Luận văn Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo đƣợc xác định là nhiệm vụ mang tính chất xã hội hoá ở Việt Nam, song hiện nay đã đƣợc giao cho một tổ chức trực tiếp chịu trách nhiệm, đó là Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam có ý nghĩa hết sức to lớn, lần đầu tiên trong lịch sử nƣớc ta đã thiết lập đƣợc một kênh tín dụng chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, vƣơn lên thoát nghèo và hoà nhập với cộng đồng, là địa chỉ tin cậy của hộ nghèo khi cần vốn. Là ngân hàng mới ra đời từ năm 2003 trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây, Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng hoạt động có đặc thù riêng, khác với các ngân hàng thƣơng mại khác ở chỗ đối tƣợng vay vốn chủ yếu là ngƣời nghèo, năng lực tài chính của ngƣời vay thấp hoặc không có, điều kiện làm ăn không thuận lợi, ngƣời vay không phải thế chấp tài sản, . Để vốn xoá đói, giảm nghèo đã đƣợc tập trung vào một kênh duy nhất là NHCSXH Việt Nam để phân phối đến tay hộ nghèo và đƣợc ngƣời nghèo sử dụng có hiệu quả, có hoàn trả nhằm bảo toàn và quay vòng vốn, đảm bảo sự bền vững của ngân hàng là một trách nhiệm không đơn giản đối với NHCSXH Việt Nam. Với mục đích phân tích về thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2006, đánh giá những thành tựu và hạn chế của quá trình cho vay này, tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế đó, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”

pdf19 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Error! Bookmark not defined. 1.1. Nghèo đói và giải pháp tín dụng giảm nghèo đói .. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Nghèo đói và sự cần thiết phải giảm nghèo đói ..... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Quá trình hình thành tín dụng chính sách phục vụ ngƣời nghèo..... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Đặc điểm tín dụng chính sách đối với ngƣời nghèo .... Error! Bookmark not defined. 1.2. Nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo .......... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo .. Error! Bookmark not defined. 1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. ............................................................... Error! Bookmark not defined. ii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ....... Error! Bookmark not defined. 2.1. Nghèo đói và chính sách xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam ............ Error! Bookmark not defined. 2.2. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam . Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Hoàn cảnh ra đời ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Mô hình tổ chức và quản lý ..................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Các hoạt động chính của NHCSXH ........ Error! Bookmark not defined. 2.3. Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.4. Đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003 – 2006 .... Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Kết quả đạt đƣợc ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ..... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined. 3.1. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 ................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .... Error! Bookmark not defined. iii 3.2.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. NHCSXH cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và xếp hạng tín dụng nội bộ. ........................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Điều chỉnh mức cho vay, lãi suất cho vay phù hợp với thực tiễn. Đồng thời quy định cụ thể, chặt chẽ về tính liên đới trách nhiệm đối với các thành viên tổ TK&VV. ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Cần xây dựng chƣơng trình tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện đối với hộ nghèo vay vốn NHCSXH ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát vốn vay và tăng cƣờng công tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay. ........... Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Xây dựng qui chế phối kết hợp giữa các Bộ, Ngành, các tổ chức chính trị xã hội, Chính quyền địa phƣơng các cấp ........... Error! Bookmark not defined. 3.3.6. NHCSXH cần phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện củng cố, sắp xếp, đào tạo lại Tổ tiết kiệm và Vay vốn. ............. Error! Bookmark not defined. 3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined. 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước ........ Error! Bookmark not defined. 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính,..... Error! Bookmark not defined. 3.4.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương ... Error! Bookmark not defined. 3.4.4 Kiến nghị với các tổ chức hội nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo ....... Error! Bookmark not defined. 3.4.5 Kiến nghị với hộ nghèo ............................ Error! Bookmark not defined. iv KẾT LUẬN......................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... Error! Bookmark not defined. v MỞ ĐẦU Nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo đƣợc xác định là nhiệm vụ mang tính chất xã hội hoá ở Việt Nam, song hiện nay đã đƣợc giao cho một tổ chức trực tiếp chịu trách nhiệm, đó là Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam có ý nghĩa hết sức to lớn, lần đầu tiên trong lịch sử nƣớc ta đã thiết lập đƣợc một kênh tín dụng chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, vƣơn lên thoát nghèo và hoà nhập với cộng đồng, là địa chỉ tin cậy của hộ nghèo khi cần vốn. Là ngân hàng mới ra đời từ năm 2003 trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây, Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng hoạt động có đặc thù riêng, khác với các ngân hàng thƣơng mại khác ở chỗ đối tƣợng vay vốn chủ yếu là ngƣời nghèo, năng lực tài chính của ngƣời vay thấp hoặc không có, điều kiện làm ăn không thuận lợi, ngƣời vay không phải thế chấp tài sản, ... Để vốn xoá đói, giảm nghèo đã đƣợc tập trung vào một kênh duy nhất là NHCSXH Việt Nam để phân phối đến tay hộ nghèo và đƣợc ngƣời nghèo sử dụng có hiệu quả, có hoàn trả nhằm bảo toàn và quay vòng vốn, đảm bảo sự bền vững của ngân hàng là một trách nhiệm không đơn giản đối với NHCSXH Việt Nam. Với mục đích phân tích về thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2006, đánh giá những thành tựu và hạn chế của quá trình cho vay này, tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế đó, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” vi Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1. Nghèo đói và giải pháp tín dụng giảm nghèo đói Định nghĩa về nghèo đói đƣợc đƣa ra tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Bangkok, Thái Lan, tháng 9/1993: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không đuợc hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”. Một số nguyên nhân chính gây ra đói nghèo, bao gồm: nguyên nhân từ bản thân người nghèo, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế thị trường và sự phân hoá giàu nghèo, Chính sách quản lý xã hội. Đói nghèo là vấn đề ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm nhất. Đói nghèo ở một bộ phận dân cƣ là cơ sở tiềm ẩn những hiểm họa to lớn, nhiều mặt, không chỉ đối với ngƣời nghèo, nhóm cƣ dân nghèo, mà còn đối với cộng đồng nhân loại nói chung. Tóm lại, giảm nghèo là một tất yếu khách quan. Chính phủ các nƣớc đã đề ra những chính sách đặc biệt trợ giúp ngƣời nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo. Quá trình hình thành tín dụng chính sách phục vụ ngƣời nghèo: Xuất phát từ quan điểm cho rằng: Ngƣời nghèo có những kỹ năng vẫn chƣa đƣợc sử dụng hoặc sử dụng không đúng mức. Ngƣời nghèo luôn có ý thức vƣơn lên hoà nhập với cộng đồng. Việc làm từ thiện không thể xoá bỏ đƣợc nghèo đói, mà còn làm cho tình trạng đói nghèo tiếp tục tiếp diễn, tạo ra sự phụ thuộc và đánh mất tính chủ động của cá nhân trong việc xô ngã bƣớc tƣờng nghèo đói. Khơi dậy nghị lực và óc sáng tạo của mỗi con ngƣời là cách giải quyết đối với đói nghèo. Nhƣ vậy, để giúp ngƣời nghèo thoát nghèo vƣơn lên hoà nhập với cộng đồng thì phải tạo cho họ khả năng tiếp cận tới các nguồn vii lực, trong đó vốn cho ngƣời nghèo sản xuất kinh doanh đƣợc coi là “chìa khoá” để giúp ngƣời nghèo thoát khỏi ngƣỡng nghèo. Do vậy, tín dụng chính sách ra đời. Tín dụng chính sách là hoạt động cho vay không vì mục tiêu lợi nhuận cho tổ chức cấp tín dụng, nhằm hỗ trợ các chính sách kinh tế, chính chị và xã hội của Nhà nƣớc. Đặc điểm tín dụng chính sách đối với ngƣời nghèo: Tín dụng chính sách đối với ngƣời nghèo là việc sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nƣớc hoặc đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ thông qua tổ chức tín dụng thực hiện cho ngƣời nghèo vay ƣu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói, giảm nghèo, ổn định xã hội. 1.2. Nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo Khái niệm chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo Chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo đƣợc hiểu là khả năng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và đƣợc hộ nghèo đƣa vào sản xuất kinh doanh giúp ngƣời nghèo thoát nghèo, ổn định cuộc sống, đồng thời có khả năng trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi vay. Kết quả là vốn vay của ngân hàng thực hiện đƣợc mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. * Chỉ tiêu định tính: thể hiện ở tính hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội, đáp ứng mục tiêu tối cao của tín dụng chính sách là xoá đói, giảm nghèo, ổn định chính trị - xã hội. * Chỉ tiêu định lƣợng: Chất lƣợng tín dụng thể hiện ở khả năng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo; hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo thông qua chỉ tiêu số hộ vay vốn đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo; đồng thời, đảm bảo sự an toàn nguồn vốn, khả năng trả nợ gốc và lãi vay của khách hàng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào chất lƣợng tín dụng. viii Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo: Thứ nhất, Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của công tác tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, đáp ứng đƣợc mục tiêu tối cao của tín dụng chính sách đối với hộ nghèo là xoá đói, giảm nghèo. Thứ hai, tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lƣợng tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn cao đồng nghĩa với việc nhiều khoản vay bị khách hàng sử dụng sai mục đích, nhiều khoản nợ đến hạn nhƣng vì nhiều lý do không thu hồi đƣợc. Nợ quá hạn tăng sẽ làm suy giảm khả năng tài chính của ngân hàng, sự bền vững trong hoạt động ngân hàng bị ảnh hƣởng. Thứ ba, Qui mô tín dụng đối với hộ nghèo: Qui mô tín dụng thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng và tốc độ tăng trƣởng tín dụng đối với hộ nghèo. Thứ tư, Luỹ kế số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn ngân hàng và tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn ngân hàng: ChØ tiªu nµy cho biÕt sè hé nghÌo ®· ®-îc sö dông vèn tÝn dông -u ®·i trªn tæng sè hé hé nghÌo cña toµn quèc. Đối với NHCSXH, trong điều kiện còn rất nhiều hộ nghèo chƣa đƣợc tiếp cận với vốn chính thức của ngân hàng, nhu cầu vốn xoá đói giảm nghèo ngày càng gia tăng thì tiêu chí số lƣợng hộ nghèo đƣợc vay vốn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá nỗ lực của NHCSXH trong hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo : Ngoài những nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng nhƣ thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, chiến tranh, Một số nhân tố chủ quan ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo: Chính sách tín dụng đối với hộ nghèo; Qui trình tín dụng; Công tác kiểm tra, kiểm soát vốn vay; Các giải pháp đồng bộ với vốn tín dụng ngân hàng ix 1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Từ kinh nghiệm hoạt động thành công của các Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, nông dân nghèo trên thế giới nhƣ: Ngân hàng Nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng Thái Lan (BAAC); Ngân hàng Nhân dân Indonesia – Bank Rakyat Indonesia (BRI); Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo Grameen – Cộng hoà Bangladesh, có thể rút ra một số kinh nghiệm đối với Việt Nam. + Khi mới thành lập, tín dụng đối với ngƣời nghèo cần đƣợc hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc. Tuy nhiên, khi ngân hàng đã từng bƣớc hoạt động ổn định thì dần dần tự chủ và ít phụ thuộc dần vào ngân sách Nhà nƣớc. + Việc cho vay thông qua tổ, nhóm tƣơng hỗ nhằm tăng cƣờng quản lý, giám sát lẫn nhau, hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, liên đới chịu trách nhiệm trong việc trả nợ, lãi ngân hàng. + Mở rộng các hình thức huy động tiết kiệm, cải tiến chất lƣợng phục vụ để thu hút tiền gửi tiết kiệm. + Lãi suất cho vay dần chuyển sang áp dụng cơ chế lãi suất thực dƣơng. Lãi suất đủ bù đắp chi phí và có lãi là cơ sở để tổ chức cấp tín dụng tồn tại và phát triển bền vững. Đồng thời, lãi suất phù hợp sẽ hạn chế một số vấn đề tiêu cực ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng. + Công tác kiểm tra, kiểm soát, duy trì kỷ cƣơng là một vấn đề quan trọng trong hoạt động tín dụng chính sách. x Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ra đời theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ thực hiện chủ trƣơng tách tín dụng ƣu đãi ra khỏi tín dụng thƣơng mại, thực hiện nhiệm vụ cho vay ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác nhằm thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Mô hình tổ chức và quản lý: Mô hình quản lý của NHCSXH là mô hình đặc thù, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế và có hiệu lực thực sự, do 4 bộ phận hợp thành, bao gồm: Hội đồng quản trị và Ban đại diện HĐQT các cấp tại địa phƣơng; Bộ phận điều hành; Các tổ chức chính trị - xã hội làm dịch vụ uỷ thác từng phần cho NHCSXH có nhiệm vụ chính là cầu nối giữa Nhà nƣớc với nhân dân; Tổ tiết kiệm và vay vốn ở thôn, ấp, bản, làng do các tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo xây dựng và quản lý. 2.2. Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH Tín dụng đối với hộ nghèo là trọng tâm của NHCSXH, dƣ nợ cho vay hộ nghèo luôn chiếm trên 80% tổng dƣ nợ của NHCSXH. Mục tiêu cho vay hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội. Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH có các đặc điểm là cho vay theo hộ, thông qua nhóm liên đới là Tổ tiết kiệm và vay vốn, ngƣời vay không phải thế chấp tài sản, lãi suất vay ƣu đãi, NHCSXH uỷ thác cho các tổ chức chính trị - xã hội cho vay tới hộ nghèo. xi 2.3. Đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2003 – 2006 Kết quả đạt đƣợc Qua 4 năm hoạt động, NHCSXH đã đạt đƣợc nhiều thành tựu khá toàn diện, chất lƣợng tín dụng hộ nghèo ngày càng đƣợc nâng cao, tăng dần qua các năm, hoàn thành kế hoạch Chính phủ giao. Tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác đã góp phần mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn đối với vùng có điều kiện khó khăn. Thể hiện ở các điểm sau: - Đến 31/12/2006: vốn NHCSXH đã giúp cho 1.032 nghìn hộ nghèo vay vốn thoát khỏi ngƣỡng nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn NHCSXH thoát nghèo tăng đều qua các năm từ 11% năm 2003 lên 26% năm 2006. NHCSXH đã đóng góp đáng kể vào thành tích xoá đói, giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 (giảm 1.400 hộ cả nước – theo số liệu của Tổng cục Thống kê) và năm 2006 năm khởi đầu của kế hoạch 5 năm giai đoạn 3 (2006 -2010). - Chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo đã đƣợc NHCSXH truyền tải đến tới 100% số xã trong cả nƣớc. Ngày càng nhiều hộ nghèo đƣợc tiếp cận với vốn tín dụng, cụ thể theo báo cáo của NHCSXH: năm 2003 là 2.848 nghìn hộ, chiếm tỷ lệ 80% số hộ nghèo đƣợc vay vốn ngân hàng, đến năm 2006 là 3.901 nghìn hộ, chiếm 98% số hộ nghèo đƣợc vay vốn ngân hàng. - Đến 31/12/2006, tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo là 19.196 triệu đồng, tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2006 là 29% đạt 110% kế hoạch do Chính phủ giao, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đều qua các năm. Toàn hệ thống hiện đang có quan hệ tín dụng với 3.901nghìn khách hàng tăng so với năm 2005 là 362 nghìn khách hàng, tăng so với năm 2003 là 1.053 nghìn khách hàng. Qui mô tín dụng đối với hộ nghèo ngày càng đƣợc mở rộng về số tuyệt đối, và chiếm tỷ trọng ổn định trong tổng dƣ nợ của NHCSXH (khoảng 80%). xii Dƣ nợ cho vay bình quân đã tăng lên qua các năm, năm 2003 là 2,9 triệu đồng/hộ, mức cho vay này là 3,6 triệu đồng/hộ, 4,2 triệu đồng/hộ và 4,9 triệu đồng/hộ tƣơng ứng với các năm 2004, 2005 và 2006. Những hạn chế : (i) Nợ quá hạn chƣa phản ánh đúng, có khả năng tiềm ẩn tỷ lệ nợ xấu cao : Việc hạch toán và quản lý phân loại nợ của NHCSXH không thực hiện phân loại nợ theo chất lƣợng tín dụng nhƣ các NHTM khác đƣợc quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN (theo đó 5 nhóm nợ được phân loại là:Nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn). Cách theo dõi quản lý này chƣa đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng. Do cơ chế gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ nên nhiều khoản nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH đƣợc gia hạn nợ với nhiều lý do: (ii) Số liệu thống kê số hộ nghèo công bố không chính xác : Một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng hay hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là số liệu thống kê số hộ nghèo thực tế. Tuy nhiên, số liệu thống kê số hộ nghèo thƣờng đƣợc công bố không chính xác tại các địa phƣơng và cả nƣớc. (iii) Tính không bền vững của những hộ nghèo đã thoát nghèo : Do qui định danh giới giữa hộ nghèo và không nghèo là rất “mong manh”. Thực tế, số hộ nghèo đã thoát nghèo lại tái nghèo là tƣơng đối lớn, điều này dẫn đến tính không bền vững trong công tác xoá đói, giảm nghèo. Nguyên nhân của những hạn chế: Thứ nhất: NHCSXH chƣa xây dựng đƣợc hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng và xếp hạng tín dụng nội bộ : NHCSXH hiện chƣa xây dựng đƣợc hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng và xếp loại chất lƣợng tín dụng, do đó chƣa có đủ thông tin để phân tích tình hình tín dụng nhằm đề ra những biện pháp thích hợp nâng cao chất lƣợng, nguyên nhân là do cơ chế khoán tài xiii chính của NHCSXH do Bộ Tài chính quy định, Cơ chế trích lập dự phòng của NHCSXH theo quy định của Chính phủ khác với các NHTM khác theo Quyết định 493/2005/QĐ-2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ hai, Mức cho vay, lãi suất cho vay chƣa phù hợp với điều kiện thực tiễn, tính liên đới trách nhiệm đối với các thành viên tổ TK&VV chƣa cao: Tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH còn thực hiện dàn trải, cào bằng. Bên cạnh đó, chính sách lãi suất ƣu đãi của NHCSXH làm nảy sinh nhiều bất cập, cụ thể là: với mức lãi suất cho vay nhƣ hiện nay còn thấp hơn cả lãi suất NHCSXH huy động vốn trên thị trƣờng, điều này dẫn đến NHCSXH khó đảm bảo khả năng tài chính, mục tiêu bền vững về tài chính khó thực hiện. Đồng thời, mức lãi suất ƣu đãi sẽ dẫn đến những tiêu cực từ phía ngƣời vay và cả những ngƣời liên quan đến quá trình xét duyệt cho vay. Thứ ba, nguyên nhân từ phía tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác Phƣơng thức uỷ thác bán phần qua các tổ chức chính trị - xã hội mặc dù có hiệu quả hơn hẳn so vớ
Luận văn liên quan