể tích kg/cm3 kg/cm3 độ kg/cm3 kg/cm3 1300 86 32 470 2,52 1300 119 31 462 2,52 800 132 35 490 2,67 Bảng I - 4: Bảng phân cấp đá dùng cho công tác xúc bốc bằng máy của Công ty Cấp đất đá Đặc tính đất đá Thể trọng, (tấn/m3) Hệ sè nở rời I Than đất đá mềm xúc trực tiếp được, có độ kiên cố trung bình từ 143 1,242 (thang tính toán 1,6) 1,15 II Đất đá có độ kiên cố trung bình như cuội kết, cát kết hạt từ trung bình phải bắn mìn 2,142,5 (2,3) 1,35 III Đất đá kiên cố nh­ cội kết alêrolit màu đen hạt mịn, độ rắn 9414 2,643 (2,6) 1,45 1.2.2. Công nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV gồm hai dây chuyền sản xuất chính là dây chuyền bóc đất đá và dây chuyền khai thác than. Do khối lượng bốc xúc và vận chuyển lớn nên đòi hỏi thiết bị công nghệ phải có công suất lớn, chuyên dùng cho khai thác. 1.2.2.1 Sơ đồ công nghệ Khoan Næ m×n Bèc xóc VËn chuyÓn §Êt Than Sµng tuyÓn B·i th¶i C¶ng C«ng ty M¸ng ga ®i Cöa ¤ng +Công nghệ khoan: Máy khoan xoay cầu CbIII có đường kính mòi khoan 250mm được dùng để khoan các lỗ khoan theo hộ chiếu. Tuỳ theo chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc, các lỗ khoan có chiều dài khác nhau. Nếu tầng có chiều cao 15 m (dùng cho xóc EKG 4,6) thì chiều dài lỗ khoan là 17 m. Còn tầng có chiều cao 17 m (dùng cho máy xúc 8 II) thì chiều dài lỗ khoan là 19 m. Khoảng cách giữa các lỗ khoan từ 6 đến 9 m theo độ cứng đất đá và cấu tạo địa chất từng khu vực. +Nổ mìn: Thuốc nổ ANFOR thường và chịu nước là loại thuốc được dùng chủ yếu để phá đá trong Công ty. Khai thác than không dùng đến thuốc nổ. +Vận chuyển đất : Đất đá nổ mìn được các máy xúc EKG có dung tích gầu 4,6 m3 đến 8 m3 xúc lên các xe CAT, HD, Benlaz có trọng tải từ 30 đến 58 tấn chở ra ngoài các bãi thải. +Vận chuyển than: Than sẵn sàng được các máy xúc EKG 4,6 m3, máy xúc thuỷ lực gầu ngược PC, CAT xúc lên các xe Benlaz loại 30 tấn hoặc các xe trung xa có trọng tải từ 10 đến 15 tấn trở về các cụm sàng để sàng tuyển và chế biến và đem đi tiêu thụ. Nhìn chung, khai thác của Công ty đảm bảo thuận lợi cho việc khai thác, thu hồi tối đa trữ lượng than và thuận lợi cho vận tải than trong khai trường. Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách vỉa khai thác từ vách qua trô nh­ sau: H VØa than B a Trô vỉa Trô vØa Vách vỉa H: Chiều sâu hào (7,5m) B: chiều rộng đáy hào (25m) a: góc nghiêng sườn hào (650¸700) Mở vỉa bằng hào bám vách là phương pháp tiên tiến góp phần làm tăng phẩm chất than và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than. Khai trường của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV được chia thành hai khu vực chính gồm Đông Cao Sơn và Cao Sơn Khu Đông Cao Sơn được chia thành Phân khu Nam và Phân khu Bắc. Ở những khu này hiện đang được khai thác ở mức sâu: - 10 m so với mặt nước biển. Khu Cao Sơn được phân chia thành 3 phân khu, gồm: Khu trung tâm Tây Cao Sơn, phân khu Tây Nam Cao Sơn, khu Khe chàm III. Ở những khu này đang được khai thác ở mức sâu: - 5 m so với mực nước biển. 1.2.2.2 Trang thiết bị chủ yếu Dây chuyền sản xuất của Công ty gồm các trang thiết bị hầu hết là của Liên Xô (cũ). Những năm gần đây, các thiết bị hiện đại của Nhật, Mỹ, Thụy Điển, Hàn Quốc.. đang được đầu tư dần nhằm thay thế những thiết bị lạc hậu. Bảng I-5: Bảng thống kê lượng máy móc thiết bị TT Tên thiết bị Mã hiệu Số lượng lượnglượng Hoạt động Háng A Máy khai thác 1 Máy khoan 14 Máy khoan xoay cầu CBW 13 13 Máy khoan TAMROCK 01 01 2 Máy xóc 21 Máy xóc 4.6 m3 EKG 4.6 08 06 02 Máy xóc 8 m3 EKG 8 II 07 06 01 Máy xóc 5 A EKG 5 A 2 2 Máy xúc thuỷ lực PC 750 - 6 01 01 Máy xúc lật VOLVO 02 02 Máy xóc CAT 365 – B 2 01 01 3 Xe gạt 23 Xe gạt D85 A D85 – 18 -21 13 13 Xe gạt D155 D 155 2 2 Xe gạt T 130 T 130 5 5 Xe gạt TO –10 A TO – 10A 1 1 Xe gạt DZ DZ98 DZ122A 2 2 B Phương tiện vận tải 1 Xe đại xa 103 Benlaz 27 tấn 7522+7526 73 70 03 Benlaz 40 tấn 548A 24 20 04 Benlaz55 tấn 755513 01 01 Xe cat 55 tấn 773 E 04 04 Xe HD 55 Tấn 464 - 5 03 03 2 Xe trung xa 85 75 10 3 Xe con 11 11 D Thiết bị chuyên dùng 1 Hệ thống băng tải 01 01 2 Hệ thống máng ga 01 01 3 Hệ thống cấp nước 01 01 Tuy một số máy móc thiết bị do thời gian sử dụng lâu, số lần trung đại tu nhiều, song Công ty vẫn tận dụng, phục hồi, sửa chữa lại để phục vụ cho sản xuất. Một số máy mới được đầu tư có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại năng suất cao hơn hao phí vật liệu Ýt, khả năng hoạt động tốt. Nhưng khi xảy ra tình trạng hư háng số thiết bị này thường phải nằm chờ vì phụ tùng thay thế dự phòng không đáp ứng được kịp thời, gây khó khăn cho công tác sửa chữa, ảnh hưởng đến năng suất thiết bị, tính nhịp nhàng của sản xuất. Mắc dù vậy, các máy móc thiết bị hiện đại này vẫn giữ vai trò vị trí quan trọng trong dây chuyền sản xuất. 1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 1.3.1 Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV là đơn vị sản xuất kinh doanh với sản phẩm chính là than. Toàn bộ dây chuyền công nghệ phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ than của Công ty có trình độ tập trung hoá cao nên đòi hỏi có sự chuyên môn hoá trong sản xuất. Trong những năm gần đây, Công ty đã tổ chức tập trung hoá, chuyên môn hoá cao nên năng suất lao động được nâng lên đem lại sản lượng cao. Trong sản xuất kinh doanh Công ty thực hiện liên kết hợp tác với các Công ty lân cận nh­: Liên kết vận chuyển than đến Công ty tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển tiêu thụ. Liên kết với Công ty CP Vận tải và đưa đón thợ mỏ để sửa chữa, trung đại tu các phương tiện vận tải và đưa đón cán bộ công nhân đi làm. Liên kết với Công ty Công nghiệp ôtô, Nhà máy cơ khí Uông bí thuộc Công ty than Uông Bí, Công ty Cơ khí Thái Nguyên ... trong việc trung đại tu các phương tiện vận tải. Liên kết với Công ty cơ khí trung tâm Cẩm phả trong việc trung đại tu các máy khai thác của Công ty. 1.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động Sơ đồ tổ chức sản xuất và quản lý doanh nghiệp Hình 1-1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV Gi¸m ®èc PG§ Kü thuËt PG§ s¶n xuÊt PG§ C¬ ®iÖn VËn t¶i KÕ to¸n tr­ëng Trî lý G§ phô tr¸ch c«ng nghÖ Trî lý G§ phô tr¸ch b¶o vÖ - ytÕ §iÒu khiÓn s¶n xuÊt Kü thuËt An toµn §éi Thèng kª Kü thuËt Khai th¸c Tr¾c ®Þa §Þa chÊt KCS Tæ chøc §µo t¹o V¨n phßng Gi¸m ®èc Thanh tra KiÓm to¸n C¬ ®iÖn KÕ to¸n Tµi chÝnh Kü thuËt vËn t¶i §Çu t­ X©y dùng c¬ b¶n Lao ®éng TiÒn L­¬ng KÕ ho¹ch & GTSP VËt t­ C¸c c«ng tr­êng ph©n x­ëng: - C«ng tr­êng: Khai th¸c 1, 2, 3, 4, C¬ giíi cÇu ®­êng. - Ph©n x­ëng: Tr¹m m¹ng, C¶ng, C¬ ®iÖn, SC ¤t«, CÊp tho¸t n­íc, M«i tr­êng & x©y dùng, VËn t¶i 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 _______________________________ - An toµn s¶n xuÊt - TrËt t­, an ninh khai tr­êng má Phô tr¸ch - Kü thuËt c«ng nghÖ khai th¸c, c«ng t¸c KCS - C«ng t¸c m«i tr­êng Phô tr¸ch - Qu¶n lý kü thuËt vËn hµnh, söa ch÷a thiÕt bÞ, xe, m¸y, c«ng t¸c ®Çu t­ x©y dùng c¬ b¶n. - Qu¶n lý c«ng t¸c vËt t­ B¶o vÖ Qu©n sù Y tÕ PX §êi sèng . Theo quyết định số: 77 TKV/ MCS - TCĐT ngày 6/1/1997, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng và tư tưởng điều hành là tăng cường các mối quan hệ nhằm giải quyết công việc nhanh chóng (sơ đồ 1). Theo cơ cấu này bên cạnh đường trực tuyến còn có các bộ phận tham mưu,
Luận văn liên quan