Luận văn Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Dân chủ bắt nguồn từ chữ Hy Lạp Demokratia", có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực. Nh-ng nhân dân là một khái niệm mang tính lịch sử cụ thể, chẳng hạn, trong xã hội chiếm nô, ng-ời nô lệ không đ-ợc xem là dân, họ chỉ là những con vật biết nói, không có quyền lực. Nhân dân theo khái niệm dân chủ, tr-ớc hết và chủ yếu là giai cấp thống trị xã hội, nên trong xã hội có giai cấp đối kháng, phần lớn quyền lực tập trung trong tay một số ít ng-ời. Vì thế, dân chủ trở thành mục tiêu đấu tranh của các giai tầng bị áp bức. Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh vì dân chủ trở thành một trong những động lực của lịch sử.Từ dân chủ chủ nô đến chuyên chế phong kiến, từ chuyên chế phong kiến đếnDCTS, từ DCTS đến dân chủ vô sản đó là những nấc thang trong tiến trình vận động và phát triển của lịch sử dân chủ. Tiếp tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Đảng Bônsêvích đã lãnh đạo Cách mạng Tháng M-ời Nga thắng lợi, đ-a nhân dân lao động b-ớc vào sự nghiệp xây dựng CNXH và xây dựng nền dân chủ XHCN. Trong quá trình đó, V.I.Lênin đã để lại cho các Đảng Cộng sản trên toàn thế giới một di sản lý luận phong phú và rất nhiều chỉ dẫn thực tiễn sâu sắc cho việc xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN. Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nêu lên thành mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng và từng b-ớc tổ chức xây dựng, thực hành dân chủ với những hình thức, b-ớc đi cụ thể. Sự vận dụng đó đã khơi dậy sức mạnhcủa toàn dân, mang lại nhiều thắng lợi to lớn. Nh-ng trong quá trình này, nhất là từ sau khi n-ớc nhà thống nhất, cũng đã có những vấp váp, sai lầm nhất định. Đời sống của nhân dân rất khó khăn, niềm tin vào CNXH và nền dân chủ XHCN suy giảm, đất n-ớc lâm vào khủng hoảng, có lúc trầm trọng.

pdf129 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 13122 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Tuấn QUAN ĐIểM CủA V.I.LÊNIN Về DÂN CHủ Xã HộI CHủ NGHĩA Và Sự VậN DụNG CủA ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60 22 85 luận văn thạc sĩ triết học Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS, TS Ngô Hữu Thảo Hà Nội - 2010 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ bắt nguồn từ chữ Hy Lạp Demokratia", có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực. Nh−ng nhân dân là một khái niệm mang tính lịch sử cụ thể, chẳng hạn, trong xã hội chiếm nô, ng−ời nô lệ không đ−ợc xem là dân, họ chỉ là những con vật biết nói, không có quyền lực. Nhân dân theo khái niệm dân chủ, tr−ớc hết và chủ yếu là giai cấp thống trị xã hội, nên trong xã hội có giai cấp đối kháng, phần lớn quyền lực tập trung trong tay một số ít ng−ời. Vì thế, dân chủ trở thành mục tiêu đấu tranh của các giai tầng bị áp bức. Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh vì dân chủ trở thành một trong những động lực của lịch sử. Từ dân chủ chủ nô đến chuyên chế phong kiến, từ chuyên chế phong kiến đến DCTS, từ DCTS đến dân chủ vô sản đó là những nấc thang trong tiến trình vận động và phát triển của lịch sử dân chủ. Tiếp tục sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Đảng Bônsêvích đã lãnh đạo Cách mạng Tháng M−ời Nga thắng lợi, đ−a nhân dân lao động b−ớc vào sự nghiệp xây dựng CNXH và xây dựng nền dân chủ XHCN. Trong quá trình đó, V.I.Lênin đã để lại cho các Đảng Cộng sản trên toàn thế giới một di sản lý luận phong phú và rất nhiều chỉ dẫn thực tiễn sâu sắc cho việc xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN. Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nêu lên thành mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng và từng b−ớc tổ chức xây dựng, thực hành dân chủ với những hình thức, b−ớc đi cụ thể. Sự vận dụng đó đã khơi dậy sức mạnh của toàn dân, mang lại nhiều thắng lợi to lớn. Nh−ng trong quá trình này, nhất là từ sau khi n−ớc nhà thống nhất, cũng đã có những vấp váp, sai lầm nhất định. Đời sống của nhân dân rất khó khăn, niềm tin vào CNXH và nền dân chủ XHCN suy giảm, đất n−ớc lâm vào khủng hoảng, có lúc trầm trọng. Từ trong khó khăn, Đảng ta đã 3 khởi x−ớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, trong đó có di sản lý luận và những kinh nghiệm thực tiễn quý báu của V.I.Lênin về xây dựng nền dân chủ XHCN. Công cuộc đổi mới đất n−ớc đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, trong đó có thành tựu về dân chủ. Dân chủ vừa là biểu hiện kết quả của đổi mới vừa là động lực thúc đẩy đổi mới. Dân chủ đã trở thành nhu cầu trực tiếp hằng ngày của nhân dân, không chỉ là mơ −ớc, khát vọng mà trở thành hiện thực cuộc sống, thành hành động cụ thể và là lợi ích thiết thân của nhân dân. Dân chủ XHCN là mục tiêu, động lực của sự nghiệp đổi mới, của tiến trình cách mạng XHCN. Thực hành dân chủ, phát triển dân chủ, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN là con đ−ờng tất yếu khách quan để đổi mới thành công và xây dựng CNXH thắng lợi. Xây dựng dân chủ XHCN là sự nghiệp to lớn, mới mẻ, ch−a có tiền lệ trong lịch sử, nên trong quá trình xây dựng và thực thi, những sai lầm, vấp váp, thậm chí tổn thất là không tránh khỏi. Vì thế, để xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Việt Nam đòi hỏi việc nhận thức, tổ chức xây dựng, thực hành dân chủ phải khoa học, thận trọng. Quá trình đổi mới vừa qua ở n−ớc ta cũng đã nảy sinh không ít những hạn chế, thách thức trên vấn đề dân chủ, từ đó đòi hỏi công tác lý luận phải giải đáp, làm sáng tỏ vấn đề này. Nghiên cứu lý luận dân chủ XHCN từ gốc, trong đó có các tác phẩm lý luận của V.I.Lênin sẽ có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu này không những góp phần nhận thức đầy đủ, đúng đắn và toàn diện, sâu sắc hơn về lý luận dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, mà còn là để vận dụng sáng tạo, đối chiếu với thực tiễn, giải đáp những vấn đề thực tiễn đất n−ớc đang đặt ra. Mặt khác, nghiên cứu kinh nghiệm đổi mới, sáng tạo của nhân dân ta cũng nh− kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong quá trình đổi mới gần 25 năm qua có thể tìm thấy nhiều lời giải cho việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN trong điều kiện mới. Đó 4 thực sự là việc làm cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, tr−ớc hết của giới lý luận ở n−ớc ta. Theo ý nghĩa đó, ng−ời viết chọn đề tài: Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CNXH khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân chủ XHCN luôn nhận đ−ợc sự quan tâm của toàn xã hội, trở thành đối t−ợng khảo sát hấp dẫn của các khoa học chính trị. Các nhà khoa học chính trị đã bàn luận khá nhiều về vấn đề này từ các ph−ơng diện, cấp độ khác nhau. Trong đó, tiêu biểu nh−: - Những vấn đề chung về dân chủ và dân chủ XHCN: + Đỗ Nguyên Ph−ơng, Trần Ngọc Đ−ờng (1992): Xây dựng nền dân chủ XHCN và Nhà n−ớc pháp quyền, Nxb Sự Thật, Hà Nội. Trên lập tr−ờng mác xít, công trình này luận giải cả về lý luận và thực tiễn những quan điểm, chủ tr−ơng, giải pháp xây dựng hệ thống chính trị, nền dân chủ XHCN và Nhà n−ớc pháp quyền trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở n−ớc ta. + Viện CNXHKH (1992-1993): Báo cáo chuyên đề về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ ( Đề tài KX.05.05), Hà Nội. Đây là tập hợp nhiều bài nghiên cứu của nhiều tác giả về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ trên các bình diện và ph−ơng pháp tiếp cận khác nhau. Từ những vấn đề chung về dân chủ, ph−ơng pháp tiếp cận vấn đề dân chủ, dân chủ trong t− t−ởng Nho Giáo, trong hệ t− t−ởng của CNTB hiện đại, quan điểm mác xít về dân chủ, dân chủ trong CNXH hiện thực và thực trạng dân chủ ở n−ớc ta. - Những công trình nghiên cứu về quan điểm dân chủ của V.I.Lênin: + Ngô Hữu Thảo (1990): Những luận điểm của V.I.Lênin về chính trị và vấn đề dân chủ hoá lĩnh vực chính trị ở n−ớc ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 3. Bài báo trình bày tinh thần cốt yếu từ những luận điểm về chính trị của 5 V.I.Lênin, từ đó luận giải, phân tích những biểu hiện cần có của quá trình dân chủ hoá về chính trị ở n−ớc ta trên các khía cạnh cụ thể. + Phạm Xuân Mỹ (2000): Từ di sản của V.I.Lênin về dân chủ, Nghiên cứu lý luận số 1. Bài báo trình bày, phân tích, bình luận khái quát về những luận điểm cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ, DCTS và dân chủ XHCN. + Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh - ĐHKHXH-NV- Khoa Triết học (2004): T− t−ởng của V.I.Lênin về dân chủ, Nxb CTQG, Hà Nội. Các tác giả đã phân tích những quan điểm, t− t−ởng của V.I.Lênin về dân chủ, sự khác nhau giữa dân chủ vô sản và DCTS, ý nghĩa và những bài học đối với quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội ở n−ớc ta hiện nay. + Giáo s− Đỗ T− (2004): T− t−ởng chính trị của Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Công trình này phân tích những phạm trù cơ bản trong hệ thống lý luận chính trị của V.I.Lênin, từ đó, khẳng định những giá trị tr−ờng tồn trong t− t−ởng chính trị của Ng−ời, cũng nh− giá trị, ý nghĩa của di sản này đối với cách mạng Việt Nam, nhất là trong thời kỳ đổi mới. - Về t− t−ởng dân chủ của Hồ Chí Minh, có: Lê Xuân Đình (2004): T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ và vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, Tạp chí Cộng sản số 20; TS. Phạm Hồng Ch−ơng (2004): T− t−ởng Hồ Chí Minh về dân chủ, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội; Đặng Đình Tân - Đặng Minh Tuấn (2004): Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ và thực hành dân chủ, Tạp chí Lý luận chính trị số 5. Các công trình trên đã trình bày cơ sở hình thành, phát triển và những nội dung cơ bản trong t− t−ởng dân chủ của Hồ Chí Minh cũng nh− những yêu cầu, điều kiện để đ−a t− t−ởng dân chủ Hồ Chí Minh vào các lĩnh vực đời sống xã hội. Hồ Chí Minh đ−ợc đánh giá là nhà dân chủ thực hành và là mẫu mực trong thực hành dân chủ, là mẫu mực trong vận dụng chủ nghĩa Lênin. 6 - Về xây dựng, phát triển dân chủ XHCN trong đổi mới ở n−ớc ta, có các công trình: * Bàn chung về dân chủ và đổi mới: Trần Khắc Việt (2004): Thực hiện dân chủ ở n−ớc ta hiện nay: vấn đề đặt ra và giải pháp, Tạp chí Lý luận chính trị số 9; TS. Đỗ Trung Hiếu (2004): Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội; GS.TS Hoàng Chí Bảo(2006): Thành tựu hai m−ơi năm đổi mới - thành tựu của dân chủ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9; PGS.TS Vũ Hoàng Công(2009): Xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, Nxb CT-HC, Hà Nội. Những công trình trên khẳng định vai trò của dân chủ và xây dựng nền dân chủ XHCN; khẳng định những thành tựu, chỉ ra những hạn chế, nêu những suy ngẫm, trăn trở và đề xuất các giải pháp xây dựng nền dân chủ ở n−ớc ta thời kỳ đổi mới. * Ph−ơng thức thực thi dân chủ có: Nguyễn Thị Vy (2000): Mở rộng và phát huy dân chủ trực tiếp ở n−ớc ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 24; GS.TSKH Đào Trí úc(Chủ biên) (2009): Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà n−ớc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội; TS. Hồ Bá Thâm - CN.Nguyễn Tôn Thị T−ờng Vân (Đồng chủ biên) (2009): Phản biện xã hội và phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb CTQG, Hà Nội. Nhóm công trình này bàn về các ph−ơng thức, cơ chế thực thi dân chủ, thành tựu và giải pháp thực hiện phát huy dân chủ ở n−ớc ta. * Về hệ thống chính trị có: GS.TS Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2005): Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn n−ớc ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội; PGS.TS Trần Đình Hoan (Chủ biên) (2008): Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb CTQG, Hà Nội. 7 Các công trình này bàn về hệ thống chính trị: thực trạng, giải pháp đổi mới. Trong đó, bàn nhiều về thực trạng và quan điểm, giải pháp đổi mới tổ chức, hoạt động của các bộ phận của hệ thống chính trị cũng nh− quan hệ, cơ chế vận hành của cả hệ thống chính trị. * Về dân chủ ở cơ sở có: Tòng Thị Phóng (2004): Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ ở n−ớc ta trong thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản số 21; Trần Quang Nhiếp (2009): Nhìn lại m−ời năm thực hịên Quy chế dân chủ cơ sở, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề cơ sở), số 26; GS.TS Hoàng Chí Bảo (2010): Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội. Những công trình này phân tích, đánh giá quá trình xây dựng, phát huy dân chủ cơ sở, nhất là cơ sở nông thôn, loại hình cơ sở chủ yếu của n−ớc ta. Tóm lại, các công trình khoa học trên đây đã cho thấy: Quan điểm về dân chủ và dân chủ XHCN của V.I.Lênin và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới đã đ−ợc nghiên cứu ở các cấp độ, khía cạnh khác nhau: - Có công trình, những quan điểm dân chủ của V.I.Lênin đ−ợc trình bày cùng với t− t−ởng dân chủ của C.Mác, Ph.Ăngghen; có công trình bàn riêng về quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ và giá trị, ý nghĩa của những quan điểm này đối với thực tiễn Việt Nam. - Các công trình nghiên cứu về quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội trong thời kỳ đổi mới đã có khá nhiều. Tuy nhiên, để đánh giá một cách toàn diện, có hệ thống, nhất là phân tích, đánh giá sự vận dụng quan điểm dân chủ XHCN của V.I.Lênin thì vẫn còn là mảnh đất trù phú đối với các khoa học chính trị. Đến nay, ch−a có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ XHCN và sự vận dụng những quan điểm này của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, nhất là ở cấp độ Luận văn Thạc sĩ Triết học d−ới góc độ chuyên ngành CNXH khoa học. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 8 - Mục đích: Đề tài hệ thống hoá, phân tích, đánh giá những quan điểm, cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ XHCN, làm rõ sự vận dụng những quan điểm, t− t−ởng ấy của Đảng ta trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN ở n−ớc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ và dân chủ XHCN. + Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới. + Đề xuất ph−ơng h−ớng, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và phát huy dân chủ XHCN theo tinh thần của V.I.Lênin. 4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối t−ợng: Nghiên cứu những quan điểm về dân chủ XHCN của V.I.Lênin và sự vận dụng những quan điểm ấy của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. - Phạm vi nghiên cứu: + Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ có nội dung phong phú, ở đây đề tài chỉ hệ thống hoá, phân tích và đánh giá những t− t−ởng cơ bản của V.I.Lênin về dân chủ, DCTS, nhất là dân chủ XHCN qua một số tác phẩm tiêu biểu: Nhà n−ớc và cách mạng (7/1917); Những nhiệm vụ tr−ớc mắt của chính quyền Xô Viết (4/1918); Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxki (11/1918); Bàn về chuyên chính vô sản (9/1919); Sáng kiến vĩ đại (6/1919); Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản(1920); Thà ít mà tốt (3/1923) + B−ớc đầu tìm hiểu sự vận dụng t− t−ởng V.I.Lênin về dân chủ XHCN của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta, chủ yếu là thời kỳ đổi mới, từ 1986 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về 9 dân chủ trong cách mạng XHCN, đồng thời có sử dụng kết quả nghiên cứu từ một số công trình khoa học có liên quan. - Ph−ơng pháp luận của luận văn: Luận văn đ−ợc nghiên cứu trên cơ sở ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin; ph−ơng pháp logic - lịch sử; phân tích, tổng hợp và ph−ơng pháp xử lý t− liệu. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các quan điểm về dân chủ XHCN của V.I.Lênin, từ đó, khẳng định những giá trị bền vững, cũng nh− chỉ ra những luận điểm cần tiếp tục nghiên cứu. - Góp phần phân tích, đánh giá việc Đảng lãnh đạo xây dựng nền dân chủ XHCN theo tinh thần của V.I.Lênin trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất các giải pháp để tiếp tục xây dựng và phát huy dân chủ XHCN ở n−ớc ta. 7. ý nghĩa của luận văn - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin khoa học về vấn đề dân chủ XHCN, cả về lý luận và thực tiễn. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập các nội dung liên quan đến dân chủ, nhà n−ớc và hệ thống chính trị trong CNXH khoa học và các chuyên ngành khoa học khác. - Luận văn có thể góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tiếp tục xây dựng và phát huy dân chủ XHCN trong điều kiện hiện nay ở n−ớc ta trên các cấp độ khác nhau. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chính gồm 3 ch−ơng, 7 tiết. 10 Ch−ơng 1 QUAN ĐIểM CủA V.I.LêNIN Về DâN CHủ Và DâN CHủ Xã HộI CHủ NGHĩA 1.1. QUAN ĐIểM CủA V.I.LÊNIN Về DÂN CHủ Và DÂN CHủ TƯ SảN 1.1.1. Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ và chế độ dân chủ Từ tr−ớc công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, con ng−ời đã biết hợp lực với nhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ và đã tổ chức ra những hoạt động chung mang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những ng−ời đứng đầu để thực thi những quy định, điều hành những hoạt động chung. Mặt khác, cộng đồng sẽ phế bỏ những ng−ời đó, nếu họ không thực hiện những quy định chung theo lợi ích và ý nguyện của mọi ng−ời. Đến thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết, ng−ời ta diễn đạt sự thật ấy bằng thuật ngữ: Demokratia, trong đó, “demos” là nhân dân, “kratos” là quyền lực [5, tr.154, 155]. Nh− vậy, ban đầu, để hoạt động của cộng đồng (nhất là hoạt động sản xuất vật chất và những hoạt động phuc vụ sản xuất vật chất) diễn ra bình th−ờng và đạt đ−ợc mục đích thì các thành viên trong cộng đồng phải cử ra (uỷ quyền) những đại diện để chỉ huy, điều khiển. Khi những ng−ời này không xứng đáng, không còn có khả năng thực thi lợi ích cộng đồng thì bị cộng đồng phế bỏ (bãi miễn). ở đây, nguồn gốc quyền lực là từ nhu cầu khách quan của hoạt động sản xuất ngày càng có tính xã hội hoá. Chủ thể quyền lực là mọi thành viên trong cộng đồng xã hội, của nhân dân, tr−ớc hết là của những ng−ời lao động. Quyền lực ấy gọi là quyền lực công (quyền lực của cộng đồng, của xã hội). Những ng−ời nắm quyền lực công, lúc đầu có thể là những ng−ời có −u thế về sức khoẻ, trí tuệ, tuổi tác, kinh nghiệm, đạo đức... Khi xã hội phân hoá giai cấp thì giai cấp nắm t− liệu sản xuất trở thành chủ thể quyền lực công, sử dụng quyền lực ấy chủ yếu và tr−ớc hết để bảo đảm lợi ích của giai cấp mình. Đó là lúc giai cấp chủ nô lập ra nhà n−ớc dân chủ chủ nô của mình (nhà n−ớc 11 Aten ở Hy Lạp cổ đại từ thế kỷ VIII đến thế kỷ V tr.CN). Thực chất, mọi lợi ích, quyền lực đã bị giai cấp chủ nô thâu tóm. “Nhân dân” ở đây chỉ là một số ít trong xã hội, gồm những ng−ời chủ nô, tăng lữ, th−ơng gia, một số trí thức và những ng−ời tự do khác. Còn đa số nhân dân lao động, những ng−ời nô lệ, bị mất hết quyền lực, họ chỉ là những “công cụ biết nói”. Vậy, quyền lực nhân dân, quyền lực công bị tha hóa thành quyền lực chính trị, quyền lực nhà n−ớc của giai cấp chủ nô. Không cam chịu, nhân dân lao động đã vùng dậy đấu tranh chống chế độ t− hữu, chống nhà n−ớc của giai cấp bóc lột để đòi quyền dân chủ của mình. Dân chủ, do đó, trở thành vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn trong lịch sử nhân loại. Tóm lại, khái niệm dân chủ có thể hiểu với những nội dung cơ bản sau: - Dân chủ là quyền lực của nhân dân, nhân dân là chủ thể của quyền lực. Quyền lực ấy là tự nhiên, có thật. Nguồn gốc quyền lực nhà n−ớc xuất hiện từ cộng đồng, xã hội. C.Mác từng viết: “ sự thật là nhà n−ớc xuất hiện từ cái số đông ấy, cái số đông tồn tại d−ới dạng những thành viên của gia đình và những thành viên của xã hội công dân” [51, tr.315 - 316]. Do vậy, theo C.Mác, trong chế độ dân chủ, chúng ta có chế độ nhà n−ớc của nhân dân, nhà n−ớc ra đời, tồn tại vì nhân dân, chứ không phải nhân dân tồn tại vì nhà n−ớc. - Dân chủ là việc nhân dân thực thi quyền lực của mình. Hoạt động thực thi quyền lực tr−ớc hết là hoạt động sản xuất cộng đồng vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của mỗi thành viên. Và đồng thời, nhân dân cử ra những ng−ời chỉ huy, quản lý cũng nh− phế bỏ những ng−ời đó khi không còn xứng đáng nữa. Đó là cách thức, ph−ơng thức nhân dân tổ chức thực thi quyền lực của mình. - Trong xã hội có giai cấp, nhà n−ớc, “nhân dân” là ai, quyền lực thuộc về những ai, cách thức tổ chức thực thi quyền lực nh− thế nào, chủ yếu phụ thuộc vào lợi ích, lập tr−ờng của giai cấp thống trị. Đấu tranh giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà n−ớc trở thành trọng tâm của các cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân chủ trong các thời đại khác nhau của lịch sử loài ng−ời. 12 D−ới thời đại CNTB chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động b−ớc vào thời kỳ bão táp, V.I.Lênin đã có nhiều luận giải chung về dân chủ và chế độ dân chủ ở các ph−ơng diện sau: Thứ nhất, dân chủ, chế độ dân chủ là một chế độ chính trị, một hình thức nhà n−ớc trong đó, đặc tr−ng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do, bình đẳng của công dân. V.I.Lênin viết: “Chế độ dân chủ là một hình thức nhà n−ớc, một hình thái của nhà n−ớc chế độ dân chủ có nghĩa là chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọi ng−ời đ−ợc quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu nhà n−ớc và quản lý nhà n−ớc” [37, tr.123]. ở điểm này cần chú ý, dân chủ là chế độ chính trị, chế độ nhà n−ớc,
Luận văn liên quan