Luận văn Tổ chức sử dụng nhật ký đọc sách để dạy đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông

Chương trình sau 2015 sẽ chuyển trọng tâm của việc dạy học văn từ tiếp cận nội dung (quan tâm đến việc cung cấp nhiều kiến thức cho học sinh, chưa chú trọng phát triển năng lực cho người học) sang phát triển năng lực đọc. Hiện nay, đa số học sinh rất ít đọc. Số còn lại có đọc nhưng chỉ đối phó với việc kiểm tra chuẩn bị bài mà chưa xuất phát từ nhu cầu tự nhiên, niềm yêu thích cũng như đam mê thật sự của bản thân. Đó cũng là điều mà bản thân người nghiên cứu trong quá trình dạy học Văn ở trường phổ thông không khỏi băn khoăn, trăn trở. Trong dạy học văn, đặc biệt là dạy đọc hiểu văn, giáo viên cần phải thiết kế hoạt động học tập cho học sinh và tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập một cách tích cực tự giác. Hiểu không phải là sản phẩm trực tiếp của hoạt động đọc. Không phải cứ đọc là hiểu. Chỉ ở nhà trường, việc học cách đọc, cách hiểu mới được tổ chức một cách bài bản, theo quy trình khoa học. Đọc hiểu văn bản phải được nhìn và xử lí từ hoạt động học tập của học sinh để mỗi học sinh học văn biết cách tự đọc, tự hiểu văn bản. Từ đó góp phần hình thành phẩm chất và phát triển năng lực học sinh không chỉ trong quá trình học tập mà còn có thể vận dụng trong trong đời sống

pdf175 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức sử dụng nhật ký đọc sách để dạy đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Bích Vân TỔ CHỨC SỬ DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH ĐỂ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Bích Vân TỔ CHỨC SỬ DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH ĐỂ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được công bố ở nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Nguyễn Hà Bích Vân LỜI CẢM ƠN Tác giả vô cùng biết ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hồng Nam, người đã hết sức tận tụy hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Yến Trinh, người đã truyền cảm hứng học tập và sáng tạo không ngừng cho tác giả. Tác giả cũng cám ơn: tập thể giáo viên, học sinh trường THPT Trần Khai Nguyên; đặc biệt lớp 11A20 đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Và tác giả cám ơn sâu sắc những người thân luôn là nguồn động viên lớn lao cho tác giả để hoàn thành công trình nghiên cứu này! TPHCM, ngày 30 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hà Bích Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 13 1.1. Lí thuyết tiếp nhận văn học và tiếp nhận văn học trong nhà trường .................. 13 1.1.1. Lí thuyết tiếp nhận văn học ......................................................................... 13 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động tiếp nhận văn học trong nhà trường ..................... 20 1.2. Đọc hiểu văn bản văn học .................................................................................. 23 1.2.1. Thế nào là đọc hiểu văn bản? ...................................................................... 23 1.2.2 Văn bản văn học- đối tượng của đọc hiểu .................................................... 24 1.3. Đọc hiểu văn bản văn học theo thể loại .............................................................. 25 1.3.1. Vài nét về thể loại văn học .......................................................................... 25 1.3.2. Cách đọc hiểu văn bản văn học theo từng thể loại ...................................... 27 1.4. Nhật ký đọc sách ................................................................................................ 29 1.4.1. Khái niệm Nhật ký đọc sách ........................................................................ 29 1.4.2. Đặc điểm của Nhật ký đọc sách .................................................................. 32 1.4.3. Ý nghĩa của việc sử dụng Nhật ký đọc sách ................................................ 35 1.4.4. NKĐS và việc phát triển năng lực đọc cho HS ........................................... 35 1.5. Sử dụng NKĐS để đọc hiểu văn bản văn học theo thể loại ............................... 38 1.5.1. NKĐS để đọc truyện, kí .............................................................................. 39 1.5.2. NKĐS để đọc văn bản thơ .......................................................................... 41 1.5.3. NKĐS để đọc kịch bản văn học .................................................................. 42 1.5.4. NKĐS để đọc văn bản nghị luận ................................................................. 43 Chương 2: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH ................................................................................................. 45 2.1. Mục tiêu thực nghiệm ......................................................................................... 45 2.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................... 46 2.3. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................ 47 2.4. Tiến trình thực nghiệm ....................................................................................... 48 2.5. Phương pháp thực nghiệm .................................................................................. 49 2.5.1.Thiết kế mẫu sử dụng NKĐS ....................................................................... 51 2.5.2. Thiết kế các mẫu NKĐS theo thể loại văn bản ........................................... 51 2.5.3. Thiết kế tiêu chí kiểm tra, đánh giá NKĐS ................................................. 65 2.5.4. Tổ chức các hoạt động chuẩn bị và sử dụng NKĐS .................................... 67 2.5.5. Mô tả tiến trình dạy một tiết dạy học có sử dụng NKĐS để hướng dẫn HS đọc văn bản ................................................................................... 70 2.6. Các dữ liệu thu thập trong quá trình thực nghiệm .............................................. 72 2.6.1. Số lượng NKĐS của HS .............................................................................. 72 2.6.2. Sản phẩm nhóm ........................................................................................... 73 2.6.3. Sản phẩm của cá nhân HS ........................................................................... 73 2.6.4. Biên bản thảo luận nhóm ............................................................................. 74 2.6.5. Biên bản dự giờ ........................................................................................... 74 2.6.6. Sản phẩm video ........................................................................................... 74 Chương 3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢTHỰC NGHIỆM ................ 75 3.1. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................................................................... 75 3.1.1. Phân tích các số liệu tổng hợp ..................................................................... 75 3.1.2. Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................................... 89 3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................................................... 122 3.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................................. 123 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 131 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ 146 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 HS Học sinh 2 GV Giáo viên 3 THPT Trung học phổ thông 4 SGK Sách giáo khoa 5 NKĐS Nhật ký đọc sách DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng so sánh kết quả học tập môn văn cuối năm lớp 10 (2012-2013) ...................................................................................... 46 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá chung cho năng lực đọc hiểu văn bản văn học của HS .......................................................................................................... 66 Bảng 2.3: Số lượng các bài tập NKĐS của “Câu cá mùa thu” ..................................... 71 Bảng 3.1: Kết quả thực hiện “Nhật ký đọc văn bản thơ, kí, văn nghị luận” của học sinh lớp 11A20 (giai đoạn 1) ............................................................................... 75 Bảng 3.2: Kết quả thực hiện “Nhật ký đọc văn bản truyện” của học sinh lớp 11A20 (giai đoạn 2) ..................................................................................... 78 Bảng 3.3. Kết quả thực hiện “Nhật ký đọc văn bản thơ” của học sinh lớp 11A20(giai đoạn 3) ...................................................................................... 80 Bảng 3.4: Kết quả thực hiện “Nhật ký đọc văn bản truyện” của học sinh lớp 11A20 (giai đoạn 3) ................................................................................................. 81 Bảng 3.5: So sánh kết quả trước và sau khi thực nghiệm của lớp 11A20 và 11A19 ...................................................................................................... 84 Bảng 3.6: Thống kê kết quả học tập của lớp thực nghiệm trong năm học 2013- 2014 ..................................................................................... 86 DANH MỤC CÁC MẪU Mẫu 1: Mẫu chung cho các thể loại (truyện, kịch, kí) .................................................. 52 Mẫu 2 : Mẫu dùng cho thể loại thơ ............................................................................... 52 Mẫu 3 : Mẫu dùng cho thể loại kịch .............................................................................. 52 Mẫu 4: Mẫu dành cho thể loại nghị luận ....................................................................... 52 Mẫu 5: Mẫu dành cho việc chuẩn bị đọc sách .............................................................. 52 Mẫu 6: Mẫu hình ảnh dành cho HS có thể vẽ hình ....................................................... 53 Mẫu 7: Mẫu hình ảnh dành cho HS không thể vẽ hình ................................................. 53 Mẫu 8: Mẫu hình ảnh dành cho HS sử dụng giấy vẽ mỹ thuật hoặc vật liệu khác ....... 55 Mẫu 9: Từ hay ............................................................................................................... 55 Mẫu 10: Thủ pháp và nghệ thuật đặc sắc ...................................................................... 56 Mẫu 11: Mẫu trình tự sự kiện dành cho HS có thể vẽ sơ đồ ......................................... 56 Mẫu 12: Mẫu hồ sơ nhân vật dành cho HS có thể vẽ sơ đồ nhân vật ........................... 57 Mẫu 13: Mẫu hồ sơ nhân vật dành cho HS không thể vẽ sơ đồ nhân vật ..................... 58 Mẫu 14: Quan điểm ....................................................................................................... 58 Mẫu 15: Điểm sách/phê bình ......................................................................................... 59 Mẫu 16: Đặc sắc của văn bản ........................................................................................ 59 Mẫu 17: Giải thích ......................................................................................................... 61 Mẫu 18: Bản thân và văn bản ........................................................................................ 61 Mẫu 19: Kết cấu/ mạch cảm xúc/ tứ thơ ....................................................................... 62 Mẫu 20: Nhân vật trữ tình ............................................................................................. 62 Mẫu 21: Tình huống kịch/ hành động kịch/ xung đột kịch ........................................... 63 Mẫu 22: Bố cục văn bản nghị luận ................................................................................ 63 Mẫu 23: Lập luận/ hệ thống luận điểm/ luận cứ ............................................................ 64 Mẫu 24: Mẫu một cuốn NKĐS ..................................................................................... 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: So sánh kết quả học tập môn văn cuối năm lớp 10 (2012-2013) ............. 47 Hình 2.2: Hình ảnh Câu cá mùa thu .............................................................................. 72 Hình 3.1: Biểu đồ kết quả học tập của lớp 11A20 và 11A19 ........................................ 85 Hình 3.2: Biểu đồ kết quả học tập của lớp thực nghiệm trong năm học 2013- 2014 .... 87 Hình 3.3: Hình Vội vàng của Hiền ................................................................................ 98 Hình 3.4: Hình Đây thôn Vĩ Dạ của Hiền ..................................................................... 99 Hình 3.5.: HS lớp 11A20 trong giờ thảo luận “Vào phủ chúa Trịnh” ........................ 101 Hình 3.5 :Biên bản thảo luận nhóm Hiến- Ninh- Nhi- Tiên ........................................ 109 Hình 3.6: Chuẩn bị NKĐS quan hộp thư điện tử ........................................................ 114 Hình 3.7: Phản hồi của GV về bài tập NKĐS ở nhà qua hộp thư điện tử ................... 115 Hình 3.8: Tiêu chí đánh giá một cuốn nhật ký ............................................................ 116 Hình 3.10: Hình ảnh từ ấy của Mĩ Miều ..................................................................... 119 Hình 3.11: Hình ảnh chiều tối của Khánh Vi .............................................................. 120 Hình 3.13: Hình ảnh giải thích tôi yêu em của Minh Trâm ........................................ 121 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chương trình sau 2015 sẽ chuyển trọng tâm của việc dạy học văn từ tiếp cận nội dung (quan tâm đến việc cung cấp nhiều kiến thức cho học sinh, chưa chú trọng phát triển năng lực cho người học) sang phát triển năng lực đọc. Hiện nay, đa số học sinh rất ít đọc. Số còn lại có đọc nhưng chỉ đối phó với việc kiểm tra chuẩn bị bài mà chưa xuất phát từ nhu cầu tự nhiên, niềm yêu thích cũng như đam mê thật sự của bản thân. Đó cũng là điều mà bản thân người nghiên cứu trong quá trình dạy học Văn ở trường phổ thông không khỏi băn khoăn, trăn trở. Trong dạy học văn, đặc biệt là dạy đọc hiểu văn, giáo viên cần phải thiết kế hoạt động học tập cho học sinh và tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập một cách tích cực tự giác. Hiểu không phải là sản phẩm trực tiếp của hoạt động đọc. Không phải cứ đọc là hiểu. Chỉ ở nhà trường, việc học cách đọc, cách hiểu mới được tổ chức một cách bài bản, theo quy trình khoa học. Đọc hiểu văn bản phải được nhìn và xử lí từ hoạt động học tập của học sinh để mỗi học sinh học văn biết cách tự đọc, tự hiểu văn bản. Từ đó góp phần hình thành phẩm chất và phát triển năng lực học sinh không chỉ trong quá trình học tập mà còn có thể vận dụng trong trong đời sống. Dạy học Văn ở trường phổ thông hiện nay đang đứng trước một mâu thuẫn lớn. Chương trình sách giáo khoa phổ thông nặng về tích lũy kiến thức trong khi để phù hợp với xu hướng của giáo dục tiên tiến thế giới thì cần hình thành kĩ năng, phát triển năng lực cho học sinh. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc đọc hiểu văn bản văn học chưa được chú trọng hoặc chưa có những phương pháp tìm hiểu đúng đắn, phù hợp với đối tượng học sinh. Hầu như, việc đọc hiểu chỉ dừng lại ở việc giáo viên bình giảng tác phẩm, học sinh lắng nghe và khối kiến thức học sinh thu được chỉ gói gọn trong những điều giáo viên truyền giảng. Khá nhiều học sinh chưa thích học Văn, còn thờ ơ với môn Văn. Học sinh thụ động tiếp nhận tác phẩm từ giáo viên mà chưa học tập một cách chủ động và sáng tạo. Một trong những lí do làm cho học sinh chưa yêu văn là do học sinh đọc mà chưa hiểu cái hay của văn. Do đó, chọn một phương pháp dạy đọc hiểu phù hợp nhằm giúp cho học sinh đọc hiểu văn, hình thành kĩ năng đọc 2 hiểu văn bản một cách bài bản, đào tạo năng lực đọc hiểu để các em tự đọc và học suốt đời là việc rất quan trọng. Những vấn đề đã trình bày ở trên cho thấy người giáo viên dạy Văn trong xu hướng giáo dục mới cần “Phải suy nghĩ, phải tìm tòi, phải sáng tạo, phải xây dựng một phương pháp dạy học văn thích hợp đem lại hiệu quả tốt”( Phạm Văn Đồng). Xuất phát từ những yêu cầu mới về mục tiêu giáo dục của bộ môn Văn ở trường phổ thông nói chung và hoạt động dạy đọc hiểu Văn nói riêng, người nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Tổ chức sử dụng nhật kí đọc sách để đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông”. Bởi chúng tôi nhận thấy công trình nghiên cứu này có thể mang đến những hiệu quả tính cực và có tính khả thi nhằm giúp học sinh hứng thú và yêu thích môn Văn hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thực hiện công trình nghiên cứu “Tổ chức sử dụng nhật kí đọc sách để đọc hiểu văn bản văn học trong trường phổ thông”, người nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển cácnăng lực sau cho học sinh: - Năng lực giải mã và tạo nghĩa cho văn bản - Năng lực tưởng tượng, liên tưởng - Năng lực giao tiếp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Tác động của Nhật ký đọc sách đối với năng lực đọc văn của 40 học sinh lớp 11A20 ở trường THPT Trần Khai Nguyên, Quận 5, TP.HCM. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cơ sở lí luận của hoạt động dạy học đọc hiểu văn vản văn học, cách thức tổ chức giờ đọc hiểu văn bản văn học bằng nhật ký đọc sách. Đồng thời chúng tôi cũng hướng dẫn HS đọc hiểu các văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn lớp 11(Sách giáo khoa Ngữ Văn 11) ban cơ bản hiện hành bằng nhật ký đọc sách. Cụ thể là các văn bản sau:Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác), Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); Tự tình (Hồ Xuân Hương); Thương vợ (Tú Xương); Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát), Văn tế 3 nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu); Hầu trời (Tản Đà); Vội vàng (Xuân Diệu); Tràng giang (Huy Cận); Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử); Chiều tối (Hồ Chí Minh); Từ ấy (Tố Hữu); Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân); Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng); Chí Phèo (Nam Cao); Tôi yêu em (Puskin); Người trong bao (Sê-khốp), Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Victo- Huy go), Vĩnh biệt cửu trùng đài (Nguyễn Huy Tưởng), Tình yêu và thù hận (Sếch- xpia). 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1. Một số nghiên cứu về phương pháp dạy đọc hiểu văn bản Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX, một số công trình về đổi mới phương pháp dạy văn ra đời. Năm 1969, Phan Trọng Luận có chuyên luận “Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học”. Công trình này nêu ra những thao tác của tư duy góp phần tạo ra năng lực cảm thụ văn chương cho học sinh, đó là khả năng tưởng tượng và liên tưởng. Yêu cẩu đổi mới dạy học văn được nêu lên cấp thiết. Năm 1983, trong công trình “Cảm thụ văn học- giảng dạy văn học” (Năm 2003, khi NXB Đại học quốc gia tái bản, công trình này trở thành chuyên luận văn chương- Bạn đọc sáng tạo), Phan Trọng Luận đặt lại vấn đề phương pháp luận đối với việc đổi mới phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường. Lần đầu tiên, tác giả đưa ra khái niệm mới mẻ “bạn đọc- học sinh” để khẳng định chủ thể cảm thụ trong quá trình dạy học tác phẩm trong nhà trường, cụ thể hóa khái niệm “lấy học sinh làm trung tâm” cho phù hợp với đặc thù của bộ môn văn học. Tác giả đề nghị người thầy cần phát huy trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng của học sinh để nâng cao hiệu quả cộng hưởng cảm xúc trong giờ văn. Nguyễn Thanh Hùng trong Văn học và tầm nhìn biến đổi (NXB Văn học, 1996), và Nguyễn Thị Thanh Hương trong Dạy học văn ở trường phổ thông (NXB Giáo dục Việt Nam, 2001) có đề nghị những phương pháp giảng dạy văn theo hướng chú ý sự tiếp nhận của học sinh. Năm 2001, Trương Dĩnh và Phan Trọng Luận soạn cuốn Phương pháp dạy văn (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2001)nêu cụ thể hơn các phương pháp giảng dạy hướng đến học sinh. 4 Nguyễn Trọng Hoàn có hai chuyên luận Tiếp cận văn học, Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002). Các chuyên luận của Nguyễn Trọng Hoàn đặt trên hệ thống lí luận của các khoa học liên ngành Tâm lí học, Tâm lí sáng tạo văn học nghệ thuật, Lịch sử văn học, Lí thuyết cảm thụ và tiếp nhận văn học. Trong Rèn luyện tư duy sáng tạo trong giảng dạy (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002), tác giả kh
Luận văn liên quan