Marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản

Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong các năm vừa qua phát triển với tốc độ rất cao thường trn 10%, năm 1999 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 971 triệu USD. Trong các thị trường xuất khẩu thủy sản chính, Nhật chiếm trn 40% kim ngạch xuất khẩu. Thực hiện tốt chiến lược xuất khẩu thủy sản cĩ ảnh hưởng quyết định đến kế hoạch xuất khẩu của ngnh thủy sản Việt Nam. Trong 3 năm 1997, 1998, 1999 kim ngạch xuất khẩu thủy sản vo thị trường Nhật cĩ xu hướng pht triển chậm lại, tình trạng ny bị tc động bởi rất nhiều nguyn nhn, cĩ nguyn nhn do nền kinh tế Nhật bị đình đốn, tuy nhin cĩ những nguyn nhn do cc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam chưa khai thc hết nhu cầu thủy sản của thị trường Nhật. Thị trường nhập khẩu thủy sản của Nhật lớn vo loại bậc nhất trn thế giới, với lượng nhập khẩu trung bình hng năm trn 3 triệu tấn thủy sản, với tổng gi trị trn 15 tỷ USD. Theo ti liệu của Tạp chí Thương mại Thủy sản số ra thng 2/2000, Việt Nam chiếm 2,9% tổng gi trị kim ngạch nhập khẩu thủy sản vo thị trường Nhật. Như vậy, thủy sản Việt Nam đ đạt được vị trí nhất định ở thị trường Nhật, đặc biệt l mặt hng tơm đ vượt qua Thi Lan v đứng hng thứ ba sau Inđônsia v Ấn Độ. Theo kế hoạch xuất khẩu đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 2 tỷ USD, trong đó thị trường Nhật từ 640 – 680 triệu USD. Tiềm năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam rất lớn, trong khi đó nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Nhật đang mở ra với thủy sản Việt Nam. Tuy nhin, để đạt được kế hoạch, ngnh thủy sản Việt Nam cần phải giải quyết nhiều vấn đề cần phải đặt ra như đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản, chế biến, vận chuyển, thị trường tiu thụ, đặc biệt l những vấn đề nhằm đảm bảo chất lượng thủy sản. Với đề ti “Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Vo Thị Trường Nhật Bản”, tác giả muốn đi sâu tìm hiểu nhu cầu thủy sản thị trường Nhật v cc chiến lược Marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường ny ph hợp với khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam. Đề ti được chia lm 3 chương : Chương I : Lý thuyết về Marketing quốc tế v xuất khẩu : ở phần ny thể hiện qu trình phn cơng lao động quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trong GNP v việc sử dụng Marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu. Chương II : Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vo thị trường Nhật Bản : chương ny nhằm phn tích, đánh gía tình hình sản xuất, nhập khẩu v tiu thụ thủy sản vo thị trường Nhật, cũng như những hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vo thị trường ny. Chương III : Chiến lược Marketing xuất khẩu cc mặt hng thủy sản của Việt Nam vo thị trường Nhật bản : chương ny bao gồm các nội dung sau : dự đoán nhu cầu – sản xuất nhập khẩu thủy sản vo thị trường Nhật, tình hình cạnh tranh giữa cc quốc gia xuất khẩu vo thị trường Nhật v chiến lược Marketing xuất khẩu cc mặt hng thủy sản của Việt Nam vo thị trường ny. Để phục vụ cho việc nghin cứu luận văn, tác giả đ sử dụng

doc84 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3526 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Marketing xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC – ĐO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ˜˜¶™™ NGUYỄN CƠNG DŨNG ĐỀ TI : MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CHUYN NGNH : NGOẠI THƯƠNG M SỐ : 5.02.05 LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG PHĨ CHỦ NHIỆM KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH - THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 - LỜI MỞ ĐẦU X uất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong các năm vừa qua phát triển với tốc độ rất cao thường trn 10%, năm 1999 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 971 triệu USD. Trong các thị trường xuất khẩu thủy sản chính, Nhật chiếm trn 40% kim ngạch xuất khẩu. Thực hiện tốt chiến lược xuất khẩu thủy sản cĩ ảnh hưởng quyết định đến kế hoạch xuất khẩu của ngnh thủy sản Việt Nam. Trong 3 năm 1997, 1998, 1999 kim ngạch xuất khẩu thủy sản vo thị trường Nhật cĩ xu hướng pht triển chậm lại, tình trạng ny bị tc động bởi rất nhiều nguyn nhn, cĩ nguyn nhn do nền kinh tế Nhật bị đình đốn, tuy nhin cĩ những nguyn nhn do cc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam chưa khai thc hết nhu cầu thủy sản của thị trường Nhật. Thị trường nhập khẩu thủy sản của Nhật lớn vo loại bậc nhất trn thế giới, với lượng nhập khẩu trung bình hng năm trn 3 triệu tấn thủy sản, với tổng gi trị trn 15 tỷ USD. Theo ti liệu của Tạp chí Thương mại Thủy sản số ra thng 2/2000, Việt Nam chiếm 2,9% tổng gi trị kim ngạch nhập khẩu thủy sản vo thị trường Nhật. Như vậy, thủy sản Việt Nam đ đạt được vị trí nhất định ở thị trường Nhật, đặc biệt l mặt hng tơm đ vượt qua Thi Lan v đứng hng thứ ba sau Inđônsia v Ấn Độ. Theo kế hoạch xuất khẩu đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 2 tỷ USD, trong đó thị trường Nhật từ 640 – 680 triệu USD. Tiềm năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam rất lớn, trong khi đó nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Nhật đang mở ra với thủy sản Việt Nam. Tuy nhin, để đạt được kế hoạch, ngnh thủy sản Việt Nam cần phải giải quyết nhiều vấn đề cần phải đặt ra như đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản, chế biến, vận chuyển, thị trường tiu thụ, đặc biệt l những vấn đề nhằm đảm bảo chất lượng thủy sản. Với đề ti “Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Vo Thị Trường Nhật Bản”, tác giả muốn đi sâu tìm hiểu nhu cầu thủy sản thị trường Nhật v cc chiến lược Marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường ny ph hợp với khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam. Đề ti được chia lm 3 chương : Chương I : Lý thuyết về Marketing quốc tế v xuất khẩu : ở phần ny thể hiện qu trình phn cơng lao động quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trong GNP v việc sử dụng Marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu. Chương II : Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vo thị trường Nhật Bản : chương ny nhằm phn tích, đánh gía tình hình sản xuất, nhập khẩu v tiu thụ thủy sản vo thị trường Nhật, cũng như những hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vo thị trường ny. Chương III : Chiến lược Marketing xuất khẩu cc mặt hng thủy sản của Việt Nam vo thị trường Nhật bản : chương ny bao gồm các nội dung sau : dự đoán nhu cầu – sản xuất nhập khẩu thủy sản vo thị trường Nhật, tình hình cạnh tranh giữa cc quốc gia xuất khẩu vo thị trường Nhật v chiến lược Marketing xuất khẩu cc mặt hng thủy sản của Việt Nam vo thị trường ny. Để phục vụ cho việc nghin cứu luận văn, tác giả đ sử dụng cc ti liệu thu thập từ cc nh xuất bản của Nhật, cc thơng tin từ Bộ Thương Mại, Bộ Thủy sản Việt Nam, cc tạp chí xuất khẩu thủy sản v thương mại thủy sản, cc sch bo v cc tạp chí cĩ lin quan khc. Ngồi ra, tc giả cịn sử dụng những ti liệu thu thập được trong việc quan sát hoạt động phân phối thủy sản tại thị trường bán lẻ Nhật cũng như động thái tiu dng thủy sản của khch hng Nhật Bản. Vì vấn đề trn đây rất rộng v phức tạp, trình độ tc giả cịn hạn chế, do đó đề ti khơng trnh khỏi những thiếu sĩt. Mong sự gĩp ý chn thnh của cc quý Thầy, Cơ để luận văn thực sự có giá trị thực tiễn. Người thực hiện : Nguyễn Cơng Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC . LỜI MỞ ĐẦU . CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ V XUẤT KHẨU (từ trang 1 – 15). MARKETING QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TỒN CẦU. Kinh tế tồn cầu . 1 Chính phủ v lợi thế cạnh tranh của một quốc gia . 2 Các lý do chính để các công ty tiến hnh thm nhập thị trường nước ngồi. 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ 3 Xuất khẩu v Marketing quốc tế. 3 Nghin cứu thị trường nước ngồi. 5 Cc phương thức thực hiện chiến lược thm nhập thị trường thế giới. 6 Marketing quốc tế. 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 15 CHƯƠNG II : XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (từ trang 16 đến 53). GIỚI THIỆU KHI QUT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT 16 Mơi trường nhn khẩu. 16 Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, tiu thụ thủy sản của Nhật 25 II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VO NHẬT BẢN . 27 Tổng qut tình hình khai thc v xuất khẩu thủy sản Việt Nam. 27 2. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vo thị trường Nhật Bản. 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 52 CHƯƠNG III : CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU CC MẶT HNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (từ trang 54 – 74) DỰ ĐOÁN VỀ NHU CẦU – SẢN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN THỊ TRƯỜNG NHẬT 54 Xu hướng nhu cầu tiu thụ thủy sản thị trường Nhật. 54 Dự đoán tình hình sản xuất v nhập khẩu thủy sản của Nhật 56 TÌNH HÌNH CẠNH TRANH GIỮA CC QUỐC GIA XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VO THỊ TRƯỜNG NHẬT. 59 CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU CC MẶT HNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM VO THỊ TRƯỜNG NHẬT. 62 Đánh giá về khả năng đánh bắt nuôi trồng, bảo quản, chế biến, vận chuyển thuỷ hải sản của Việt Nam. 62 Cc mục tiu đặt ra cho ngnh thủy sản Việt Nam đến năm 2005. 64 Hoạt động Makerting để thâm nhập thị trường Nhật Bản. 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG III. 74 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ V XUẤT KHẨU. MARKETING QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TỒN CẦU : Nền kinh tế tồn cầu : Từ ngn xưa, thương mại giữa cc quốc gia trn thế giới đ được thực hiện. Trao đổi sản phẩm giữa các quốc gia được giải thích bởi lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith : tức l giữa cc quốc gia trao đổi các sản phẩm do điều kiện kỹ thuật hoặc tự nhin, thì sản xuất được ở quốc gia ny m khơng sản xuất được ở quốc gia kia, hoặc được sản xuất với chi phí thấp nhất. Trong nền kinh tế hiện đại, việc chuyn mơn hĩa giữa cc quốc gia trn thế giới ngy cng pht triển, hay nĩi khc đi, thương mại quốc tế ngy cng gia tăng về chủng loại các mặt hng v dịch vụ. Lý thuyết lợi thế so snh của Ricardo lý giải vấn đề tại sao một quốc gia có thể nhập khẩu các sản phẩm, nếu sản xuất ở trong nước có thể rẻ hơn, bởi vì cc quốc gia ny tập trung vo cc ngnh sản xuất khc sẽ cĩ lợi hơn. Điều ny được chứng tỏ bằng sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia trn thế giới qua cc giai đoạn phát triển khác nhau. Trong nền kinh tế tồn cầu, việc đầu tư vo thương mại quốc tế cần ch ý cc vấn đề sau : Trong nền kinh tế tồn cầu, cc doanh nghiệp bị lm cho tch rời khỏi yếu tố lợi thế về tự nhin v cc nguồn lực trong nước. Điều ny thể hiện r chẳng hạn với luật đầu tư nước ngoi, Việt Nam khuyến khích cc doanh nghiệp nước ngồi đầu tư trn nhiều lĩnh vực. Hay nĩi khc đi, trn thế giới việc đầu tư trong nhiều ngnh khơng cịn bin giới. Nhiều quốc gia cng đạt được lợi thế so sánh đương nhin, chẳng hạn như chi phí sản xuất chỉ l giới hạn tạm thời. Điều ny lm chng ta lin tưởng đến một vấn đề l thương mại thế giới khơng chỉ diễn ra giữa hai nước, m diễn ra giữa nhiều nước. Hay nĩi khc đi, trn thị trường của một quốc gia l một mặt hng no đó sẽ có nhiều quốc gia tham gia bán hng. Ví dụ : Thị trường nhập khẩu tôm của Nhật bản được rất nhiều quốc gia xuất khẩu tôm của thế giới tham dự. Ở đây sẽ có cạnh tranh trn nhiều mặt về gi cả, chất lượng, khả năng cung ứng v nhiều mặt khc. Do đó, các thứ hạng về xuất khẩu tôm giữa các quốc gia xuất khẩu có sự thay đổi, chẳng hạn trước năm 1990, Thái Lan l quốc gia hng đầu, nhưng đến năm 1999, Thái Lan đ bị tụt xuống hng thứ tư sau Inđônsia, An Độ, Việt Nam. Nhiều nh kinh tế cho rằng, đến những năm cuối thế kỷ XX ny, nếu cc quốc gia no khơng theo kịp việc hịa nhập vo nền kinh tế thế giới, thì cĩ khả năng bị tụt hậu v khĩ cĩ cơ hội pht triển. Vấn đề kỹ thuật : Ngy nay khoa học v kỹ thuật đ lm thay đổi nhiều lĩnh vực trong sản xuất, lm tc động đến thương mại thế giới. Ví dụ : một nguồn nguyn liụ tự nhin bị khan hiếm, người ta cĩ thể tìm ra những nguồn nguyn liụ mới để thay thế. Các nguồn tạo ra lợi thế được mở rộng v nng cấp, điều ny thể hiện qua việc cơ cấu sản xuất cũng như xuất nhập khẩu của cc nước trn thế giới trải qua cc thời kỳ phát triển kinh tế có những thay đổi rất r rệt. Chính phủ v lợi thế cạnh tranh của một quốc gia : Sự can thiệp khc nhau của chính phủ nhằm tạo ra cc lợi thế cạnh tranh giữa cc quốc gia trn thế giới đạt được các kết quả rất khác nhau. Các vấn đề m chính phủ can thiệp như thuế, định hướng các ngnh cơng nghiệp, cc chính sch đầu tư v cc chính sch x hội, cc vấn đề luật pháp cần được nghin cứu kỹ để ph hợp với tình hình cụ thể trong từng thời kỳ pht triển nhất định. Trong nền kinh tế ton cầu, vẫn cĩ tình trạng bảo hộ mậu dịch để duy trì v pht triển những ngnh sản xuất trong nước km lợi thế cạnh tranh so với cc quốc gia khc. Tuy nhin, điều ny cĩ những mặt bất lợi của nĩ l khi xuất khẩu những sản phẩm của ngnh ny ra thị trường thế giới, sẽ không có lợi thế cạnh tranh. Để tạo ra lợi thế của một quốc gia, chính phủ cần lưu ý quan tâm đến các vấn đề sau : Doanh nghiệp cạnh tranh trong ngnh kinh doanh trn phạm vi tồn cầu. Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong một ngnh cơng nghiệp có tính chất tương đối. Hay nói khác đi, có một số doanh nghiệp không theo kịp địi hỏi của khch hng. Tính năng động dẫn đến lợi thế cạnh tranh. Sự thịnh vượng của một quốc gia địi hỏi cc ngnh cơng nghiệp cần thường xuyn hiện đại. Cần tạo ra cc trung tm cơng nghiệp ở cc vng trọng điểm sản xuất. Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia được tạo nn từ một hay nhiều thập kỷ, địi hỏi phải cĩ những chiến lược lu di khơng thể nĩng vội. Các quốc gia đạt được lợi thế cạnh tranh nhờ sự khác biệt về nhiều mặt, như những yếu tố sản xuất, phương php quản lý, tổ chức x hội. Có các chính sách khác nhau đối với các ngnh cơng nghiệp. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, cc doanh nghiệp phải hồn thiện v đổi mới đầu tư lin tục. Các lý do chính để các công ty tiến hnh thm nhập thị trường nước ngồi : Sản phẩm ở giai đoạn trưởng thnh doanh số khơng tăng, cần tìm kiếm thị trường nước ngồi để tiu thụ sản phẩm. Do cạnh tranh trong nước qu khốc liệt, cần tìm thị trường nước ngồi ít cạnh tranh hơn. Sử dụng năng lực sản xuất bị dư thừa. Đa dạng hóa kinh doanh. Tiềm năng về dân số v sức mua của thị trường nước ngồi. NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ : Xuất khẩu v Marketing quốc tế : Qu trình trao đổi trong nước v quốc tế cĩ những sự khc biệt về nhiều mặt, như nhu cầu về sản phẩm, vấn đề về văn hóa x hội, tự nhin, kỹ thuật. Do đó, Marketing quốc tế khác với Marketing trong nước. Xuất khẩu chỉ đơn thuần l bn hng ra nước ngồi vì thương mại v doanh số cịn marketing quốc tế đi xa hơn với quan niệm đặc biệt chú ý đến người tiu thụ cuối cng, đưa sự định hướng thoát khỏi việc tìm doanh số bn cho cc sản phẩm hiện cĩ của cơng ty để phân tích thị trường v đánh giá xem công ty có thể sản xuất được các sản phẩm v dịch vụ cho nhu cầu hiện tại v tương lai, v cĩ khả năng kiểm soát các yếu tố khác như giá, các chính sách về phân phối v xc tiến. Xuất khẩu có thể chỉ đơn giản l một giải php ngắn hạn cho cc vấn đề trước mắt về năng lực sản xuất hoặc lượng hng tồn kho. Marketing nhận thấy nhu cầu thị trường hiện tại cũng như tiềm năng, marketing l cầu nối giữa khch hng v cơng ty, để công ty hiểu được khách hng v thỏa mn nhu cầu của họ. Cơng ty lm cơng tc xuất khẩu cĩ thể đạt được mức bán có lời, nhưng biết rất ít về thị trường người tiu dng cuối cng, về sản phẩm của họ. Khơng nhận được thông tin tại sao sản phẩm của họ được chấp nhận, v nĩ được đưa bằng cách no đến người tiu dng, cũng như khơng biết được khách hng nghĩ gì về sản phẩm cũng như về cơng ty xuất khẩu, cĩ thể nĩ bị đánh giá rất tồi. Để lm r tầm quan trọng của marketing quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu ta xem bảng so sánh dưới đây giữa việc bán xuất khẩu v Marketing quốc tế cho xuất khẩu : Bảng so snh sự khc biệt giữa bn xuất khẩu v Marketing quốc tế trong xuất khẩu Bn xuất khẩu Marketing quốc tế Phạm vi thời gian Ngắn hạn Di hạn (từ 3 năm trở ln) Thị trường mục tiu Lựa chọn khơng cĩ hệ thống Lựa chọn dựa trn cơ sở phn tích thị trường v tiềm năng bán hng. Mục tiu chính Bn ngay Xy dựng chiến lược thị trường lu di . Nguồn lực Chỉ đủ đạt được mức bán nhất thời Các yếu tố cần thiết để đạt được chiến lược thị trường một cách vững chắc. Cch thm nhập thị trường. Lựa chọn khơng cĩ hệ thống. Lựa chọn phương php thm nhập thích hợp nhất với mục tiu lu di. Pht triển sản phẩm mới. Khơng ch ý. Chú ý đến việc phát triển sản phẩm mới. Sự thích ứng của sản phẩm với thị trường. Thích ứng một cch p buộc với cc tiu chuẩn của thị trường nước ngồi. Thích ứng các sản phẩm với nhu cầu thu nhập điều kiện sử dụng của người nước ngồi. Knh phn phối. Không có nỗ lực để kiểm soát knh Nỗ lực kiểm soát để đảm bảo các mục tiu. Gi. Xác định bởi chi phí sản xuất trong nước v những điều chỉnh dựa trn cơ sở ny . Xác định bởi nhu cầu, cạnh tranh, các mục tiu v chính sch Marketing, chi phí . Hoạt động xúc tiến. Chủ yếu trong hoạt động cho hng hoặc qua cc trung gian. Kết hợp quảng co, khuyến mi, cho hng để đạt được các mục tiu của cơng ty ph hợp với thị trường. Nghin cứu thị trường nước ngồi : Muốn đưa được những hng hố v những dịch vụ xuất khẩu ra thị trường nước ngồi, trước tin phải hiểu được những vấn đề về kinh tế, x hội, chính trị, luật php, tự nhin, kỹ thuật của quốc gia m chng ta muốn xuất khẩu vo thị trường ny. Để có được những thơng tin cần thiết, người ta phải tiến hnh những biện php để thu thập dữ liệu. Sau đây l hai phương php chính để thu thập dữ liệu : Phương php thứ nhất : Nghin cứu tại bn, với phương php ny nhằm thu thập những thơng tin cấp hai, đó l những thơng tin từ những tạp chí, bo, sch của cc cơng ty kinh doanh, cc cơng ty nghin cứu thị trường, cc cơ quan của nh nước, những tổ chức phi chính phủ, những tổ chức quốc tế v những tổ chức khc. Phương php thứ hai : Nghin cứu hiện trường, với phương php ny nhằm thu thập những thơng tin cấp 1, l những thơng tin chưa qua xử lý v phn tích. Phương php nghin cứu hiện trường gồm cĩ 3 phương php chính sau : Phương php quan st : quan st thực tế tình hình thị trường, như cch by hng trn cc kệ hng, trong cc siu thị, cc bảng quảng co, cch tổ chức v bn hng, những hnh vi của khch hng. Ngy nay, với kỹ thuật hiện đại, người ta có thể không trực tiếp đến hiện trường m vẫn thu thập được những hình ảnh của nĩ qua hệ thống camera v những phương tiện truyền thơng quốc tế. Từ những dữ liệu bằng hình ảnh thu được, ta sẽ phân tích thị trường để hoạch định những chính sách Marketing thích hợp cho thị trường ny. Phương php thử nghiệm : đưa những hng hố những dịch vụ, cũng như những hoạt động marketing khc vo một thị trường thật, hoặc một thị trường giả. Sau đó, thu thập những số liệu như phản ứng của khách hng, doanh số đạt được, để từ đó phân tích v đưa ra những kết quả dự đoán về thị trường nhằm thiết kế những chiến lược Marketing thích hợp. Phương php phỏng vấn : bằng phương php ny người ta cĩ thể phỏng vấn khch hng trực tiếp, qua thư, qua những phương tiện thơng tin khc như điện thoại. Với mỗi phương pháp khác nhau đều có những ưu nhược điểm nhất định, người ta có thể kết hợp sử dụng cc phương php ny để đạt kết quả tốt nhất về mặt thời gian, chi phí cũng như đạt được các thông tin chính xác. Cc phương thức thực hiện chiến lược thm nhập thị trường thế giới : Để tiến hnh thm nhập thị trường thế giới, người ta sử dụng cc phương php chính sau : thm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước, thm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngồi, thm nhập thị trường thế giới từ vng thương mại tự do. Phương thức thm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước : Đây l phương thức thm nhập thị trường được các quốc gia đang phát triển trn thế giới thường p dụng, để đưa sản phẩm xuất khẩu vo cc quốc gia khc. Với phương thức ny sẽ tạo ra những ích lợi sau : Sử dụng các nguồn lao động trong nước, tăng thu nhập của dân cư, cải thiện đời sống, ổn định kinh tế x hội. Phát triển cơ sở hạ tầng trong nước, sử dụng được những nguồn vốn trong v ngồi nước, cơng nghiệp hĩa v hiện đại hóa quốc gia. Sử dụng những nguồn ti nguyn trong nước. Những hình thức chính của phương thức thm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước : Hình thức xuất khẩu trực tiếp (Direct Exporting) : hình thức ny địi hỏi doanh nghiệp bn sản phẩm trực tiếp ra nước ngồi. Xuất khẩu trực tiếp thường được áp dụng đối với doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, có khả năng về ti chính, hng hĩa cĩ chất lượng v cĩ nhn hiệu uy tín trn thương trường quốc tế. Hình thức ny cĩ lợi thế về gi, sản phẩm st thực với nhu cầu khch hng, tạo được thị trường ổn định. Hình thức xuất khẩu gin tiếp (Indirect Exporting) : hình thức xuất khẩu gin tiếp khơng địi hỏi sự tiếp xc trực tiếp giữa người sản xuất trong nước v người mua nước ngồi. Việc xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngồi phải thơng qua tổ chức trung gian khc. Những cơng ty phải xuất khẩu gin tiếp thường l những cơng ty cĩ quy mơ nhỏ, hoặc những cơng ty chưa cĩ những khch hng quen ở nước ngồi. Do phải qua những trung gian xuất khẩu, họ phải trả một khoản phí nhất định v khơng nắm r được những nhu cầu thực sự của khách hng, vì vậy, có thể gặp khó khăn do thị trường không ổn định. Những hình thức xuất khẩu gin tiếp : Những cơng ty quản lý xuất khẩu (Export Management Company – EMC) : L những cơng ty quản trị xuất khẩu cho cc cơng ty khc. Cũng cĩ thể gọi những cơng ty ny l những cơng ty lm dịch vụ xuất khẩu. Cc nh xuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bn hng ra nước ngồi hoặc khơng đủ khả năng về vốn để tổ chức các đơn vị xuất khẩu của mình, do đó họ phải thông qua các EMC để xuất khẩu. Các EMC không mua bán trn danh nghĩa của mình, tất cả cc đơn cho hng, hợp đồng xuất khẩu chuyn chở hng hố, hĩa đơn thu tiền v hng đều thực hiện dưới danh nghĩa của chủ hng. Cc chính sch về gi cả quảng co , cc điều kiện bán hng khc do chủ hng quyết định. Các EMC lm vai trị cố vấn v thực hiện cc dịch vụ lin quan đến xuất khẩu. Các EMC sẽ được thanh toán bằng phí dịch vụ xuất khẩu. Có một xu hướng mới của các EMC l mua hng trực tiếp từ cc nh sản xuất, rồi đem bán ra thị trường nước ngoi để kiếm lời. Khi lựa chọn các EMC để thực hiện dịch vụ xuất khẩu, các nh xuất khẩu bị lệ thuộc kh nhiều vo chất lượng dịch vụ của cc EMC. Do đó, cần nghin cứu cc EMC để lựa chọn công ty dịch vụ tốt nhất. Cc khch hng nước ngồi (Foreign Buyer) : hình thức xuất khẩu ny được thực hiện thơng qua việc bn hng cho cc nhn vin của cc cơng ty nhập khẩu nước ngồi, họ l những người cĩ hiểu biết về thị trường thế giới. Khi thực hiện hình thức ny, cc doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm hiểu kỹ khch hng nhằm thiết lập mối quan hệ lm ăn lâu di cũng như trnh tình trạng bị lừa đảo. Ủy thc xuất khẩu (Export Commission House) : Những người hoặc những tổ chức được ủy thác xuất khẩu thường đại diện cho người mua nước ngoi cư tr trn nước của nh xuất khẩu. Nh ủy thc xuất khẩu hnh động vì lợi ích của người mua, do đó, họ quan tâm đến mọi chi tiết có lin quan đến quá trình xuất khẩu. Bn hng cho nh ủy thc l một phương thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc thanh tốn thường được đảm bảo nhanh chóng cho người sản xuất. những vấn đề về vận chuyển hng hĩa thường do cc nh ủy thc xuất khẩu chiụ trch nhiệm. Mơi giới xuất khẩu (Export Broker) : môi giới xuất khẩu được thực hiện các chức năng lin kết giữa nh xuất khẩu v nh nhập khẩu. Nh mơi giới thường nhận hoa hồng cho hoạt động của họ. Nh mơi giới cĩ thể l những chuyn gia về một số mặt hng nhất định hoặc họ có những quan hệ với người mua nước ngoi để có thể tác động cho hoạt động mua bán xảy ra. Hng buơn xuất khẩu (Export Merchants) : hng buơn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu, mua hng của người chế biến hoặc của nh sản xuất, sau đó thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu
Luận văn liên quan