Luận văn Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý nhân sự ngành giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 2.093,7 kmP2 P, tổ chức thành 24 quận, huyện (gồm 19 quận và 5 huyện với 322 phường - xã, thị trấn). Điều kiện kinh tế dân cư tương đối thuận lợi nhưng không đồng đều; vẫn còn một bộ phận khó khăn, thiếu thốn. Hệ thống trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập của người dân và từng bước được cải thiện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, ở một số huyện ngoại thành cự ly đến trường của học sinh còn xa (có nơi trên 7 km); riêng huyện Cần Giờ mật độ dân cư còn thấp, giao thông đi lại còn khó khăn. Công tác quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên tại các cơ sở giáo dục ngày càng được các bộ phận, ngành chức năng có liên quan đầu tư nhiều hơn, làm việc có khoa học hơn. Nhưng do quy mô phát triển giáo dục và đào tạo tại thành phố những năm gần đây phát triển quá nhanh để theo kịp xu hướng hội nhập và tốc độ xã hội hóa giáo dục nhằm thực hiện chủ trương chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo do đó việc quản lý nhân sự đã gặp không ít trở ngại do không cập nhật kịp thời thông tin về nhân sự của các cơ sở giáo dục.

pdf119 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý nhân sự ngành giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ___________________ Võ Thiện Cang THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ___________________ Võ Thiện Cang THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2011 LỜI CẢM ƠN uận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và quá trình công tác của bản thân tại phòng Tổ chức Cán bộ – Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. Với tình cảm chân thành, tác giả kính bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy, Cô đã tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 20 và Quý Thầy, Cô, Anh, Chị là lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, chuyên viên, nhân viên đang công tác tại: • Phòng Sau Đại học; • Khoa Tâm lý-Giáo dục; • Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; • Phòng Tổ chức Cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo; • Các đơn vị: o Trường Trung học phổ thông trực thuộc Sở; o Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, huyện; o Trung tâm Giáo dục thường xuyên trực thuộc Sở; Đặc biệt kính bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của quý Thầy, Cô và các đồng nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2010 Tác giả luận văn Võ Thiện Cang L MỤC LỤC 2TMỞ ĐẦU 2T ....................................................................................................................................... 10 2T1.2T 2TLý do chọn đề tài2T ................................................................................................................... 10 2T .2T 2TMục đích nghiên cứu2T ............................................................................................................. 12 2T3.2T 2TKhách thể và đối tượng nghiên cứu2T ........................................................................................ 12 2T3.1.2T 2TKhách thể nghiên cứu2T ........................................................................................................ 12 2T3.2.2T 2TĐối tượng nghiên cứu2T ........................................................................................................ 12 2T4.2T 2TGiả thuyết khoa học2T ............................................................................................................... 12 2T5.2T 2TNhiệm vụ nghiên cứu2T ............................................................................................................. 13 2T6.2T 2TGiới hạn và phạm vi nghiên cứu2T ............................................................................................ 13 2T6.1.2T 2T uyển dụng mới (báo cáo thực nghiệm) 2T ............................................................................. 13 2T6.2.2T 2T huyên chuyển công tác (báo cáo thực nghiệm)2T ................................................................ 13 2T6.3.2T 2TBổ nhiệm ngạch viên chức;2T ................................................................................................ 13 2T6.4.2T 2TNghỉ việc (không hưởng lương, hậu sản, chấm dứt hợp đồng) 2T ........................................... 14 2T6.5.2T 2TBáo cáo tình hình nhân sự và kế hoạch nhân sự năm học mới2T ............................................ 14 2T6.6.2T 2TBổ nhiệm, bổ nhiệm lại2T ...................................................................................................... 14 2T6.7.2T 2TĐào tạo Sau Đại học2T .......................................................................................................... 14 2T6.8.2T 2TĐi công tác2T ........................................................................................................................ 14 2T7.2T 2TPhương pháp luận và phương pháp nghiên cứu2T ...................................................................... 14 2T8.2T 2TCấu trúc luận văn:2T .................................................................................................................. 16 2TNỘI DUNG2T .................................................................................................................................... 17 2TChương 12T ....................................................................................................................................... 17 2TCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ2T ................................................................................................................... 17 2T1.1.2T 2TLịch sử nghiên cứu vấn đề2T ................................................................................................. 17 2T1.2.2T 2TMột số khái niệm2T ............................................................................................................... 21 2T1.2.1.2T 2TQuản lý2T .............................................................................................................................. 21 2T1.2.2.2T 2TQuản lý nhân sự2T ................................................................................................................. 21 2T1.2.3.2T 2TCông nghệ thông tin2T .......................................................................................................... 23 2T1.2.4.2T 2TỨng dụng công nghệ thông tin trong quản lý2T ..................................................................... 24 2T1.2.5.2T 2TCác nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ thông tin2T ................................................ 24 2T1.3.2T 2TNội dung quản lý2T ............................................................................................................... 25 2TChương 22T ....................................................................................................................................... 27 2T HỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÂN SỰ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2T ............................................................................................ 27 2T .1.2T 2T ổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhân sự ngành giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh2T ................................................................................................. 29 2T .2.2T 2T hực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhân sự2T .......................................... 30 2T .2.1.2T 2TPhần mềm VEMIS (Bộ giáo dục và Đào tạo)2T ..................................................................... 30 2THình 2.1:2T 2TPhần mềm Quản lý trường học của dự án SREM2T ................................................... 31 2THình 2.3:2T 2TSáu mô đun chính của VEMIS2T .............................................................................. 33 2THình 2.4:2T 2TMô đun Quản lý nhân sự PMIS2T ............................................................................. 33 2THình 2.5:2T 2TCác chức năng của PMIS2T....................................................................................... 34 2THình 2.6:2T 2TSơ đồ chức năng của PMIS2T.................................................................................... 34 2THình 2.7:2T 2TSơ đồ cấu trúc máy trạm2T ........................................................................................ 35 2THình 2.8:2T 2TSơ đồ cấu trúc máy chủ2T ......................................................................................... 35 2THình 2.9:2T 2TGiao diện phân hệ quản lý cán bộ, giáo viên PMIS2T ................................................ 36 2T .2.2.2T 2TChương trình Quản lý cán bộ, viên chức (Sở Nội vụ HCM)2T ............................................... 38 2THình 2.10:2T 2TDanh sách thông tin cá nhân xuất ra phần mềm MS Excel2T ................................. 39 2THình 2.11:2T 2TDanh sách thông tin về trình độ có thể xuất ra phần mềm MS Excel2T .................. 39 2THình 2.12:2T 2TQuản lý viên chức2T .............................................................................................. 40 2THình 2.13:2T 2TGiao diện thông tin trên Web2T ............................................................................. 40 2THình 2.14:2T 2T hông tin lưu trữ trên trang Web2T ....................................................................... 41 2T .2.3.2T 2TQui trình giải quyết hồ sơ hiện nay:2T ................................................................................... 41 2T .3.2T 2TNhận xét thực trạng sử dụng hai phần mềm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Nội vụ.2T ........ 43 2T .3.1.2T 2TNhận xét, đánh giá về việc tập huấn các phần mềm do Dự án SREM tổ chức thực hiện:2T .... 43 2T .3.2.2T 2TNhận xét, đánh giá về việc tập huấn các phần mềm do Sở Giáo dục và đào tạo tổ chức:2T ... 43 2T .3.3.2T 2TNhận xét, đánh giá về các phân hệ của phần mềm V.EMIS:2T ............................................... 44 2T .3.4.2T 2T huận lợi2T ........................................................................................................................... 48 2T .3.5.2T 2TKhó khăn2T ........................................................................................................................... 50 2T .3.6.2T 2TNguyên nhân2T ..................................................................................................................... 51 2TChương 32T ....................................................................................................................................... 55 2TBIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÂN SỰ2T ............................................................................................................................... 55 2T3.1.2T 2TCăn cứ đề xuất biện pháp2T ................................................................................................... 55 2T3.1.1.2T 2TCơ sở lý luận2T ..................................................................................................................... 55 2T3.1.2.2T 2T hực trạng quản lý2T ............................................................................................................. 58 2T3.1.3.2T 2TKết quả trưng cầu ý kiến về các biện pháp2T ......................................................................... 61 2T3.2.2T 2TBáo cáo kết quả thực nghiệm hai mô đun Tuyển dụng và Thuyên chuyển công tác 2T ............ 66 2T3.2.1.2T 2TGiới thiệu trang Web phòng Tổ chức Cán bộ2T ..................................................................... 70 2THình 3.2:2T 2TGiao diện trang Web phòng Tổ chức Cán bộ2T...................................................... 70 2T3.2.2.2T 2T hiết kế bổ sung giao diện Web phòng Tổ chức Cán bộ2T .................................................... 71 2THình 3.2:2T 2TGiao diện bổ sung trang Web phòng Tổ chức Cán bộ2T ........................................ 71 2T3.2.3.2T 2TQuy trình xét tuyển viên chức2T ............................................................................................ 71 2THình 3.3:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 12T..................................................... 72 2THình 3.4:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 22T..................................................... 73 2THình 3.5:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 32T..................................................... 74 .............................................................................................................................................. 76 2THình 3.6:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 52T..................................................... 77 2THình 3.7:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 62T..................................................... 77 2THình 3.3:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 72T..................................................... 77 2THình 3.8:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 82T..................................................... 78 2THình 3.9:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 92T..................................................... 79 2THình 3.10:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 102T ................................................... 79 2THình 3.11:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 112T ................................................... 80 2THình 3.12:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký tuyển dụng – 122T ................................................... 80 2T3.2.4.2T 2TQuy trình giải quyết hồ sơ thuyên chuyển công tác2T ............................................................ 80 2THình 3.13:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 12T ................................. 81 2THình 3.14:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 32T ................................. 81 2THình 3.15:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 22T ................................. 82 2THình 3.16:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 42T ................................. 82 2THình 3.17:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 52T ................................. 83 2THình 3.18:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 62T ................................. 83 2THình 3.19:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 72T ................................. 84 2T3.3.2T 2TNội dung các biện pháp đề xuất2T ......................................................................................... 84 2THình 3.20:2T 2TGiao diện trang Web đăng ký thuyên chuyển công tác – 82T ................................. 89 2T3.3.1.2T 2TNghỉ không hưởng lương, hậu sản, chấm dứt hợp đồng2T ..................................................... 90 2T3.3.2.2T 2TBổ nhiệm ngạch viên chức2T ................................................................................................. 93 ....................................................................................................................................................... 93 2T3.3.3.2T 2TBáo cáo tình hình và kế hoạch nhân sự2T .............................................................................. 94 2T3.3.4.2T 2TBổ nhiệm, bổ nhiệm lại;2T ..................................................................................................... 94 ....................................................................................................................................................... 94 2T3.3.5.2T 2TĐào tạo Sau Đại học2T .......................................................................................................... 95 ....................................................................................................................................................... 95 2T3.3.6.2T 2TĐi công tác2T ........................................................................................................................ 96 2TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2T ........................................................................................................ 97 2T1.2T 2TKết luận về thực trạng quản lý2T ............................................................................................... 97 2T .2T 2TKết luận về các biện pháp đề xuất2T .......................................................................................... 98 2T3.2T 2TKiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo và dự án hỗ trợ đổi mới quản lý Giáo dục SREM:2T ..... 99 2T4.2T 2TKiến nghị với Lãnh đạo thành phố và các quận huyện :2T.......................................................... 99 2T ÀI LIỆU THAM KHẢO2T ............................................................................................................ 101 2TPHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát2T ......................................................................................................... 106 2TPHỤ LỤC 2: Kết quả khảo sát sau khi phân tích2T .......................................................................... 113 2TPHỤ LỤC 3: Báo cáo và kế hoạch tình hình nhân sự2T.................................................................... 120 0BMỞ ĐẦU 1. 1BLý do chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 2.093,7 kmP2P, tổ chức thành 24 quận, huyện (gồm 19 quận và 5 huyện với 322 phường - xã, thị trấn). Điều kiện kinh tế dân cư tương đối thuận lợi nhưng không đồng đều; vẫn còn một bộ phận khó khăn, thiếu thốn. Hệ thống trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập của người dân và từng bước được cải thiện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, ở một số huyện ngoại thành cự ly đến trường của học sinh còn xa (có nơi trên 7 km); riêng huyện Cần Giờ mật độ dân cư còn thấp, giao thông đi lại còn khó khăn. Công tác quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên tại các cơ sở giáo dục ngày càng được các bộ phận, ngành chức năng có liên quan đầu tư nhiều hơn, làm việc có khoa học hơn. Nhưng do quy mô phát triển giáo dục và đào tạo tại thành phố những năm gần đây phát triển quá nhanh để theo kịp xu hướng hội nhập và tốc độ xã hội hóa giáo dục nhằm thực hiện chủ trương chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo do đó việc quản lý nhân sự đã gặp không ít trở ngại do không cập nhật kịp thời thông tin về nhân sự của các cơ sở giáo dục. Trên thực tế, chuyên viên phụ trách công tác công tác quản lý phải thực hiện rất nhiều việc liên quan đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, gồm khoảng 12 mảng công việc được phân loại như sau: • Quản lý thông tin về Utuyển dụng giáo viên, nhân viênU (trình độ đào tạo: trường đào tạo, hệ đào tạo, hình thức đào tạo, chuyên ngành đào tạo, thời gian đào tạo), lịch sử bản thân (quan hệ gia đình: cha, mẹ, anh, chị, em ruột, bên chồng, bên vợ), quá trình học tập (bảng điểm cá nhân); • Xét hết thời gian thử việc, Ubổ nhiệm ngạch viên chứcU chính thức; • Quá trình đào tạo, bồi dưỡng sau khi được tuyển dụngnhư học sau Đại học, bồi dưỡng chuyên đề; • UThuyên chuyểnU công tác; • Quá trình hưởng lương (nâng ngạch lương, chuyển ngạch lương, nâng lương niên hạn, trước hạn, trễ hạn); • Quá trình công tác; • Quá trình khen thưởng, kỷ luật; • UNghỉ việcU (hưu, hậu sản, không hưởng lương, nghỉ phép); • UĐề bạt, bổ nhiệmU (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn, kế toán trưởng, phụ trách kế toán); • UĐi học, đi công tácU (trong nước, ngoài nước); • Kiểm tra, thanh tra, đánh giá viên chức (năng lực công tác quản lý, chuyên môn, phẩm chất chính trị); • Giải quyết khiếu nại, tố cáo, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn • UBáo cáo, thống kêU, dự báo nhu cầu tình hình đội ngũ (chất lượng, số lượng), giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến cá nhân, tập thể Qui trình thực hiện công tác quản lý rất phức tạp, gặp nhiều khó khăn, dễ dẫn đến phát sinh các vấn đề gây nhiều trở ngại trong công tác quản lý của cơ quan quản lý hành chính Nhà nước cấp Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo và cũng đã ảnh hưởng không ít đến công tác quản lý của các đơn vị cấp cơ sở như trường học, trung tâm giáo dục thường xuyên Ngày 30/9/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008- 2012, trong đó nhiệm vụ thứ 5 ghi rõ là phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành và quản lý giáo dục: Điều tra, khảo sát hiện trạng, xác định nhu cầu và nhi
Luận văn liên quan