Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Sơn Tùng

Đó từ lõu hoạt động của ngành xuất nhập khẩu đó trở nờn quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Nhất là giai đoạn đất nước ta đang trong quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cần phải mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Quan hệ ở đây không dừng lai ở mức chính trị- xó hội mà quan hệ ở đây cũn cả về nhiều mặt, trong đó có quan hệ kinh tế. Hiện nay do đũi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng và sự phát triển khoa học công nghệ rất cần cho quá trỡnh phỏt triển đất nước, chính vỡ vậy mà vấn đề xuất nhập khẩu (XNK) được quan tâm hơn bao giờ hết. Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh không có gỡ là tuyệt đối, một nước có nhiều điểm mạnh nhưng cũng không tránh được điểm yếu, có nghĩa là không có quốc gia nào tự túc được các tất cả các mặt hàng, chính vỡ thế vấn đề xuất khẩu và nhập khẩu là cụm từ cần được nhắc đến thường xuyên trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Vỡ vậy tỡm hiểu về hoạt động XNK trong cơ chế thị trường tại các doanh nghiệp XNK để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rút ra những luận chứng hữu ích là công việc hàng ngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bách. Trong quá trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH Sơn Tùng cũng cho thấy rằng những vấn đề nan giải, những vướng mắc được đưa lên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt được một cách đầy đủ, thuần thục mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh của chính mỡnh, từ đó quản lý và áp dụng hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt , sáng tạo, có hiệu quả nhất trên cơ sở Pháp luật Nhà nước. Chính vỡ lẽ đó mà em đó quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mỡnh là “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Sơn Tùng”.Với những kiến thức đó được trang bị tại trường vận dụng vào thực tế ở nơi em thực tập, với mong muốn tỡm hiểu để củng cố, nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhỡn, tầm hiểu biết của mỡnh trong lĩnh vực này. Kết cấu chuyên đề gồm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Chương II: Thực trạng về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất XNK của Công ty TNHH Sơn Tùng. Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập của của Công ty

doc76 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty TNHH Sơn Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY TNHH SƠN TÙNG MỤC LỤC 3. Hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh XNK 19 3.1. Cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 19 3.1.1. Cỏc chỉ tiờu doanh lợi. 19 3.1.2. Cỏc chỉ tiờu tớnh hiệu quả kinh doanh theo chi phớ 20 3.2. Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động 21 3.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 21 3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 23 IV. Sự cần thiết nõng cao hiệu quả kinh doanh XNK 29 1. Đối với cụng ty 29 2. Đối với việc kinh doanh của cụng ty 29 3. Đối với nhà nước 29 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG XNK CỦA CễNG TY TNHH SƠN TÙNG 31 I. Túm lược về tỡnh hỡnh chung của cụng ty 31 1. Giới thiệu về cụng ty 31 2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 32 3. Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty 33 4. Cơ cấu bộ mỏy quản lý của cụng ty 34 II. Phõn tớch tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty 36 1. Kế hoạch của cụng ty 36 2. Về tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty 46 3. Những ưu nhược điểm, khú khăn tồn tại của cụng ty, phương hướng chiến lược phỏt triển 52 3.1. Ưu điểm 52 3.2. Nhược điểm 53 3.3. Những khú khăn, tồn tại của cụng ty 54 3.4. Phương hướng, chiến lược phỏt triển của cụng ty 54 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT DỘNG KINH DOANH XK CỦA CễNG TY TNHH SƠN TÙNG 56 I. Định hướng phỏt triển kinh doanh 56 1. Phương hướng hoạt động của cụng ty trong thời gian tới 56 2. Những căn cứ thực tiễn 57 3. Cỏc định hướng 58 II. Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động XK tại cụng ty TNHH Sơn Tựng 59 1. Đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường ,thu thập thụng tin 59 2. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tào cỏn bộ 62 3. Xỏc định đỳng đắn mục tiờu XNK 63 4. Đa dạng húa hỡnh thức kinh doanh 63 5. Mở rộng mặt hàng kinh doanh 63 6. Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ, mở rộng phỏt triển với cỏc bạn hàng mới 64 7. Phải cú những quy chế phự hợp trong kinh doanh 64 III. Một số kiến nghị đối với nhà nước về những vấn đề liờn quan đến quản lý vĩ mụ 65 1. Về chớnh sỏch thuế XNK 65 2. Về chớnh sỏch hạn ngạch XNK 65 3. Về chớnh sỏch quản lý ngoại tệ 66 4. Tăng cường cụng tỏc tiếp thị Xuất khẩu 66 5. Nhà nước cần tạo mụi trường kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế 66 6. Đơn giản húa thủ tục Xuất nhập khẩu 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NểI ĐẦU Đó từ lõu hoạt động của ngành xuất nhập khẩu đó trở nờn quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Nhất là giai đoạn đất nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cần phải mở rộng quan hệ với nhiều nước trờn thế giới. Quan hệ ở đõy khụng dừng lai ở mức chớnh trị- xó hội mà quan hệ ở đõy cũn cả về nhiều mặt, trong đú cú quan hệ kinh tế. Hiện nay do đũi hỏi ngày càng cao của người tiờu dựng và sự phỏt triển khoa học cụng nghệ rất cần cho quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, chớnh vỡ vậy mà vấn đề xuất nhập khẩu (XNK) được quan tõm hơn bao giờ hết. Trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh khụng cú gỡ là tuyệt đối, một nước cú nhiều điểm mạnh nhưng cũng khụng trỏnh được điểm yếu, cú nghĩa là khụng cú quốc gia nào tự tỳc được cỏc tất cả cỏc mặt hàng, chớnh vỡ thế vấn đề xuất khẩu và nhập khẩu là cụm từ cần được nhắc đến thường xuyờn trong chớnh sỏch kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thấy đõy là một vấn đề rất quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Vỡ vậy tỡm hiểu về hoạt động XNK trong cơ chế thị trường tại cỏc doanh nghiệp XNK để nhận thức một cỏch đầy đủ, từ đú rỳt ra những luận chứng hữu ớch là cụng việc hàng ngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bỏch. Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH Sơn Tựng cũng cho thấy rằng những vấn đề nan giải, những vướng mắc được đưa lờn giải quyết hàng đầu chớnh là việc làm sao nắm bắt được một cỏch đầy đủ, thuần thục mọi khớa cạnh của nghiệp vụ kinh doanh của chớnh mỡnh, từ đú quản lý và ỏp dụng hoạt động nghiệp vụ một cỏch linh hoạt , sỏng tạo, cú hiệu quả nhất trờn cơ sở Phỏp luật Nhà nước. Chớnh vỡ lẽ đú mà em đó quyết định chọn đề tài cho chuyờn đề thực tập của mỡnh là “Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Cụng ty TNHH Sơn Tựng”.Với những kiến thức đó được trang bị tại trường vận dụng vào thực tế ở nơi em thực tập, với mong muốn tỡm hiểu để củng cố, nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhỡn, tầm hiểu biết của mỡnh trong lĩnh vực này. Kết cấu chuyờn đề gồm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Chương II: Thực trạng về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất XNK của Cụng ty TNHH Sơn Tựng. Chương III: Một số giải phỏp thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập của của Cụng ty CHƯƠNG I : CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Một số khỏi niệm Khỏi niệm, bản chất,đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu 1.1. Định nghĩa. Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là những hoạt động sử dung cỏc yếu tố sản xuất, giao dịch kinh doanh mua _ bỏn trong và ngoài nước, nhằm mục đớch đỏp ứng nhu cầu thị trường và nhu cầu xó hội, được thực hiện với chi phớ thấp nhất sao cho sản phẩm sản xuất ra hay kinh doanh tiờu thụ được với giỏ hợp lý, bự đắp được chi phớ và cú lợi nhuận. Cỏc yếu tố của sản xuất bao gồm: - Nguyờn liệu - Lao động - Tiền vốn - Đội ngũ cỏc nhà kinh doanh 1.2. Bản chất Bản chất của hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là nõng cao năng suất lao động. tiết kiệm lao động, mở rộng thị trường nhằm mục đớch tăng thờm lợi nhuận.Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quỏ trỡnh diễn ra rất phức tạp : Nghiờn cứu, khảo sỏt thị trường, ra quyết định sản xuất, mua bỏn hàng hoỏ theo nhu cầu của thị trường, tổ chức sản xuất, mua bỏn hàng húa đú nhằm thu lợi nhuận 1.3. Đặc điểm + Thời gian lưu chuyển hàng húa xuất nhập khẩu: thời gian lưu chuyển hàng húa trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng húa trong hoạt động kinh doanh nội địa do phải thực hiện hai giai đoạn mua hàng và 2 giai đoạn bỏn hàng. Đối với hoạt động xuất khẩu là mua ở thị trường trong nước bỏn cho thị trường ngoài nước, cũn đối với hoạt động nhập khẩu là mua hàng húa của nước ngoài và bỏn cho thị trường nội địa. Do đú để xỏc định kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, người ta chỉ xỏc định khi hàng húa đó luõn chuyển được một vũng hay khi đó thực hiện xong 1 thương vụ ngoại thương, cú thể bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu. + Hàng húa kinh doanh xuất nhập khẩu: Hàng húa trong kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm nhiều loại trong đú xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng cú thế mạnh trong nước (rau quả tươi, hàng mõy đan, thủ cụng mỹ nghệ...), cũn nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng mà trong nước khụng cú, chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đỏp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, thị hiếu (hàng tư liệu sản xuất, hàng tiờu dựng...). + Thời gian giao, nhận hàng và thời điểm thanh toỏn: Thời điểm xuất nhập khẩu hàng húa và thời điểm thanh toỏn tiền hàng thường khụng trựng nhau mà cú khoảng cỏch kộo dài. + Phương thức thanh toỏn: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phương thức thanh toỏn chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toỏn bằng thư tớn dụng. + Tập quỏn, phỏp luật: 2 bờn mua, bỏn cú quốc tịch khỏc nhau, phỏp luật khỏc nhau, tập quỏn kinh doanh khỏc nhau, do vậy phải tuõn thủ luật kinh doanh cũng như tập quỏn kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế. * Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế. Phương thức thanh toỏn quốc tế là điều kiện quan trọng bật nhất trong cỏc điều kiện thanh toỏn quốc tế cũng như trong hoạt động kinh doanh ngoại thương. Cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế bao gồm: - Phương thức chuyển tiền (Remittance): là phương thức mà trong đú khỏch hàng yờu cầu ngõn hàng của mỡnh chuyển một số tiền nhất định cho một người khỏc ở địa điểm nhất định bằng phương tiện vận chuyển tiền do khỏch hàng yờu cầu. -Phương thức ghi sổ hay phương thức mở TK (Open account): người bỏn mở 1 TK (hoặc 1 quyển sổ) để ghi nợ cho người mua sau khi người bỏn đó hoàn thành giao hàng hay dịch vụ. Định kỳ, người mua trả tiền cho người bỏn. - Phương thức thanh toỏn nhờ thu (Collection of payment): là phương thức thanh toỏn trong đú người bỏn sau khi đó hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thỏc cho ngõn hàng của mỡnh thu nợ số tiền ở người mua nhờ thu bao gồm: +Phương thức nhờ thu kốm (documentary collection) +Phương thức nhờ thu phiếu trơn. - Phương thức thanh toỏn bằng thư tớn dụng (Letter of credit - L/c): Thanh toỏn bằng thư tớn dụng là một sự thoả thuận mà trong đú, một ngõn hàng (ngõn hàng mở thư tớn dụng) theo yờu cầu của khỏch hàng( người mở thư tớn dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khỏc(người hưởng lợi số tiền của thư tớn dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phỏt trong phạm vi số tiền đú khi người này xuất trỡnh cho ngõn hàng một bộ chứng từ thanh toỏn phự hợp với những quyết định để nhập khẩu trong thư tớn dụng. * Giỏ cả và tiền tệ ỏp dụng trong xuất nhập khẩu. Trong cỏc hiệp định và hợp đồng phải cú qui định điều kiện tiền tệ dựng để thanh toỏn. Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng cỏc loại tiền nào để tớnh toỏn và thanh toỏn trong cỏc hợp đồng ngoại thương, đồng thời qui định cỏch xử lý trong giỏ trị đồng tiền đú biến động. Giỏ cả trong hợp đồng mua bỏn ngoại thương sẽ là điều kiện để xỏc định địa điểm giao hàng trong hợp đồng. Điều kiện về địa điểm giao hàng chớnh là sự phõn chia trỏch nhiệm giữa người bỏn và người mua về cỏc khoản chi phớ về rủi ro, được quy định trong luật buụn bỏn quốc tế (Incoterms- 2000). Như vậy, căn cứ vào điều kiện về địa điểm giao hàng, giỏ trong hợp đồng mua bỏn ngoại thương cú thể cú 4 nhúm C, D, E, F. - Nhúm C: người bỏn trả cước phớ vận chuyển quốc tế (CER, CIF, CPT, CIP) - Nhúm D: Người bỏn chịu mọi phớ tổn và rủi ro cho đến khi giao hàng tại địa điểm đó thoả thuận (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP). - Nhúm E: Hàng húa thuộc quyền của người mua tại địa điểm hoặc nhà mỏy của người bỏn (EXW) - Nhúm F: Người mua chịu mọi chi phớ và rủi ro về vận chuyển quốc tế (FCA, FAS, FOB). Cỏc điều kiện giao hàng theo Incoterms bao gồm: + Giao hàng tại xưởng (EX works - EXW) + Giao hàng cho người vận chuyển (Free carrier - FCA) + Giao hàng dọc mạn tàu (Free alongside ship - FAS) + Giao hàng lờn tàu (Free on broad - FOB) +Tiền hàng và cước phớ (Cost and freight -CFR) + Tiền hàng, phớ bảo hiểm và phớ vận chuyển (Cost, insurance and freight - CIF) + Cước phớ trả tới (Carriage paid to - CPT) + Cước và bảo hiểm đó trả tới (Carriage and Insurance paid to - CIP) + Giao tại biờn giới (Delivered at frontier - DAF) + Giao tại tàu (Delivered exship - DES) + Giao tại cầu cảng (Delivered ex quay - DEQ) + Giao tại đớch chưa nộp thuế (Delivered duty unpaid - DDU) + Giao tại đớch đó nộp thuế (Delivered duty unpaid - DDU) Khỏi niệm thương mại và kinh doanh thương mại 2.1. Khỏi niệm về thương mại Từ khi ra đời, thương mại cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau, chủ yếu là do ý kiến chủ quan nhỡn nhận trờn nhiều gúc độ khỏc nhau.Nhưng chung quy lại thỡ thương mại được hiểu ngắn gọn là một quỏ trỡnh trung gian diễn ra hỡnh thức trao đổi mua và bỏn, nhằm thoả món nhu cầu nhất định nào đú của người mua, người bỏn và cả người tiờu dựng. 2.2. Khỏi niệm về kinh doanh thương mại. Khỏi niệm về kinh doanh thương mại thực chất nú cũng gần giống với khỏi niệm về thương mại song kinh doanh thương mại là quỏ trỡnh diễn ra vỡ lợi nhuận. Kinh doanh thương mại bao gồm việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn từ quỏ trỡnh đầu tiờn sản xuất, sản xuất trong lưu thụng, bao gúi sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch cuối cựng là sinh lợi nhuận.Lợi nhuận này càng nhiều thỡ càng tốt và họ tớnh toỏn tỡm mọi cỏch thức sao cho đảm bảo càng tốt hai vấn đề họ quan tõm: vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa tạo ra lợi nhuận tối đa.Tuy nhiờn để đạt được lợi nhuận tối đa cần rất nhiều yếu tố như: Điều kiện kinh doanh, nghệ thuật lónh đạo kinh doanh, nhu cầu của khỏch hàng... Khỏi niệm,bản chất của hiệu quả kinh doanh XNK 3.1. Khỏi niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, mỗi một doanh nghiệp đều cú một cỏch kinh doanh riờng cho mỡnh như: nhằm mục đớch chiếm lĩnh thị trường, giảm chi phớ... Nhưng do sự tồn tại của doanh nghiệp, nờn bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào cũng chỳ ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là phần lợi nhuận đem lại cho doanh nghiệp sau quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. 3.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ lại quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nú phản ỏnh chất lượng, trỡnh độ quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ lại hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quỏ trỡnh rất quan trọng, vỡ nú cho thấy được phần lợi nhuận sau quỏ trỡnh kinh doanh, từ đú chung ta cú thể rỳt kinh nghiệm để quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh lần sau cú hiệu quả hơn Khỏi niệm về cụng ty TNHH Theo luật Doanh nghiệp quy định về Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn + Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đú: _ Thành viờn chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó cam kết gúp vào doanh nghiệp; _ Phần vốn gúp của thành viờn chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại Điều 32 của Luật này; _ Thành viờn cú thể là tổ chức, cỏ nhõn; số lượng thành viờn khụng vượt quỏ năm mươi. + Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn khụng được quyền phỏt hành cổ phiếu. +Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cụng ty dịch vụ kinh doanh XNK Cụng ty XNK và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTQD Vai trũ XNK và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTQD 1.1.1. Vai trũ của kinh doanh nhập khẩu. Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khẩu tỏc động một cỏch trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại cho sản xuất và cỏc hàng hoỏ cho tiờu dựng mà sản xuất trong nước khụng sản xuất được, hoặc sản xuất khụng đỏp ứng nhu cầu. Nhập khẩu cũn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ khụng cú lợi bằng xuất khẩu,làm được như vậy sẽ tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển cõn đối và khai thỏc tiềm năng,thế mạnh của nền kinh tế quốc dõn về sức lao động , vốn , cơ sở vật chất, tài nguyờn và khoa học kĩ thuật. Chớnh vỡ vậy mà nhập khẩu cú vai trũ như sau: - Nhập khẩu thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ , hiện đại hoỏ đất nước - Bổ xung kịp thời những mặt mất cõn đối của nền kinh tế , đảm bảo một sự phỏt triển cõn đối ổn định.khai thỏc đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vũng quay kinh tế. - Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động gúp phần cải thiện và nõng cao mức sống của nhõn dõn. - Nhập khẩu cú vai trũ tớch cực thỳc đẩy xuất khẩu gúp phần nõng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo mụi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoỏ ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu. Cú thể thấy rằng vai trũ của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển (trong đú cú Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi một số lĩnh vực ,nhờ cú nhập khẩu mà tiếp thu được những kinh nghiệm quản lớ ,cụng nghệ hiện đại …thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển nhanh chúng. Tuy nhiờn, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phự hợp với lợi ớch của xó hội vừa tạo ra lợi nhuận cỏc doanh nghiệp ,chung và riờng phải hoà với nhau. Để đạt được điều đú thỡ nhập khẩu phải đạt được yờu cầu sau: * Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu :trong đIều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bỏn giữa cỏc nước đều tớnh theo thời giỏ quốc tế và thanh toỏn với nhau bằng ngoại tệ tự do . Do vậy,tấtcả cỏc hợp đồng nhập khẩu phải dựa trờn vấn đề lợi ớch và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của quốc gia , cũng như mỗi doanh nghiệp đũi hỏi cỏc cơ quan quản lớ cũng như mỗi doanh nghiệp phải : + Xỏc định mặt hàng nhập khẩu phự hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội ,khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn . + Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để phụ sản xuất trong nước xột thấy cú lợi hơn nhập khẩu . + Nghiờn cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoỏ thớch hợp ,với giỏ cả cú lợi phục vụ cho sản xuất và nõng cao đời sống nhõn dõn. * Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiờn tiến hiện đại : Việc nhập khẩu thiết bị mỏy múc và nhận chuyển giao cụng nghệ ,kể cả thiết bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải nắm vững phương trõm đún đầu đi thẳng vào tiếp thu cụng nghệ hiện đại .Nhập phải chọn lọc ,trỏnh nhập những cụng nghệ lạc hậu cỏc nước đang tỡm cỏch thải ra .Nhất thiết khụng vỡ mục tiờu “ tiết kiệm” mà nhập cỏc thiết bị cũ ,chưa dựng được bao lõu ,chưa đủ để sinh lợi đó phải thay thế .Kinh nghiệm của hầu hết cỏc nước đang phỏt triển là đừng biến nước mỡnh thành “bói rỏc”của cỏc nước tiờn tiến. * Bảo vệ và thỳc đẩy sản xuất trong nước ,tăng nhanh xuất khẩu Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trờn thế giới đầy ắp những kho tồn trữ hàng hoỏ dư thừavà những nguyờn nhiờn vật liệu .Trong hoàn cảnh đú,việc nhập khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành cụng nghiệp cũn non kộm của Việt Nam, giỏ hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn .Nhưng nếu chỉ nhập khẩu khụng chỳ ý tới sản xuất sẽ “búp chết”sản xuất trong nước .Vỡ vậy ,cần tớnh toỏn và tranh thủ cỏc lợi thế của nước ta trong từng thời kỡ để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng nội địa vừa tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước. 1.1.2.Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thỳc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo đIều kiện cho nhập khẩu và phỏt triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luụn coi trọng và thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết cụng ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. Như vậy xuất khẩu cú vai trũ hết sức to lớn thể hiện qua việc: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. Cụng nghiệp hoỏ đất nước đũi hỏi phải cú số vốn rất lớn để nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư và cụng nghệ tiờn tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu cú thể được hỡnh thành từ cỏc nguồn như: . Liờn doanh đầu tư với nước ngoài . Vay nợ, viện trợ, tài trợ. . Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ . Xuất khẩu sức lao động Trong cỏc nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…cũng phải trả bằng cỏch này hay cỏch khỏc. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mụ và tốc độ tăng của nhập khẩu. - Xuất khẩu gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại. + Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc ngành liờn quan cú cơ hội phỏt triển thuận lợi + Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thỏc tối đa sản xuất trong nước + Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyờn năng lực sản xuất trong nước. Núi cỏch khỏc, xuất khẩu là cơ sở tạo thờm vốn và kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến thế giới từ bờn ngoài + Thụng qua xuất khẩu, hàng hoỏ sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trờn thị trường thế giới về giỏ cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đũi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phự hợp với nhu cầu thị trường. + Xuất khẩu cồn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải luụn đổi mới và hoàn thiện cụng tỏc quản lý sản xuất, kinh doanh, nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành. - Xuất khẩu tạo thờm cụng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhõn dõn. Trước hết, sản xuất hàng x
Luận văn liên quan