Luận văn Thiết kế trạm cân xe

Cân xe cũng như việc cân những khối lượng lớn là một nhu cầu cần thiết cho các nhà máy sản xuất muốn biết khối lượng hàng hoá, sản phẩm hay nguy ên vật liệu, và cả cho những lĩnh vực khác như bến cảng, trạm cân xe phát hiện quá tải của cảnh sát giao thông. Tuy đã được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam nhưng hầu hết các hệ thống cân xe đều lắp ráp từ các thiết bị có sẵn từ nước ngoài như loadcell, bộ hiển thị (đầu cân). Phần được chế tạo ở đây có thể là nền cầu cân, hộp nối loadcell ( Junction Box) và viết chương trình qu ản lý trạm cân. Đề tài “ Thiết kế trạm cân xe” này bao gồm việc dùng vi xử lý đọc A/D của tín hiệu sau khi đã khuếch đại từ loadcell, hiển thị kết quả cân, truyền dữ liệu sang máy tính, thực hiện một số chức năng như đầu cân thực tế, viết chương trình quản lý trạm cân và cả việc thực hiện một mô hình cân xe tải. Ngoài ra còn thực hiện Card A/D gắn vào rãnh cắm máy tính ứng dụng trong hệ thống cân sử dụng cho khoảng cách gần và tính tiền tự động bằng chương trình máy tính. Đây chỉ là phần ứng dụng các lý thuyết đã học để giải quyết một vấn đề tương đối hoàn chỉnh có tron g thực tế.

pdf95 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế trạm cân xe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thieát keá traïm caân xe Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Cân xe cũng như việc cân những khối lượng lớn là một nhu cầu cần thiết cho các nhà máy sản xuất muốn biết khối lượng hàng hoá, sản phẩm hay nguyên vật liệu, và cả cho những lĩnh vực khác như bến cảng, trạm cân xe phát hiện quá tải của cảnh sát giao thông... Tuy đã được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam nhưng hầu hết các hệ thống cân xe đều lắp ráp từ các thiết bị có sẵn từ nước ngoài như loadcell, bộ hiển thị (đầu cân)... Phần được chế tạo ở đây có thể là nền cầu cân, hộp nối loadcell ( Junction Box) và viết chương trình quản lý trạm cân... Đề tài “ Thiết kế trạm cân xe” này bao gồm việc dùng vi xử lý đọc A/D của tín hiệu sau khi đã khuếch đại từ loadcell, hiển thị kết quả cân, truyền dữ liệu sang máy tính, thực hiện một số chức năng như đầu cân thực tế, viết chương trình quản lý trạm cân và cả việc thực hiện một mô hình cân xe tải. Ngoài ra còn thực hiện Card A/D gắn vào rãnh cắm máy tính ứng dụng trong hệ thống cân sử dụng cho khoảng cách gần và tính tiền tự động bằng chương trình máy tính. Đây chỉ là phần ứng dụng các lý thuyết đã học để giải quyết một vấn đề tương đối hoàn chỉnh có tron g thực tế. Thieát keá traïm caân xe Trang 2 TRẠM CÂN XE Thieát keá traïm caân xe Trang 3 Phần một: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÂN ĐIỆN Chương I: HỆ THỐNG CÂN SỬ DỤNG LOADCELL VÀ ỨNG DỤNG Sơ đồ khối của một hệ thống cân điện tử dùng loadcell như sau : Tùy theo yêu cầu và mục đích ứng dụng, khối xử lý được dùng là vi xử lý hay máy tính … Nếu bộ xử lý sử dụng vi xử lý thì có thể có thêm khối truyền dữ liệu về máy tính, có thể có khối in ấn hoặc không tùy mục đích sử dụng. Dưới tác dụng của khối lượng đặt bên trên, loadcell sẽ chuyển thành tín hiệu điện ở ngõ ra. Tín hiệu điện rất nhỏ này được khuếch đại lên hiều lần trước khi đưa vào bộ chuyển đổi A/D để chuyển thành tín hiệu số và được đưa về bộ xử lý để xử lý theo chương trình có sẵn và hiển thị hoặc có thêm việc in ấn. Bộ xử lý cần thiết phải có thêm bộ nhớ để lưu trữ số liệu, ví dụ trong việc chỉnh 0 và trừ bì của cân … Do tính linh hoạt của bộ xử lý, tùy theo mục đích cụ thể mà chương trình viết cho bộ xử lý khác nhau. Do đó, hệ thống cân này có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực có liên quan đến việc đo khối lượng . Ngoài ứng dụng trong việc cân xe, có thể kể ra các ví dụ khác mà dùng hệ thống cân điện tử sử dụng loadcell như sau: • Trong hệ thống bán hàng có sử dụng cân điện tử loại này, việc tính tiền có thể được tự động hoàn toàn. Hàng ở đây là những loại có thể cân được, có thể là rau Loadcell Khuếch đại Nguồn cung cấp A/D Xử lý Bộ nhớ Nút nhấn Hiển thị In ấn Thieát keá traïm caân xe Trang 4 quả, thủy sản … Người sử dụng nhập vào bàn phím giá cả của một đơn vị cân và giá cả này có thể hiển thị ra màn hình hoặc Led 7 đoạn.Khi người dùng nhấn nút tính tiền trên bàn phím, bộ xử lý sẽ nhân giá trị cân được với giá của một đơn vị cân này và hiển thị ra giá cả đã được tính toán cho số hàng ấy. Sau khi để giá này hiển thị một khoảng thời gian vừa đủ cho người dùng đọc nó, hệ thống cân có thể sẽ hiển thị lại giá trị cân được. Giá tiền này có thể được lưu lại và nếu được nối đến máy tính của quầy thu tiền, khách hàng có thể nhận được bảng báo cáo bao gồm trọng lượng cân được, giá cả của một đơn vị cân và tổng số tiền phải trả cho số hàng đó … • Cân cũng là một trong những biện pháp để phát hiện ra sản phẩm trong hệ thống đếm tự động. Khi phát hiện có khối lượng quy định thì mới đếm. Điều này sẽ tránh được việc đếm sai nếu cùng một lúc có hai sản phẩm hoặc vật thể khác không phải là sản phẩm che cảm biến quang . • Một ứng dụng khác của hệ thống cân này có thể kể ra là dùng trong bưu điện. Sau khi cân kiện hàng và xác định nơi cần gởi. Ngõ ra của hệ thống cân này thường được nối đến hệ thống in bưu phí lên nhãn dán vào kiện hàng gởi đi. Ngoài ra ứng dụng phổ biến của cân điện tử đã được sử dụng nhiều trong các nhà máy ở nước ta là dùng trong việc đóng gói sản phẩm. Người dùng có thể nhập vào khối lượng cho một gói hàng hay bao gạo … khi đạt đến giá trị quy định này, ngõ ra của bộ xử lý có thể được dùng để điều khiển việc rót hàng hay dây chuyền để đóng gói sản phẩm,có thể là bằng cách kích các relay để làm đóng , mở các valve selenoid dùng khí nén.... Điều quan trọng trong các ứng dụng này là chương trình điều khiển viết cho bộ xử lý và cách giao tiếp với các thiết bị bên ngoài. Phần này thì khác nhau đối với các ứng dụng cụ thể khác nhau.Nội dung của luận văn này đề cập đến hệ thống cân xe đã được sử dụng phổ biến ở nước ta. Thieát keá traïm caân xe Trang 5 Khối lượng chuẩn đã biết Khối lượng chưa biết Chương II: SƠ LƯỢC CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CẢM BIẾN ĐƯỢC DÙNG TRONG ĐO KHỐI LƯỢNG I . Các phương pháp đo khối lượng : Trong vật lý cơ học, mối quan hệ giữa lực và khối lượng được xác định bằng định luật II Newton, mà theo đó lực tác dụng vào vật thể có khối lượng m sẽ bằng tích số khối lượng và gia tốc của nó, tức là: F = ma (1) Trọng lực là một trường hợp của công thức này. Dưới tác dụng của sức hút trái đất, vật có khối lượng sẽ chịu tác dụng của trọng lực P = m.g với g là gia tốc trọng trường là một số cố định ở từng khu vực. Các phương pháp đo khối lượng là dựa vào quan hệ này. Công thức (1) không có nghĩa là không có lực trên vật thể nếu không có gia tốc mà nó chỉ có nghĩa là không có lực cân bằng thực. Hai lực cân bằng và đối nhau tác động lên một vật thể sẽ cân bằng, không tạo nên gia tốc. Có hai cách để tạo nên lực cân bằng : phương pháp cân bằng 0 và phương pháp dịch chuyển. Cân bằng đòn cân là một ứng dụng của cảm biến lực cân bằng 0 vào việc đo khối lượng. Một khối lượng chưa biết được đặt trên đĩa cân. Các quả cân được hiệu chỉnh chính xác có kích thước khác nhau được đặt trên đĩa bên kia cho đến khi cân bằng. Khối lượng chưa biết bằng tổng khối lượng các quả cân đặt lên. Cánh tay cân bằng còn được dùng trong việc đo khối lượng và được chế tạo để ít chịu sự thay đổi nhiệt độ ở hai đầu của tay đòn. Thieát keá traïm caân xe Trang 6 l 1 l 2 m1 : khối lượng Khối lượng chuẩn chưa biết đã biết m2 Cân đồng hồ lò xo thực tế là một ứng dụng đo khối lượng thông qua sự dịch chuyển dưới tác dụng của trọng lực do vật khối lượng m gây ra. Khối lượng chưa biết đặt trên giá cân treo trên lò xo đã được hiệu chỉnh. Lò xo di động cho đến khi lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng trường tác động lên khối lượng chưa biết. Lượng di động của lò xo được dùng để đo khối lượng chưa biết. Ở các cân đồng hồ chỉ thị kim, lượng di động của lò xo sẽ làm kim quay thông qua một cơ cấu bánh răng với tỷ lệ hợp lý và góc quay của kim sẽ xác định khối lượng của vật cần cân. Một cách khác có thể cân được vật là cấp nguồn DC cho biến trở xoay.Khi có khối lượng đè lên bàn cân , thông qua cơ cấu di chuyển thích hợp sẽ làm xoay biến trở và do đó điện áp lấy ra cũng thay đổi. Điện áp này được đưa về bộ chuyển đổi AD và xử lý. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của phương pháp này là rất khó tìm biến trở tuyến tính. Ngoài ra còn có thể sử dụng một Encoder và bộ đếm để đếm số xung phát ra của encoder khi xoay bởi sự di chuyển này . Sơ đồ hai hệ thống cân loại này được vẽ như trong hình sau: Thieát keá traïm caân xe Trang 7 S LR  4 2DS  Cảm biến lực dùng trong việc đo khối lượng được sử dụng phổ biến là loadcell. Đây là một kiểu cảm biến lực biến dạng. Lực chưa biết tác động vào một bộ phận đàn hồi, lượng di động của bộ phận đàn hồi biến đổi thành tín hiệu điện tỷ lệ với lực chưa biết. Sau đây là giới thiệu về loại cảm biến này. II. Giới thiệu về loadcell : Bộ phận chính của loadcell là những tấm điện trở mỏng loại dán. Tấm điện trở là một phương tiện để biến đổi một biến dạng bé thành sự thay đtương ứng trong điện trở. Có hai loại điện trở dán dùng làm cảm biến lực dịch chuyển : loại liên kết (bonded) và loại không liên kết (unbonded). Tấm điện trở liên kết dùng để đo độ biến dạng ở một vị trí xác định trên bề mặt của bộ phận đàn hồi. Điện trở này được dán trực tiếp vào điểm cần đo biến dạng của vật đàn hồi. Biến dạng này được truyền trực tiếp vào tấm điện trở và nó làm thay đổi giá trị điện trở tương ứng. Cảm biến dùng điện trở loại không liên kết sử dụng để đo lượng di động nhỏ. Một lượng di động do mối liên kết bằng cơ khí tạo nên sẽ làm thay đổi điện trở làm cảm biến. Lượng di động cũng thường được tạo nên bằng lực tác động vào một bộ phận đàn hồi. Vì thế tấm điện trở không liên kết sẽ đo toàn bộ lượng dịch chuyển của bộ phận đàn hồi còn tấm điện trở liên kết đó biến dạng tại một điểm xác định trên bề mặt của bộ phận đàn hồi. Từ biểu thức , lấy vi phân hai vế, ta được : S dS L dLd R dR    Thieát keá traïm caân xe Trang 8 L L D dD S dS 2   L Ld R R       21 R R  2/ mNAP  2/ mNE    L L Với S là diện tích tiết diện của dây dùng làm điện trở (D là đường kính dây) suy ra , L là chiều dài của dây. Như vậy: Ở đây là tỷ số thay đổi điện trở, là sự thay đổi chiều dài trên chiều dài của tấm điện trở,  là hằng số Poisson được tính bởi : Dấu trừ “-” ở đây mang ý nghĩa là một vật khi bị biến dạng nếu tăng theo chiều dài thì sẽ giảm đi chiều ngang (ở đây là đường kính) và ngược lại.Để có được ý nghĩa về so sánh phẩm chất, người ta còn định nghĩa độ nhạy của ứng suất là gage factor được tính bằng tỷ số của thay đổi điện trở và biến dạng như sau : Thông thường các giá trị trên nằm trong khoảng G = 2  4 ; L=0,5  4 cm; R= 50  1000. `Dựa vào các công thức tính ứng suất của bộ phận đàn hồi được xác định bằng tỷ lệ giữa lực (P) trên một đơn vị diện tích (A), tức là và modul đàn hồi là một hằng số xác định bởi tỷ số của ứng suất trên một lượng biến dạng (với  là biến dạng ) ta có thể xác định được quan hệ giữa sự thay đổi điện trở dưới tác dụng của lực P. Quan hệ này sẽ thay đổi tùy theo cách bố trí điện trở và hình dạng của bộ phận đàn hồi. Trong các cách lấy tín hiệu ra từ cảm biến mang đặc tính tổng trở, mạch lấy tín hiệu ra tối ưu nhất là mạch cầu. Đây là một phương pháp để đo sự thay đổi nhỏ trong điện trở của một phần tử mà giá trị điện áp ra tỷ lệ với sự thay đổi của điện trở khi có khối lượng (hay lực) đặt vào cảm biến. Hoạt động của mạch cầu có hai trường hợp : mạch cầu cân bằng và mạch cầu không cân bằng. Ở mạch cầu cân bằng điện trở của cảm biến được xác định từ giá L L D D    Thieát keá traïm caân xe Trang 9 (1 ) trị ba điện trở đã biết trước. Ở cách đo không cân bằng, sự thay đổi điện trở cảm biến từ một giá trị cơ sở tạo nên một sự sai lệch nhỏ giữa hai điện áp của ngõ ra mạch cầu. Sử dụng bộ khuếch đại để khuếch đại sai lệch này lên để dễ dàng xử lý. Điện trở cảm biến có thể được gắn vào một nhánh của mạch cầu Wheatstone không cân bằng như sau: Các trị số điện trở R2, R3, R4 là cố định nên cầu sẽ cân bằng khi điện trở làm cảm biến là RS ở một trị số cơ sở xác định, ta gọi giá trị này là Rbal (balance). Liên hệ giữa giá trị R2, R3, R4 và Rbal khi cầu cân bằng là : Mục đích của cầu không cân bằng là tạo ra một điện áp tỷ lệ với sự sai lệch giữa RS và Rbal . Để đơn giản hóa phương trình của cầu không cân bằng ta sử dụng hai hệ số  và  như sau : Hệ số  là một phân số biểu thị sự sai lệch giữa RS và Rbal được định nghĩa là : Hệ số thứ hai là  biểu thị tỷ lệ phân áp trên điện trở R3 được định nghĩa bởi : Theo sơ đồ trên, điện áp tại hai điểm a, b là : Do đó điện áp ngõ ra của mạch cầu : (100. là phần trăm sai lệch giữa RS và Rbal) 4 32 . R RR Rbal  bal balS R RR   43 3 RR R   dc b dc S a V R R R V R R R ´ ÷ ÷ ư ç ç ỉ + = ´ ÷ ÷ ư ç ç ỉ + = 4 3 4 2 2 ; J J Vdc R2 RS R4 R3 Ua Ub a b dc S abab VRR R RR R           2 2 43 4 Thieát keá traïm caân xe Trang 10 x Vdc hay thay R2R3 = Rbal x R4 (từ (1)) và đơn giản biểu thức (2) ta dược : Để sử dụng các hệ số  và  ta nhân tử và mẫu của phân số này cho cùng biểu thức sau : Để biểu thị biểu thức ab theo tỷ lệ với RS - Rbal mà không còn RS, ta cộng và trừ ở mẫu số của phân số cuối cho Rbal.R3 (ở cùng tử số)    dcS S ab VRRRR RRRRRRRR     243 4232424 (2)               3 4 43 4 R RRRRR RRR bal S balS abab  (3)   balR RRR 433          dc bal bal bal S balS abab V R RRR R RRR R RRRRR RRR               433 433 3 4 43 4     dc bal balS bal balS ab V RRR RRRR R RR RR R RR R                                      43 4343 4 43 3 (4)       1 43 4 43 3 RR R RR R     bal balbalbalS bal balS RRR RRRRRRRR RRR RRRR 43 3343 43 43      Thieát keá traïm caân xe Trang 11 bal balS R RR   Thay tất cả vào (4), ta được : Vì sai lệch khá nhỏ nên (5) có thể viết lại là : ab = (1-)..Vdc Và như vậy điện áp ngõ ra ab thay đổi theo sai lệch điện trở của cảm biến gây ra bởi khối lượng (hay lực) tác dụng lên. Ngoài ra nếu nguồn Vdc cung cấp có nhiễu một lượng  thì theo nguyên lý xếp chồng và cách tính tương tự như trên, ta được biểu thức : Trong đó có phụ thuộc vào tích .(RS – Rbal) = .R là thành phần rất nhỏ so với R. Do đó có thể bỏ qua được nhiễu . Có các cách kết nối điện trở cảm biến trên các nhánh cầu khác như sau (Rs là điện trở cảm biến) :           1 43 343 bal balSbal RRR RRRRRR   dcab V     1 1 (5) dc bal ab VR R RR R RR R        43 4 43 3 balS RRR hay Với ( ) ( ) ( ) R R R R R R R V V S bal dc dc ab + + - × ÷ ÷ ư ç ç ỉ D + = 2 s 4 1 J J RS1 U Rs2 R4 R3 Ua Ub RS1 U R3 R4 Rs2 Ua Ub RS1 U Rs2 Rs4 Rs3 Ua Ub Thieát keá traïm caân xe Trang 12 Hình b Cách dùng bốn cảm biến bố trí trên 4 nhánh cầu được ứng dụng rộng rãi trong các loadcell thực tế. Thông thường 4 cảm biến này được bố trí trên hai mặt của loadcell, và như vậy sẽ có hai cảm biến điện trở bị dãn ra và 2 cảm biến điện trở sẽ co lại khi có lực tác dụng. Do đó ta có quan hệ sau : Sự thay đổi của điện áp ra theo biến dạng của các điện trở này có thể được tính như sau : Hình a Hai điện trở R1 và R2 thường được dùng trong mục đích cộng các tín hiệu từ các loadcell lại với nhau, Rl là tải. Sơ đồ tương đương Thevenin cho mạch trên được vẽ như sau: I 4 4 2 2 3 3 1 1 S S S S S S S S R R R R R R R R         Ro RL VLVo +- R+R RL V+v R-R R+R R-R Va Vb R1 R2 +- Thieát keá traïm caân xe Trang 13 Ở đây R0 là tổng trở ra của loadcell. Theo hình (a) ta có: Va= I.R2 + (R + R).I/2 Vb= I.R2 + (R - R).I/2 Điện áp ra sẽ là : V0 = Va – Vb = R. I Hay: V0 = . V Vì thế điện áp ngõ ra sẽ thay đổi theo sự thay đổi giá trị của các điện trở này. Để tính tổng trở ra cuả loadcell ta ngắn mạch nguồn áp cung cấp V, khi đó mạch trở thành: Áp dụng định luật Kirhoff cho ba vòng kín như hình vẽ,ta có: ( R-R).I1 + (R +R).( I1 – I2) = V0 (1) (R - R).I1 + (R1+R2) I2 –(R + R).(I0 –I1)=0 (2) (R+ R).(I0 – I1) + (R - R).(I0 – I1 + I2) =V0 (3) (2) + (3)  (R1 + R2 + R -R).I2 + (R-R).I0 = V0 (4) (1)+ (3)  (R - R).I2 – (R +R).I2 +2.R.I0 =2.V0  - R.I2 + R.I0 =V0 RRR VI   21 R R1 + R + R2 R-R R+R R-R R+R Io-I1+I2 + - Vo Io I1 Io-I1 I2 I1-I2 Thieát keá traïm caân xe Trang 14 R.I0 –V0 R R.I0 –V0 R V0 (R1+R2 +R).R -R2 R2 I0 R1+R2+R R1+R2+R Vo.RL RL+Ro  I2 = . Thay vào (4) ta suy ra ( R1 +R2 +R - R). + ( R -R).I0 =V0  ( R1+ R2+ R - R).(R.I0 –V0) + R.( R - R).I0 = R.V0  I0 .[( R1 +R2 + R + R -R).R + R.( R - R) ]= V0 ( R +R1 + R2 +R -R)  I0. [ (R1 +R2 +R ).R - R2 ] = V0. [R1+R2+R] Suy ra R0 = = = R - Đây chính là tổng trở ra của loadcell. Như vậy điện áp rơi trên tải RL là: VL = = Từ biểu thức trên ta có thể nhận thấy là điện áp ra VL không thay đổi tuyến tính theo sự thay đổi của điện trở cảm biến . Hệ thống làm tuyến tính hoá sự thay đổi này thì do nhà sản xuất thiết kế. 3/. Một số Loadcell thực tế : Có nhiều loại loadcell do các hãng sản xuất khác nhau như KUBOTA (của Nhật), Global Weighing (Hàn Quốc), Transducer Techniques. Inc, Tedea – Huntleigh ... Mỗi loại loadcell được chế tạo cho một yêu cầu riêng biệt theo tải trọng chịu đựng, chịu lực kéo hay nén. Tùy hãng sản xuất mà các đầu dây ra của loadcell có màu sắc khác nhau.Có thể kể ra như sau: RL + R2/(R1+R2+R) R .V. RL R1+R2+R Exc+ Exc- Sig+ Sig- Thieát keá traïm caân xe Trang 15 Màu Hoặc Hoặc Hoặc Exc+ Đỏ Vàng Xanh Đỏ Exc- Đen Nâu Đen Trắng Sig+ Xanh Xanh Trắng Xanh lá cây Sig- Trắng Trắng Đỏ Xanh dương Các màu sắc này đều được cho trong bảng thông số kỹ thuật khi mua từng loại loadcell. Có nhiều kiểu hình dạng loadcell cho những ứng dụng khác nhau. Do đó cách kết nối loadcell vào hệ thống cũng khác nhau trong từng trường hợp. Thông số kỹ thuật của từng loại loadcell được cho trong catalogue của mỗi loadcell và thường có các thông số như : tải trọng danh định , điện áp ra danh định ( giá trị này có thể là từ 2 miliVolt / Volt đến 3 miliVolt/Volt hoặc hơn tuỳ loại loadcell), tầm nhiệt độ hoạt động , điện áp cung cấp, điện trở ngõ ra, mức độ chịu được quá tải... (Với giá trị điện áp ra danh định là 2mili Volt / Volt thì với nguồn cung cấp là 10 Volt thì điện áp ra sẽ là 20 mili Volt ứng với khối lượng tối đa.) Tuỳ ứng dụng cụ thể mà cách chọn loại loadcell có thông số và hình dạng khác nhau . Hình dạng loadcell có thể đặt cho nhà sản xuất theo yêu cầu ứng dụng riêng. Sau đây là hình dạng của một số loại loadcell có trong thực tế. Thieát keá traïm caân xe Trang 16 Thieát keá traïm caân xe Trang 17 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CÂN XE Mặc dù hệ thống này đã được sử dụng khá phổ biến trong các trạm cân xe, nhưng việc lấy và xử lý số liệu từ loadcell do một bộ phận thực hiện thường gọi là đầu cân, mà bộ phận này hầu hết là được mua từ nước ngoài. Và như vậy sơ đồ khối của một hệ thống cân xe gồm những thành phần như sau : Cầu cân với 4 loadcell   Tùy theo yêu cầu của từng trạm cân mà có thêm bộ hiển thị từ xa hay không. Sau đây là mô tả chi tiết các khối trong hệ thống trên. I. Cầu cân : Cầu cân bao gồm một bộ phận thường làm bằng sắt hay những loại chịu lực tốt ,còn gọi là bàn cân. Bên dưới bàn cân này được bố trí thường là 4 loadcell. Số lượng loadcell bố trí này tuỳ thuộc vào tải trọng xe, chiều dài xe, có thể là 6 , 8 loadcell ... Một đầu của loadcell được gắn chặt vào phần đế cố định dưới đất, đầu còn lại của loadcell được gắn vào bàn cân. Loadcell sử dụng ở đây là loại chịu lực nén. Khi xe tải chạy lên bàn cân, dưới tác dụng của trọng lực xe, mỗi loadcell bị nén và sinh ra một điện áp sai lệch, điện áp này được dẫn về hộp nối để cộng các tín hiệu từ các loadcell này lại trước khi đưa về đầu cân xử lý. Ngoài ra còn có hai bệ để xe chạy lên và chạy xuống, phần này không dính đến bàn cân. Tùy theo yêu cầu và vị trí cụ thể mà có các dạng cầu cân như sau : Máy tính PC/AT JB Weigh indicator Remote Display Máy in UPS Hộp nối Đầu cân 220VoltAC Bộ hiển thị từ xa Thieát keá traïm caân xe Trang 18 Loại bàn cân được bố trí nằm Loại bàn cân được bố trí nằm ngang mặt đất nhô lên trên mặt đất hoặc: Phần lớn các trạm cân xe ở nước ta bàn cân được bố trí theo dạng sau : Ngoài ra còn có hệ thống nối đất bảo vệ cho trạm cân xe. II . Cách bố trí Loadcell và trạm nối dây :