Một số quy định về huy động tiền gửi tiết kiệm

Tâm lý của khách hàng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc gởi tiền của kháchhàng vào ngân hàng vì nếu khách hàng tin tưởng vào ngân hàng an tâm hơn để ở nhà. Nếu khách hàng không tin vào ngân hàng, hoặc họ sợ lạm phát, chiến tranh xảy ra thì thì điều này chắc chắn h ọ sẽ không gởi tiền vào ngân hàng Thu nhập của dân cư cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu gởi tiền vì khi thu nhập của người dân đã đủ chi tiêu hằng ngày, phần còn lại để dành. Do vậy nếu thu nhập của dân cư cao thì nhu cầu gởi tiết kiệm sẽ cao hơn nếu ngân hàng có những chính sách huy động hấp dẫn. Thói quen gởi tiền ở nhà của người dân như thích sử dụng tiền mặt hoặc để tiền ở nhà khi cần là sử dụng hoặc họ ngại đi đến ngân hàng để gởi những món tiền nhỏ lẻ vào ngân hàng, điều này sẽ tồn tại một lượng tiền mặt ở ngoài hệ thống ngân hàng. Thói quen tiết kiệm, tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến việc gởi tiền vào ngân hàng. Vì nếu có thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì không có tiền để gởi tiết kiệm

pdf8 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2830 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số quy định về huy động tiền gửi tiết kiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chính sách đầu tư : Chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho hoạt động thu hút vốn của các ngân hàng cho đầu tư phát triển kinh tế. 1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng Tâm lý của khách hàng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc gởi tiền của khách hàng vào ngân hàng vì nếu khách hàng tin tưởng vào ngân hàng an tâm hơn để ở nhà. Nếu khách hàng không tin vào ngân hàng, hoặc họ sợ lạm phát, chiến tranh xảy ra thì thì điều này chắc chắn h ọ sẽ không gởi tiền vào ngân hàng Thu nhập của dân cư cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu gởi tiền vì khi thu nhập của người dân đã đủ chi tiêu hằng ngày, phần còn lại để dành. Do vậy nếu thu nhập của dân cư cao thì nhu cầu gởi tiết kiệm sẽ cao hơn nếu ngân hàng có những chính sách huy động hấp dẫn. Thói quen gởi tiền ở nhà của người dân như thích sử dụng tiền mặt hoặc để tiền ở nhà khi cần là sử dụng hoặc họ ngại đi đến ngân hàng để gởi những món tiền nhỏ lẻ vào ngân hàng, điều này sẽ tồn tại một lượng tiền mặt ở ngoài hệ thống ngân hàng. Thói quen tiết kiệm, tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến việc gởi tiền vào ngân hàng. Vì nếu có thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì không có tiền để gởi tiết kiệm 1.4.4 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng Nhóm nhân tố này được ngân hàng rất quan tâm vì đây là nhân tố thuộc bản thân ngân hàng. Có nhiều nhân tố thuộc bản thân ngân hàng mà nó tạo thuận lợi Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - hoặc khó khăn đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Bao gồm các nhân tố như: địa điểm trụ sở của ngân hàng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc điểm về nguồn nhân lực, chính sách về tỷ giá, lãi suất và giá phí, chính sách cho vay, chính sách huy động, chính sách giao tiếp các tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng , số lượng và chất lượng dịch vụ. Bên cạnh đó, tổ chức nguồn thông tin cũng được khách hàng rát quan tâm vì qua nguồn thông tin sẽ giúp cho khách hàng biết được những vấn đề liên quan đến chính sách huy động vốn , hoạt động của ngân hàng, tình hình kinh tế từ đó người dân an tâm tin tưởng vào ngân hàng hơn. 1.5 Một số quy định về huy động tiền gửi tiết kiệm 1.5.1 Các thể thức tiết kiệm 1.5.2 Đối tượng phạm vi áp dụng a) Đối tượng Đối tượng gửi tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam là các cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Đối tượng gửi tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ là các cá nhân người cư trú. b) Phạm vi áp dụng Ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân được nhận tiền gửi tiết kiệm của mọi cá nhân theo các loại kỳ hạn khác nhau. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng được nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ một năm trở lên của mọi cá nhân. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài, phạm vi nhận tiền gửi tiết kiệm được thực hiện theo quy định hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về đối tượng gửi tiền, kỳ hạn và mức huy động tối đa. Các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng được nhận tiền gửi tiết kiệm theo quy định tại giấy phép hoạt động và các văn bản pháp luật khác có liên quan về tiền gửi tiết kiệm. Việc nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ chỉ áp dụng đối với các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm được phép hoạt động ngoại hối và phải phù hợp với quy định hiện hành của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về quản lý ngoại hối. 1.5.3 Quy chế bảo hiểm tiền gửi Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi các báo cáo theo quy định của tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo ngay với tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong những trường hợp sau đây: a) Gặp khó khăn về khả năng chi trả; b) Khi thay đổi các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc). Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi các báo cáo tài chính năm. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Khi phát hiện tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thực hiện các biện pháp chấn chỉnh, đồng thời báo cáo bằng văn bản với Ngân hàng Nhà nước. Trong trường hợp xét thấy hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng chi trả, thất thoát lớn về tài sản hoặc có tác động nghiêm trọng tới các tổ chức tín dụng khác, thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, đồng thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước có biện pháp xử lý khẩn cấp. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm cung cấp theo định kỳ các thông tin liên quan đến tình hình hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cho Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi được quyền tiến hành kiểm tra việc chấp hành các qui định tại Nghị định này của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm cung cấp kết quả thanh tra, giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi; phối hợp xử lý kịp thời các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả, vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ quá hạn cao. Trường hợp tổ chức tín dụng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, Ban Kiểm soát đặc biệt có trách nhiệm thông báo định kỳ về tình hình hoạt động của tổ chức đó cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để phối hợp xử lý. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trong trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả nhưng chưa đến mức đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thể hỗ trợ dưới các hình thức sau: * Cho vay hỗ trợ để chi trả tiền gửi được bảo hiểm; *Bảo lãnh cho các khoản vay đặc biệt để có nguồn chi trả tiền gửi được bảo hiểm; * Mua lại nợ trong trường hợp khoản nợ đó có tài sản bảo đảm. Việc hỗ trợ này do Hội đồng quản trị tổ chức bảo hiểm tiền gửi xem xét quyết định. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi chỉ tiến hành các biện pháp hỗ trợ sau khi xác định rằng việc tiếp tục hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đang gặp khó khăn có vai trò quan trọng đối với sự bảo đảm an toàn của toàn hệ thống và sự ổn định chính trị, kinh tế và xã hội. Khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền có văn bản chấm dứt hoạt động và tổ chức đó mất khả năng thanh toán, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm chi trả tiền gửi được bảo hiểm của người gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo nguyên tắc được qui định tại Điều 4 của Nghị định này. Số tiền gửi (gồm gốc và lãi) vượt quá mức tối đa được tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả sẽ được trả cho người gửi tiền trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phù hợp với qui định của Luật Phá sản. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền được thực hiện thông qua các ngân hàng, hoặc theo thoả thuận với người gửi tiền. Việc chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền hoặc người được ủy quyền hợp pháp, được thực hiện căn cứ vào danh sách những người gửi tiền do tổ chức bảo hiểm tiền gửi phối hợp với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lập và căn cứ vào các chứng từ hợp lệ. Trong trường hợp vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để hỗ trợ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn về khả năng chi trả hoặc để chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản, tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước để Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép tổ chức bảo hiểm tiền gửi được vay của tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ. Trường hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản, thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi trở thành chủ nợ đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó với số tiền mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi đã chi trả cho người gửi tiền. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi được quyền tham gia quá trình quản lý và thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của Luật Phá sản Số tiền thu hồi được từ việc thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản sẽ được bổ sung vào nguồn vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương II: Thực trạng tăng cường huy động tiền gửi, tiết kiệm tại NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng 2.1 Khái quát về NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng Nhằm mở rộng quy mô hoạt động và thực hiện những dự kiến, kế hoạch phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, theo quyết định số 212/QĐ- NH15 ký ngày 13/08/1996, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đà Nẵng đã được thành lập và đã chính thức đi vào hoạt động vào ngày 08/01/1997, trụ sở chính được đặt tại 16 Thái Phiên – Đà Nẵng. Cùng với sự phát triển của các ngân hàng thương mại và các ngân hàng quốc doanh trên cùng điạ bàn, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu mở thêm PDG Cầu Vồng vào ngày 16/08/2005 để mở rộng thị phần của ngân hàng Á Châu và phát triển kênh phân phối để đáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu các khách hàng. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu PGD Cầu Vồng từ khi thành lập đến nay đã không ngừng đổi mới, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, gia tăng số lượng nhân viên về số lượng và chất lượng phục vụ với mục đích cuồi cùng là tạo sự thoả mãn tối đa cho khách hàng khi tiếp cận với hệ thống ngân hàng.  Hiện nay, PGD ACB ở Cầu Vồng có 26 nhân viên nghiệp vụ, 04 nhân viên bảo vệ và 01 nhân viên tạp vụ. 2.1.2 Chức năng và nghiệp vụ của NH Á Châu ĐN – PGD Cầu Vồng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi của các pháp nhân, cá nhân trong nước và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, vàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu . - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Viêt Nam và ngoại tệ, vàng đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo sự uỷ nhiệm của giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đà Nẵng. - Được phép vay, cho vay đối với các định chế tài chính trong nước, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá theo đúng quy định của Ngân hàng nhà nước - Thực hiện quản lý mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thẻ thanh toán quốc tế và nội địa. Khi có nhu cầu, Ngân hàng thực hiện mua bán vàng- đồng thời thực hiện công tác hoạch toán kế toán theo đúng chế độ của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu. - Chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của Ngân hàng Nhà nước và của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu. Bảo quản các chứng từ có giá, nhận cầm cố, thế chấp, bảo đảm an toàn kho quỹ tuyệt đối, thực hiện thu chi tiền tệ chính xác . -Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao uy tín phục vụ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu . - Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng như kế hoạch cân đối vốn, kế hoạch thu nhập-chi phí..... Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Luận văn liên quan