Một số giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử tại Việt Nam

Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu định hướng phát triển “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định”. Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ. Có chính sách khuyến khích và buộc các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ” Bám sát sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, công nghệ thông tin đã có những phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu hoạt động bán hàng trong môi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Tuy đây là một vấn đề còn khá mới mẻ nhưng nó đã và đang trở thành một xu thế tất yếu và thu hút được không ít các doanh nghiệp Việt Nam, giúp họ đáp ứng được yêu cầu phát triển xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới. Ở các nước phát triển đang tiên phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã có điều kiện hình thành và đã phát triển rất nhanh. Thành công có, thất bại có, nhưng nó đã được thừa nhận là đang trong qúa trình mở đường và cần phải có thời gian thử nghiệm. Mặc dù hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử đã bắt đầu được áp dụng thử nghiệm ở một số doanh nghiệp Việt Nam nhưng thực tế ở Việt Nam, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đã bắt đầu xây dựng nền móng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những môi trường kinh doanh mới. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp đại học của mình để từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp phát triển TMĐT nói chung và hoạt động bán hàng nói riêng ở Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của luận văn được chia thành 3 chương: CHƯƠNG I: Tổng quan về Thương mại điện tử và hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động bán hàng thương mại điện tử ở Việt Nam CHƯƠNG III: Một số giải pháp phát triển bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử ở Việt Nam.

doc45 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động bán hàng bằng hình thức thương mại điện tử tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời núi đầu Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhằm phỏt triển kinh tế- xó hội, đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phỏt triển mới. Đại hội Đảng lần thứ VIII đó nờu định hướng phỏt triển “Khoa học và cụng nghệ là động lực của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khõu quyết định”. Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao…Tạo thị trường cho khoa học và cụng nghệ, đổi mới cơ chế tài chớnh nhằm khuyến khớch sỏng tạo và gắn ứng dụng khoa học và cụng nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ. Cú chớnh sỏch khuyến khớch và buộc cỏc doanh nghiệp đầu tư vào nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ” Bỏm sỏt sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, cụng nghệ thụng tin đó cú những phỏt triển vượt bậc, gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển toàn diện nền kinh tế- xó hội nước ta, trong đú nổi bật là việc nghiờn cứu hoạt động bỏn hàng trong mụi trường thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế. Tuy đõy là một vấn đề cũn khỏ mới mẻ nhưng nú đó và đang trở thành một xu thế tất yếu và thu hỳt được khụng ớt cỏc doanh nghiệp Việt Nam, giỳp họ đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới. Ở cỏc nước phỏt triển đang tiờn phong trong nền kinh tế mạng, hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử đó cú điều kiện hỡnh thành và đó phỏt triển rất nhanh. Thành cụng cú, thất bại cú, nhưng nú đó được thừa nhận là đang trong qỳa trỡnh mở đường và cần phải cú thời gian thử nghiệm. Mặc dự hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử đó bắt đầu được ỏp dụng thử nghiệm ở một số doanh nghiệp Việt Nam nhưng thực tế ở Việt Nam, hạ tầng cơ sở thương mại điện tử đó bắt đầu xõy dựng nền múng ban đầu, chuẩn bị tạo lập những mụi trường kinh doanh mới. Xuất phỏt từ thực tiễn đú tụi chọn đề tài: “Một số giải phỏp phỏt triển hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử ở Việt Nam” làm đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp đại học của mỡnh để từ đú đưa ra một số kiến nghị và giải phỏp phỏt triển TMĐT núi chung và hoạt động bỏn hàng núi riờng ở Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của luận văn được chia thành 3 chương: CHƯƠNG I: Tổng quan về Thương mại điện tử và hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động bỏn hàng thương mại điện tử ở Việt Nam CHƯƠNG III: Một số giải phỏp phỏt triển bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử ở Việt Nam. Trong luận văn cú dựng cỏc từ viết tắt sau: TMĐT: Thương mại điện tử TTĐT : Thanh toỏn điện tử CSDL : Cơ sở dữ liệu WAN : Wide Area Network (Mạng diện rộng) LAN : Local Area Network (Mạng cục bộ) ISP : Internet Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ Internet) HTML: Hyper Text Markup Language (Ngụn ngữ đỏnh dấu siờu văn bản) TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol (Giao thức chung) WWW: World Wide Web (Mạng toàn cầu) EDI: Electronic Data Interchange -Truyền tải dữ liệu điện tử B2B : Business to Business (giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) B2C :Business to Customer (Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiờu dựng) C2C : Customer to customer (Giao dịch giữa người tiờu dựng với người tiờu dựng Chương I Tổng quan về thương mại điện tử và hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử Khỏi quỏt chung Thương mại điện tử là gỡ? Trước sự phỏt triển như vũ bóo của thương mại điện tử (TMĐT), việc đưa ra khỏi niệm chớnh xỏc và thống nhất về TMĐT quả thật là khụng dễ dàng. Xuất phỏt từ những quan điểm nhỡn nhận khỏc nhau hiện nay một số tờn gọi hay được nhắc đến nhiều như: thương mại trực tuyến (Online Trade), thương mại điều khiển học (Cyber Trade), thương mại khụng giấy tờ (Paperless Commerce) hoặc là (Paperless Trade)…đặc biệt nổi bật nhất là thương mại điện tử (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Bussiness), thương mại di động (Mobile Commerce). Gần đõy tờn gọi “Thương mại điện tử” (“Electronic Commerce” hay “E-commerce”) được sử dụng nhiều rồi trở thành quy ước chung, đưa vào văn bản phỏp luật quốc tế , được hiểu như sau: Thương mại điện tử (TMĐT) là việc sử dụng cỏc phương phỏp điện tử để tiến hành quỏ trỡnh làm thương mại; hay chớnh xỏc hơn, TMĐT là việc trao đổi thụng tin thương mại thụng qua cỏc phương tiện cụng nghệ điện tử, mà khụng cần phải in ra giấy trong bất cứ cụng đoạn nào của toàn bộ quỏ trỡnh giao dịch.Bất cứ thời điểm nào cũng cú thể cung cấp cho người sử dụng internet mọi thụng tin đầy đủ, cập nhật nhất. Những phương tiện kỹ thuật trong thương mại điện tử a.Điện thoại Trong xu hướng mới, việc tớch hợp cụng nghệ tin học, viễn thụng cú thể cho ra đời những mỏy điện thoại di động cú khả năng duyệt Web, thực hiện được cỏc giao dịch TMĐT khụng dõy như mua bỏn chứng khoỏn, dịch vụ ngõn hàng, đặt vộ xem phim, mua vộ tàu…Tuy nhiờn trờn quan điểm kinh doanh, cụng cụ điện thoại cú mặt hạn chế là chỉ truyền tải được õm thanh, mọi cuộc giao dịch cuối cựng vẫn phải kết thỳc bằng giấy tờ, hơn nữa, chi phớ giao dịch điện thoại, nhất là cước điện thoại đường dài và điện thoại nước ngoài vẫn cũn ở mức khỏ cao. b. Thiết bị kỹ thuật thanh toỏn điện tử Với vai trũ là một khõu vụ cựng quan trọng trong TMĐT, thanh toỏn điện tử (TTĐT) nhằm thực hiện cõn bằng cho việc trao đổi giỏ trị. Thanh toỏn điện tử (Electronic Payment) là việc thanh toỏn thụng qua thụng điệp điện tử (Electronic Message) thay vỡ cho việc giao tay tiền mặt. Việc trả lương bằng cỏch chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tớn dụng…đó quen thuộc từ lõu nay thực chất đều là cỏc dạng TTĐT. TTĐT sử dụng cỏc mỏy rỳt tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine) thẻ tớn dụng mua hàng (Purchasing Card), thẻ thụng minh (Smart Card) là loại thẻ cú gắn chip điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Card), cỏc chứng từ điện tử (vớ dụ như hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử)…Việc xõy dựng một hệ thống thanh toỏn tài chớnh tự động (Hệ thống cỏc thiết bị tự động chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khỏc trong hệ thống liờn ngõn hàng) là điều kiện tiờn quyết để thực hiện thành cụng TMĐT tiến tới nền kinh tế số hoỏ. Sử dụng hệ thống TTĐT tạo điều kiện cho việc đa dạng hoỏ cỏc phương thức sử dụng tiền tệ và lưu chuyển dễ dàng ở phạm vi đa quốc gia. Tiền sử dụng là tiền điện tử khụng mất chi phớ in ấn, kiểm đếm, giao nhận. Tốc độ lưu chuyển tiền tệ qua ngõn hàng nhanh và kiểm soỏt được quy trỡnh rủi ro trong thanh toỏn. Về phớa người sản xuất thỡ thu được tiền nhanh chúng, rỳt ngắn chu trỡnh tỏi sản xuất trỏnh đọng vốn, tăng tốc độ lưu thụng hàng hoỏ và tiền tệ. Người tiờu dựng cú khả năng lựa chọn dễ dàng hàng hoỏ một cỏch tức thời và theo ý của mỡnh. Tuy vậy việc sử dụng hệ thống thanh toỏn tiền tự động hiện cũn khỏ rủi ro về vấn đề bảo mật, tớnh riờng tư như việc chữ ký điện tử bị rũ mật mó, cỏc mó số thụng tin cỏ nhõn (pin) thụng tin về thẻ tớn dụng bị rũ rỉ và cú thể bị liờn hệ đến từng vụ thanh toỏn tự động, nờn việc xõy dựng hệ thống bảo mật khắc phục cỏc mặt tồn tại đú với cỏc cụng nghệ tiờn tiến hiện đại nhất mới giỳp TMĐT phỏt triển. c. Mạng nội bộ và mạng ngoại bộ Mạng nội bộ (Intranet) là toàn bộ mạng thụng tin của một cụng ty cơ quan và cỏc liờn lạc mọi kiểu giữa cỏc liờn lạc di động. Theo nghĩa hẹp, đú là mạng kết nối nhiều mỏy tớnh ở gần nhau (gọi là mạng cục bộ: Local- Area Network hay là LAN); hoặc nối kết trong một khu vực rộng lớn hơn (Gọi là mạng diện rộng: Wide Area Netword hay WAN) Mạng ngoại bộ hay liờn mạng nội bộ (Extranet) là hai hay nhiều mạng nối kết với nhau tạo ra một cộng đồng điện tử liờn cụng ty (Enterprise Electronic Community). Cỏc mạng nội bộ và ngoại bộ đều được xõy dựng trờn nền tảng cụng nghệ giao thức chung TCP/IP, Vỡ vậy chỳng cú thể kết nối được với Internet. Xõy dựng một mạng nội bộ cụng ty, là chỳng ta đang điện tử hoỏ quỏ trỡnh kinh doanh, xõy dựng một hệ thống quản trị và thực hiện cụng việc một cỏch hiệu quả hơn. d. Internet và Web Internet là mạng cho cỏc mạng mỏy tớnh. Một mỏy tớnh cú địa chỉ internet trước tiờn được nối vào mạng LAN, rồi đến mạng WAN (Với vai trũ như cỏc SUBNET) rồi vào Backbone (trung tõm của cỏc đường nối kết và cỏc phần cứng nối kết dựng để truyền dữ liệu với tốc độ cao) như vậy là mỏy tớnh đú đó giao tiếp với Internet. Thụng qua Internet, thụng tin được trao đổi với cỏc mỏy tớnh cỏc mạng với nhau. Cỏc nối kết này được xõy dựng trờn cơ sở giao chuẩn TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol): TCP giữ vai trũ đảm bảo việc truyền gửi chớnh xỏc dữ liệu từ người sử dụng tới mỏy chủ (Serve) ở nỳt mạng. IP đảm nhận việc chuyển cỏc gúi dữ liệu (Packet of Data) từ nỳt nối mạng này sang nỳt nối mạng khỏc theo địa chỉ Internet (IP number: Địa chỉ 4 byte đó đăng ký khi nối mỏy vào Internet cú dạng xx.xx.xx.xx thập phõn thỡ sẽ cũn số trong dóy số từ 1 đến 255); Cụng nghệ Web (World Wide Web hay cũn ký hiệu là WWW) là cụng nghệ sử dụng cỏc liờn kết siờu văn bản (Hyperlink, Hypertext) tạo ra cỏc văn bản chứa nhiều tham chiếu tới cỏc văn bản khỏc, cho phộp người sử dụng chuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khỏc, bằng cỏch đú mà truy nhập vào cỏc thụng tin thuộc cỏc chủ đề khỏc nhau và dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: văn bản, đồ hoạ, õm thanh, phim…Như vậy Web được hiểu như là một cụng cụ hay núi đỳng hơn là một dịch vụ thụng tin toàn cầu của Internet nhằm cung cấp những dữ liệu thụng tin viết bằng ngụn ngữ HTML (Hyperlink Markup Language: Ngụn ngữ đỏnh dấu siờu văn bản) hoặc cỏc ngụn ngữ khỏc được kết hợp với HTML và truyền đến mọi nơi trờn cơ sở cỏc giao thức chuẩn quốc tế như: HTTP (Hypertext Tranfer Protocol: Giao thức chuẩn truyền tệp), POP (Giao thức truyền thư tớn), SMTP (Simple Massage Tranfer Protocol: Giao thức truyền thụng điệp đơn giản, NNTP (Net News Tranfer Protocol: giao thức truyền tin qua mạng, cho phộp những người sử dụng mạng thảo luận xung quanh một hoặc nhiều vấn đề cựng quan tõm). Tuy mới ra đời nhưng Web lại phỏt triển một cỏch mạnh mẽ nhất, nhanh nhất, tạo nờn một tiềm năng lớn trong việc phổ biến thụng tin toàn cầu. Cỏc hỡnh thức hoạt động của thương mại điện tử Thư điện tử (Electronic Mail: Email) Thụng tin được sử dụng là thụng tin “phi cấu trỳc” (Unstructured Form), nghĩa là thụng tin khụng phải tuõn thủ một cấu trỳc đó thoả thuận hoặc được định sẵn. Email thường được sử dụng là một phương tiện trao đổi thụng tin giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc cụng ty, cỏc tổ chức…với một thời gian ngắn nhất, chi phớ rẻ nhất, cú thể sử dụng mọi lỳc, đến được mọi nơi trờn thế giới. Thanh toỏn điện tử (Electronic Payment) Như đó núi ở trờn, TTĐT là quỏ trỡnh thanh toỏn dựa trờn quỏ trỡnh thanh toỏn tài chớnh tự động mà ở đú diễn ra sự trao đổi cỏc thụng điệp điện tử với chức năng là tiền tệ, thể hiện giỏ trị của một cuộc giao dịch. Thể hiện ở một số hỡnh thức sau: *Trao đổi dữ liệu điện tử tài chớnh (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) Chuyờn phục vụ cho TTĐT giữa cỏc cụng ty giao dịch với nhau bằng điện tử. *Tiền mặt Internet (Internet Carh) Tiền mặt được mua từ nơi phỏt hành (ngõn hàng hoặc một tổ chức tớn dụng) sau đú được chuyển tự do sang cỏc đồng tiền khỏc thụng qua Internet, sử dụng trờn phạm vi toàn thế giới và tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hoỏ. Hơn nữa, nú cú thể dựng để thanh toỏn những mún hàng rất nhỏ, do chi phớ giao dịch mua hàng và chi phớ chuyển tiền rất thấp, nú khụng đũi hỏi một quy chế được thoả thuận từ trước, cú thể tiến hành giữa hai người, hai cụng ty bất kỳ hoặc cỏc thanh toỏn vụ danh. Thẻ thụng minh (Smart Card) là loại thẻ giống như thẻ tớn dụng, tuy nhiờn mặt sau của thẻ là một loại chớp mỏy tớnh điện tử cú bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiền số hoỏ, tiền ấy chỉ được chi trả khi người sử dụng và thụng điệp được xỏc định là đỳng Giao dịch ngõn hàng số hoỏ (Digital Banking), và giao dịch chứng khoỏn số hoỏ (Digital Securities Trading) Hệ thống TTĐT của ngõn hàng là một đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống: -Thanh toỏn giữa ngõn hàng với khỏch hàng (Qua điện thoại, tại cỏc điểm bỏn lẻ, cỏc kiot, giao dịch cỏ nhõn tại cỏc nhà giao dịch tại trụ sở khỏch hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tớn dụng, vấn tin…) -Thanh toỏn giữa ngõn hàng với đại lý thanh toỏn( nhà hàng, siờu thị) -Thanh toỏn trong nội bộ hệ thống ngõn hàng -Thanh toỏn giữa hệ thống ngõn hàng này với hệ thống ngõn hàng khỏc (thanh toỏn liờn ngõn hàng) Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange: EDI) Trao đổi dữ liờu điện tử dưới dạng “Cú cấu trỳc” (Structured Form) từ mỏy tớnh điện tử này sang mỏy tớnh điện tử khỏc, giữa cụng ty hay tổ chức đó thoả thuận buụn bỏn với nhau theo cỏch này một cỏch tự động mà khụng cần cú sự can thiệp của con người (Gọi là dữ liệu cú cấu trỳc, vỡ cỏc bờn đối tỏc phải thoả thuận từ trước khuụn dạng cấu trỳc của cỏc thụng tin). EDI được sử dụng từ trước khi cú Internet, trước tiờn người ta dựng mạng giỏ trị giỏ tăng (Value Added Network: VAN) để liờn kết cỏc đối tỏc EDI với nhau: Cốt lừi của VAN là một hệ thống thư tớn điện tử cho phộp cỏc mỏy tớnh điện tử liờn lạc được với nhau và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tỡm gọi: Khi kết nối vào VAN một doanh nghiệp sẽ cú thể liờn lạc được với rất nhiều mỏy tớnh điện tử nằm ở mọi nơi trờn thế giới. Ngày nay, VAN được xõy dựng chủ yếu là trờn nền Internet. Giao gửi số hoỏ cỏc dung liệu (Digital Content Delivery) Dung liệu (Content) là cỏc hàng hoỏ mà cỏi người ta cần núi đến là nội dung của nú (hay núi cỏch khỏc chớnh là nội dung hàng hoỏ mà khụng phải bản thõn vật mang nội dung đú) Vớ dụ: Tin tức sỏch bỏo, nhạc, phim ảnh, cỏc chương trỡnh truyền hỡnh, phỏt thanh, phần mềm, cỏc dịch vụ tư vấn, vộ mỏy bay, hợp đồng bảo hiểm…Xuất bản điện tử (Electronic Publishing) hay (Web Publishing) là việc đưa cỏc tờ bỏo, cỏc tư liệu cụng ty, cỏc Catalog hoặc cỏc thụng tin về sản phẩm hay cỏc hỡnh thức khỏc tương tự lờn trờn mạng Internet. Trước kia, dung liệu được giao dưới dạng hiện vật (Physical Form) bằng cỏch ghi vào đĩa từ, băng, in thành sỏch bỏo, văn bản đúng gúi bao bỡ rồi sau đú chuyển đến địa điểm phõn phối, đến tay người sử dụng…Ngày nay, dung liệu được số hoỏ và truyền gửi qua mạng, gọi là giao gửi số hoỏ. Bỏn lẻ hàng hoỏ hữu hỡnh (E-retail) Bỏn lẻ hàng hoỏ hữu hỡnh trờn mạng Internet là việc bỏn tất cả cỏc sản phẩm mà một cụng ty cú thể thụng qua mạng Internet. Để làm được việc này, cần phải xõy dựng một mạng cỏc cửa hàng ảo (Virtual Shop) nhằm mục đớch tạo một kờnh bỏn hàng trực tuyến để cú thể đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng một cỏch tối ưu nhất. Bờn cạnh đú cụng ty cần phải xõy dựng cho mỡnh một hạ tầng cơ sở đủ mạnh như hệ thống thanh toỏn điện tử, hệ thống đặt hàng trực tuyến, hệ thống hỗ trợ khỏch hàng trực tuyến, hệ thống bảo mật…hàng hoỏ trờn Internet phải được số hoỏ, nghĩa là hàng hoỏ hữu hỡnh này phải được mụ tả cung cấp đầy đủ thụng tin chi tiết về hàng hoỏ, giỳp cho người mua xỏc nhận kiểm tra được tớnh hiện hữu về hàng hoỏ, về chất lượng, số lượng…cửa hàng điện tử (Store-Front, Store- Building) là những phần mềm được ứng dụng trong việc xõy dựng một trang Web của cụng ty ở trờn mạng cú tớnh năng là một cửa hàng ở trờn mạng. Những cửa hàng như vậy, giao tiếp trực tuyến thoải mỏi với cửa hàng và hàng hoỏ người mua cú thể tự do lựa chọn hàng hoỏ như vào siờu thị bỡnh thường, với sự trợ giỳp của những phần mềm: “Xe mua hàng” (Shopping Card, Shopping Trolley) hay giỏ mua hàng (Shopping Basket, Shopping Bag)…Tất cả những cụng việc mua sắm chỉ cũn là vấn đề ấn nỳt và điền cỏc thụng số thẻ tớn dụng. Sau khi giao dịch được tiến hành xong, giao gửi hàng hoỏ sẽ được tiến hành bằng việc giao gửi bằng hiện vật, giống như hỡnh thức phõn phối hàng hoỏ truyền thống. Mụ hỡnh hoạt động TMĐT Giao dịch TMĐT (E-Commerce Transaction), với chữ thương mại được hiểu với nội dung đầy đủ đó ghi trong đạo luật mẫu về TMĐT của liờn hiệp quốc, bao gồm 4 hỡnh thức: người với người, người với mỏy tớnh điện tử, mỏy tớnh điện tử với mỏy tớnh điện tử, mỏy tớnh điện tử với người. Mụ hỡnh giao dịch thương mại điện tử diễn ra bờn trong và giữa ba chủ thể tham gia chủ yếu: doanh nghiệp, người tiờu dựng, chớnh phủ (Ở đõy, chớnh phủ vừa đúng vai trũ thực hiện cỏc hoạt động kinh tế, vừa thực hiện cỏc chức năng quản lý) Cỏc giao dịch được tiến hành ở nhiều cấp độ khỏc nhau: Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp( Bussiness To Bussiness hay B2B) TMĐT B2B tập trung vào trao đổi dữ liệu, tớch hợp hệ thống phõn phối, marketing trực tiếp trờn Web và cỏc điểm bỏn hàng trờn Internet TMĐT B2B trờn Internet cú thể đơn giản là một trang Website của nhà sản xuất cho phộp cỏc nhà phõn phối đặt hàng một cỏch an toàn một số ớt cỏc sản phẩm; Nú cũng phức tạp như một nhà phõn phối giới thiệu tới hàng nghỡn khỏch hàng cụng ty nhiều loại sản phẩm với cấu hỡnh sản phẩm và giỏ cả riờng từng khỏch hàng, và cho phộp họ cú khả năng kiểm tra hàng tồn kho ở một giai đoạn của dõy truyền sản xuất. TMĐT B2B trờn nền internet sẽ giỳp cho cụng ty tiếp cận với khỏch hàng và những nhà cung cấp nhỏ hơn, đặc biệt là sự cỏ biệt hoỏ đến từng mặt hàng, từng khỏch hàng. Giữa doanh nghiệp và người tiờu dựng (Bussiness To Custommer hay B2C) Hoạt động TMĐT diễn ra giữa doanh nghiệp với người tiờu dựng trong việc tập trung vào cỏc lĩnh vực bỏn lẻ, dịch vụ văn phũng, du lịch, chăm súc sức khoẻ, tư vấn phỏp luật hay giải trớ…Một số Site nổi bật là, WWW.Amazon.com,WWW.IBM.com,WWW.Compag.com,...Người tiờu dựng ở đõy cú thể mua hàng trực tiếp (mua hàng tại nhà-home shopping) mà khụng phải đến cửa hàng. Giữa người tiờu dựng và người tiờu dựng (Custommer To Custommer hay C2C). C2C là khu vực tăng trưởng nhanh thứ 3 của nền kinh tế trực tuyến, sau 2 hỡnh thức trờn. Ở mụ hỡnh này, TMĐT C2C một cụng ty xõy dựng một Website để thu nhận, lưu trữ, cung cấp, trao đổi cỏc thụng tin về hàng hoỏ, cụng ty, thị trường…Và qua Website đú, người bỏn và người mua cú thể gặp nhau tiến hành cỏc giao dịch đấu giỏ, đấu thầu. Giữa doanh nghiệp với cơ quan chớnh phủ: Với mục đớch mua sắm chớnh phủ trực tuyến (Online Government Procuremenr), hệ thống quản lý như thuế, hải quan, thụng tin về văn bản phỏp luật… Giữa người tiờu dựng với cơ quan chớnh phủ: trao đổi cỏc vấn đề về thuế, hải quan, phũng dịch, bảo vệ người tiờu dựng, thụng tin… Giữa cỏc cơ quan nhà nước, hoặc giữa cỏc cơ quan chớnh phủ với nhau: trao đổi thụng tin, quản lý hệ thống hành chớnh… 5.Hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử Hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử cũng như thương mại truyền thống bao gồm: -Nghiờn cứu thị trường -Vấn đề trung gian và hoạt động phõn phối -Vấn đề quảng cỏo và xỳc tiến bỏn hàng -Tổ chức nghiệp vụ bỏn hàng -Đỏnh giỏ kết quả Tuy nhiờn, TMĐT vẫn chứa trong nú đặc thự so với thương mại truyền thống: khả năng tạo ra một cửa hàng ảo (Virtual store) trờn Internet ngày càng giống như thật, với thời gian thật. Nú được hoạt động 24/24 giờ trong một ngày, 7/7 ngày trong 1 tuần, 365/365 ngày trong 1 năm, khụng cú ngày nghỉ (Death of Time). Cú khả năng đến mọi nơi, khoảng cỏch địa lý khụng bị ràng buộc trong thương mại điện tử (Death of Distance). Khụng cần phải tiến hành giao dịch qua trung gian (Death of Intermediary), khỏch hàng và nhà cung cấp cú thể giao dịch trực tiếp. Tạo một kờnh marketing trực tuyến (Online Marketing), đồng thời cú thể thực hiện thống kờ trực tuyến. TMĐT đặc biệt thớch hợp với việc cung cấp hàng trực tuyến đối với một số dung liệu (Hàng hoỏ đặc biệt), hay dịch vụ như phim ảnh, õm nhạc, sỏch điện tử, phần mềm, tư vấn…Yếu tố quyết định sự thành cụng trong nền kinh tế mạng khụng thuộc về cỏc cụng ty lớn, giàu mạnh về tiềm lực kinh tế mà lại phụ thuộc cỏc cụng ty Dot.com đú cú khả năng thay đổi một cỏch linh hoạt và thớch ứng với sự biến đổi của nền kinh tế ảo (Cụng ty phải đạt tớnh nhạy cảm cao). Vai trũ của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc hiệp hội xuyờn quốc gia, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia ngày càng cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế mới. Tất nhiờn, TMĐT khụng chỉ thuần tuý đem lại lợi ớch cho hoạt động bỏn hàng của doanh nghiệp. Trong q
Luận văn liên quan