Nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam

Dược phẩm là một loại hàng hóa có tính chất đặc biệt, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của con người, là hàng hóa thiết yếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Phạm vi và nhu cầu sử dụng thuốc là vô cùng lớn. Việt Nam là nước có dân số khá đông 86 triệu người, khí hậu nóng ẩm, dễ dẫn đến nhiều dịch bệnh - một thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng nhưng ngành dược nước ta vẫn chưa khai thác được. Phần lớn dược phẩm phải nhập khẩu, Việt Nam mới chỉ sản xuất được các loại thuốc thông thường. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thuế và các hàng rào bảo hộ khác giảm xuống dẫn đến sự tràn ngập của dược nước ngoài, không chỉ chiếm giữ phân khúc thuốc đặc trị mà cũn “lấn sõn” sang phõn khỳc thuốc thụng thường, đẩy dược nội địa gặp rất nhiều khó khăn. Vậy phải làm sao cho sản phẩm dược Việt Nam tồn tại và phát triển? Qua quỏ trỡnh học tõp và rốn luyện, được sự hướng dẫn của cô giáo – Th.S Nguyễn Thu Thủy em xin mạnh dạn trỡnh bày đề án chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam” Mục đích của đề tài nghiên cứu “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩmViệt Nam” là sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống để phân tích thực trạng của dược phẩm Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm, góp phần tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân. Nội dung của đề án bao gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm dược Việt Nam. Chương II: Phân tích năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam. Chương III: Một số giải phỏp nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam

doc44 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT: LỜI NểI ĐẦU Dược phẩm là một loại hàng húa cú tớnh chất đặc biệt, ảnh hưởng đến sức khỏe và tớnh mạng của con người, là hàng húa thiết yếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Phạm vi và nhu cầu sử dụng thuốc là vụ cựng lớn. Việt Nam là nước cú dõn số khỏ đụng 86 triệu người, khớ hậu núng ẩm, dễ dẫn đến nhiều dịch bệnh - một thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng nhưng ngành dược nước ta vẫn chưa khai thỏc được. Phần lớn dược phẩm phải nhập khẩu, Việt Nam mới chỉ sản xuất được cỏc loại thuốc thụng thường. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thuế và cỏc hàng rào bảo hộ khỏc giảm xuống dẫn đến sự tràn ngập của dược nước ngoài, khụng chỉ chiếm giữ phõn khỳc thuốc đặc trị mà cũn “lấn sõn” sang phõn khỳc thuốc thụng thường, đẩy dược nội địa gặp rất nhiều khú khăn. Vậy phải làm sao cho sản phẩm dược Việt Nam tồn tại và phỏt triển? Qua quỏ trỡnh học tõp và rốn luyện, được sự hướng dẫn của cụ giỏo – Th.S Nguyễn Thu Thủy em xin mạnh dạn trỡnh bày đề ỏn chuyờn ngành quản trị kinh doanh tổng hợp với đề tài: “Nõng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam” Mục đớch của đề tài nghiờn cứu “ Nõng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩmViệt Nam” là sử dụng phương phỏp nghiờn cứu truyền thống để phõn tớch thực trạng của dược phẩm Việt Nam từ đú đề xuất cỏc giải phỏp tăng cường năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm, gúp phần tạo thờm việc làm và thu nhập cho người dõn. Nội dung của đề ỏn bao gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về nõng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm dược Việt Nam. Chương II: Phõn tớch năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam. Chương III: Một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DƯỢC PHẨM VIỆT NAM 1. Quan niệm về dược phẩm: Một trong cỏc đối tượng nghiờn cứu của bỏo cỏo này là dược phẩm, vỡ thế cần làm rừ khỏi niệm về dược phẩm. Dược phẩm cú thể hiểu theo hai nghĩa, thứ nhất là cụng dụng chữa bệnh và thứ hai là sản phẩm của quỏ trỡnh sản xuất, được lưu thụng, phõn phối và buụn bỏn trờn thị trường. * Thứ nhất, đứng từ gúc độ cụng dụng mà nhỡn nhận, dược phẩm là một khỏi niệm khỏ phức tạp. Theo Bộ y tế, dược phẩm là thuốc và cỏc hoạt động liờn quan đến thuốc. * Thứ hai, “dược phẩm” là một loại hàng húa Dược phẩm cũng như tất cả cỏc loại hàng húa khỏc được sản xuất và kinh doanh trờn thị trường, chịu tỏc động của cỏc quy luật thị trường như quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…. Song dược phẩm là một loại hàng húa đặc biệt cú những đặc điểm riờng khỏc với cỏc loại hàng húa thụng thường khỏc. → Đứng từ gúc độ thị trường mà xem xột thỡ dược phẩm: - Độc quyền trong sản xuất và kinh doanh dược phẩm. Bớ mật cụng nghiệp trong chế biến và sản xuất. Năng lực cạnh tranh của dược phẩm khụng chỉ phụ thuộc vào chất lượng, giỏ cả, mà cũn phụ thuộc vào trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ thày thuốc của từng quốc gia. Để nõng cao năng lực cạnh tranh, cần giảm độc quyền, cụng khai về cụng nghệ, đồng thời nõng cao năng lực và nhận thức của đội ngũ thày thuốc. 2. Quan niệm về năng lực cạnh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là cỏi thể hiện rừ nhất năng lực cạnh tranh của cỏc chủ thể núi chung. Theo tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế, số 317, thỏng 10 năm 2004 của TS Nguyễn Văn Thanh: “Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm được hiểu là khả năng sản phẩm cú được nhằm duy trỡ được vị thế của nú một cỏch lõu dài trờn thị trường cạnh tranh” Năng lực cạnh tranh sản phẩm được nhận biết thụng qua lợi thế cạnh tranh của sản phẩm đú với cỏc sản phẩm khỏc cựng loại. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm cú thể được đỏnh giỏ thụng qua: giỏ sản phẩm, sự vượt trội về chất lượng sản phẩm, mẫu mó, kiểu dỏng sản phẩm, thương hiệu… so với đối thủ cạnh tranh trờn cựng một phõn đoạn thị trường vào cựng một thời điểm. 3. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sức cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam 3.1. Mức doanh thu của sản phẩm qua từng năm Doanh thu là chỉ tiờu tổng hợp thể hiện sản lượng và giỏ bỏn sản phẩm qua cỏc năm. Thụng qua chỉ tiờu doanh thu từng năm, ta cú thể biết được kết quả kinh doanh là tăng hay giảm, cú chiều hướng tốt hay xấu. Nhưng để xột xem việc kinh doanh sản phẩm đú cú hiệu quả hay khụng thỡ cần phải xột đến chi phớ để sản xuất ra sản phẩm, từ đú biết được lợi nhuận mà doanh nghiệp thu lại được. Doanh thu nhiều hơn và cú tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phớ sẽ là cơ sở để cỏc doanh nghiệp ra quyết định mở rộng đầu tư sản xuất sản phẩm đú. Một sản phẩm duy trỡ được doanh thu và lợi nhuận tăng cao thỡ đồng nghĩa với việc sản phẩm đú cú năng lực cạnh tranh cao và ngược lại. Đõy là một trong những chỉ tiờu cơ bản nhất để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi tham gia thị trường. 3.2. Thị phần của sản phẩm trờn thị trường qua từng năm Thị phần thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm. Một sản phẩm cú thị phần lớn và tăng dần sẽ là một sản phẩm cú uy tớn với người tiờu dựng, được nhiều người tiờu dựng lựa chọn. Thị phần đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Thị phần càng lớn thỡ năng lực cạnh tranh của sản phẩm càng cao và ngược lại. Tuy nhiờn với cỏc sản phẩm mới xõm nhập thị trường thỡ khụng thể lấy chỉ tiờu này để đỏnh giỏ được mà phải kết hợp thờm chỉ tiờu Tốc độ tăng trưởng của doanh thu hay thị phần. Nếu sản phẩm cú tốc độ tăng thị phần cao thỡ sản phẩm cú năng lực cạnh tranh cao và ngược lại. 3.3. Chất lượng sản phẩm so với sản phẩm cựng loại của đối thủ cạnh tranh Khi đời sống của người dõn ngày càng nõng cao hay đối với những nước cú thu nhập cao thỡ giỏ cả khụng phải mối quan tõm hàng đầu của họ nữa. Người tiờu dựng quan tõm nhiều đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là sự kết hợp hài hũa của năng suất lao động, trỡnh độ cụng nghệ, mức độa an toàn của sản phẩm, cỏc biện phỏp bảo vệ thực vật… Mặt khỏc, khi hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra, để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thỡ yếu tố chất lượng sản phẩm đúng gúp quan trọng cho sự tồn tại của sản phẩm trờn thị trường. Sản phẩm đú khụng chỉ đạt tiờu chuẩn quốc gia mà phải đạt tiờu chuẩn quốc tế. Khi đú, chất lượng sản phẩm núi lờn năng lực cạnh tranh của sản phẩm. 3.4. Giỏ cả sản phẩm Đõy là chỉ tiờu định lượng mà ta dễ dàng nhận thấy nhất. Nếu cỏc nhõn tố khỏc khụng đổi thỡ sản phẩm nào cú được giỏ bỏn thấp hơn sẽ cú được năng lực cạnh tranh tốt hơn. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến giỏ thành của sản phẩm là chi phớ sản xuất, nhu cầu về sản phẩm…Trong đú chi phớ sản xuất là yếu tố nảh hưởng lớn nhất đến giỏ bỏn sản phẩm. Chi phớ sản xuất thấp hơn sẽ làm giỏ bỏn sản phẩm thấp hơn, nú sẽ cú sức cạnh tranh tốt hơn về giỏ. Vỡ vậy, giỏ là một cụng cụ cạnh tranh hữu hiệu trờn thị trường. 3.5. Mức hấp dẫn của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Được đỏnh giỏ thụng qua kiểu dỏng, màu sắc, bao bỡ sản phẩm. Trong cuộc sống hiện đại thỡ tiờu chớ này ngày càng cú vai trũ quan trọng. Một sản phẩm cú mẫu mó, màu sắc, kiểu dỏng đẹp sẽ cú sức hấp dẫn lớn đối với khỏch hàng. Mặc dự đõy chỉ là chi tiờu định tớnh nhưng là yếu tố khụng thể thiếu tạo nờn sức cạnh tranh của sản phẩm. 3.6. Thương hiệu của sản phẩm Thương hiệu là một khỏi niệm khỏ trừu tượng, nú “ vụ hỡnh ” nhưng là cỏi đớch mà sản phẩm luụn muốn hướng tới. Một sản phẩm chỉ cú được thương hiệu khi cú được lũng tin và ấn tượng tốt của khỏch hàng. Người tiờu dựng yờn tõm khi sử dụng và họ sẵn sàng trả giỏ cao hơn. Thương hiệu là một phương tiện giỳp nhà sản xuất hay cỏc nhà phõn phối làm nổi bật tớnh riờng biệt cũng như ưu thế của sản phẩm của mỡnh so với đối thủ cạnh tranh. Một thương hiệu thành cụng là một thương hiệu luụn cú lượng lớn khỏch hàng trung thành. Vỡ vậy thương hiệu cú ý nghĩa to lớn đối với năng lực cạnh tranh của sản phẩm và ngày càng trở nờn quan trọng trong điều kiện hội nhập. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DƯỢC PHẨM VIỆT NAM 1. Thực trạng dược phẩm Việt Nam Như đó núi ở trờn, sản phẩm dược phẩm rất đa dạng, theo xuất sứ cú thể chia dược phẩm thành hai loại: thuốc đụng y và thuốc tõn dược và đề tài này nghiờn cứu về thuốc tõn dược của Việt Nam. 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc ở Việt Nam Năm 2008 là một năm đầy biến động của nền kinh tế toàn cầu. “Khủng hoảng tài chớnh”, “giảm phỏt kinh tế”, “phỏ sản”, vv ... là những cụm từ được nhắc đến nhiều nhất trong gần 100 năm qua. Năm 2009 nhiều biện phỏp nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế được ỏp dụng nhưng nhỡn chung nền kinh tế toàn cầu vẫn đang trong giai đoạn dần hồi phục. Việt Nam đó là thành viờn của WTO, cho nờn mặc dự Việt Nam mới hội nhập nhưng cũng đó chịu những ảnh hưởng sõu sắc. Cũng như nhiều ngành khỏc, cỏc doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm gặp rất nhiều khú khăn do diễn biến phức tạp của thời tiết, dịch bệnh, và việc ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế toàn cầu. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia dược Việt Nam được xem là đang nằm trong giai đoạn tăng trưởng. 1.2. Tỡnh hỡnh tiờu dựng thuốc tõn dược của Việt Nam Trong những năm gần đõy, khi đời sống ngày càng được nõng cao thỡ người dõn ngày càng gia tăng cỏc khoản chi tiờu về dịch vụ y tế, đặc biệt là chi tiờu cho dược phẩm. Bảng 1: Tiờu dựng thuốc trong nước giai đoạn 2001 – 2008 Năm Tổng trị giỏ tiền thuốc sử dụng (1.000USD) Bỡnh quõn tiền thuốc đầu người (USD) 2001 472.356 6,0 2002 525.807 6,7 2003 608.699 7,6 2004 707.535 8,6 2005 817.396 9,85 2006 956.353 11,23 2007 1.136.353 13,39 2008 1.425.657 16,45 Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam Thụng qua tiờu dựng thuốc trong nước như bảng trờn ta cú thể thấy rằng giai đoạn từ 2001-2008, tiờu thụ thuốc tõn dược của Việt Nam đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 19,9%. Nếu như năm 2002 mới chỉ tăng 11,3% so với năm trước đú, thỡ đến năm 2008 đó tăng 25,5% so với năm 2007. Tổng doanh thu toàn thị trường năm 2008 đạt mức 1,4 tỷ USD, chiếm 1,6% GDP của cả nước. Nếu như năm 2001 việc chi tiờu cho tiền thuốc theo đầu người mới chỉ ở mức 6,0 đụ la Mỹ, thỡ năm 2008 con số này đó lờn tới 16,45 đụ la Mỹ, tăng gấp gần 3 lần năm 2001. Nếu so sỏnh với phần thu nhập tăng thờm, thỡ cú thể nhận thấy rằng người dõn đang cú xu hướng chi tiờu ngày càng nhiều hơn cho dược phẩm. 1.3. Tỡnh hỡnh sản xuất thuốc Trước nhu cầu sử dụng dược phẩm ngày càng gia tăng đó làm cho ngành dược phẩm đẩy mạnh sản xuất. Trong giai đoạn từ 2001 – 2008, cụng nghiệp dược nội địa phỏt triển vững chắc cả về lượng và chất, sản lượng thuốc tõn dược trong nước cũng đó cú tăng trưởng vượt bậc. Sản lượng thuốc nội địa đó tăng từ 170,390 triệu đụ la Mỹ ( 2001 ) lờn đến 715,435 triệu đụ la Mỹ chiếm khoảng 50,18% thị trường dược phẩm năm 2008. Hiện nay, sản xuất dược trong nước đó đảm bảo đỏp ứng được khoảng 50,2% nhu cầu trong nước Hoạt động sản xuất thuốc trong nước đó bắt đầu cú nhiều tiến triển. Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc đó cú thể dần dần bắt kịp với nhu cầu tiờu dựng dược phẩm trong nước. Đồng thời tốc độ tăng trưởng sản xuất và kinh doanh cũng tăng lờn từ 2001 đến 2007 (126,34%). Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra nờn năm 2008 tốc độ tăng trưởng giảm so với năm 2007 cũn 119,11%. Vượt qua khủng hoảng, chắc rằng với tốc độ tăng trưởng như vậy trong tương lai dược phẩm Việt Nam sẽ đạt được mức tăng trưởng song hành với mức tăng về nhu cầu sử dụng dược phẩm của người dõn. Bờn cạnh việc tăng trưởng về sản lượng sản xuất, cỏc doanh nghiệp dược cũng đẩy mạnh việc đa dạng húa cỏc dũng sản phẩm. Trong 3 năm trở lại đõy, mỗi năm cú khoảng 2.000 loại thuốc mới đăng ký và được cấp phộp đăng ký lưu hành, trong khi vào thời điểm năm 2003 mỗi năm chỉ cú khoảng 700 sản phẩm mới được đăng ký mỗi năm. Hiện nay cả nước cú 171 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm, trong đú 92 doanh nghiệp sản xuất tõn dược, cũn lại là cỏc doanh nghiệp về đụng dược. Ngoài ra cũn cú 6 doanh nghiệp sản xuất vaccine và sinh phẩm y tế. Trong thời gian vừa qua, đa số doanh nghiệp dược đó tớch lũy được nguồn vốn khỏ lớn từ việc gia tăng sản lượng tiờu thụ và thu hỳt nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, nhờ vậy mà cỏc doanh nghiệp trong nước cú đủ khả năng để tiếp tục đầu tư nõng cao năng lực sản xuất. 1.4. Chủng loại và chất lượng sản phẩm Thuốc sản xuất trong nước đang cố gắng thoỏt ra khỏi những danh mục hoạt chất generic, hướng tới những nhúm thuốc đang tăng tỷ lệ sử dụng, thuốc chuyờn khoa (như : thuốc tim mạch, tiểu đường, thần kinh, nội tiết, ...). Cỏc dạng bào chế cũng được phỏt triển hơn (như : thuốc tỏc dụng kộo dài, thuốc tiờm đụng khụ, thuốc sủi bọt, ...). Chất lượng thuốc trong nước đó được cải thiện rừ rệt. Theo thống kờ của Bộ y tế, đến cuối năm 2009 số nhà mỏy sản xuất dược phẩm trong nước đạt tiờu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice – Thực hành tốt sản xuất thuốc) là 92 nhà mỏy. Thực tế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ bắt đầu chỳ trọng đến cỏc tiờu chuẩn này trong vài ba năm gần đõy, nhưng cũng đang nỗ lực để gia tăng sức cạnh tranh nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dược nội địa. Ngoài thực hiện theo tiờu chuẩn GMP, chất lượng dược phẩm cũn được quản lý theo ISO 9001:2000 (hệ thống tiờu chuẩn quốc tế về quản lý), ISO 14000:2004 (hệ thống tiờu chuẩn quốc tế về mụi trường),… Mặc dự đang trong giai đoạn phỏt triển, nhưng dược phẩm Việt Nam vẫn phải phụ thuộc vào nguyờn liệu nhập khẩu từ nước ngoài. Do ngành cụng nghiệp húa dược của Việt Nam cũn hạn chế, nờn cú đến 90% nguyờn liệu cho sản xuất thuốc tõn dược phải nhập khẩu. Với việc phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu, sản xuất dược nội địa cú thể sẽ gặp nhiều rủi ro như rủi ro về giỏ cả nguyờn liệu, rủi ro về chất lượng nguyờn liệu… 1.5. Hệ thống phõn phối sản phẩm Dược phẩm tiếp cận người tiờu dựng qua hệ thống điều trị và hệ thống phõn phối thương mại Hệ thống điều trị bao gồm cỏc bệnh viện, cỏc cơ sở điều trị tại cỏc cấp. Tổng số cơ sở khỏm chữa bệnh tại Việt Nam năm 2007 là 13.438 đơn vị - Đõy là kờnh phõn phối mà hầu hết cỏc cụng ty dược luụn mong muốn và quan tõm phỏt triển do số lượng tiờu thụ rất lớn. Cỏc doanh nghiệp dược tiếp cận và mở rộng thị trường thụng qua hỡnh thức chi hoa hồng hoặc chiết khấu cho cỏc bỏc sĩ và dược sĩ của cỏc bệnh viện. Bảng 2: Cỏc cơ sở trong hệ thống điều trị Năm 2006 2007 Bệnh viện 903 956 Phũng khỏm đa khoa khu vực 847 829 Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng 51 51 Trạm y tế xó, phường 10672 10851 Trạm y tế của cơ quan, xớ nghiệp 710 710 Cỏc cơ sở khỏc 49 41 Tổng 13232 13438 Nguồn: Bộ Y tế Hệ thống thương mại: bao gồm cỏc chi nhỏnh, đại lý, nhà phõn phối và cỏc nhà thuốc. Hiện nay cỏc doanh nghiệp dược trong nước đang nỗ lực xõy dựng kờnh phõn phối thương mại để giảm bớt sự phụ thuộc vào kờnh phõn phối điều trị vốn đang bị cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Hệ thống phõn phối này chủ yếu đang là sõn chơi của cỏc nhà phõn phối nội địa trong khi chỉ cú ba nhà phõn phối nước ngoài ở thị trường là Zeullig Pharma, Diethelm, Megaproduct. Bảng 3: Cơ cấu hệ thống phõn phối thương mại. Năm 2005 2006 2007 Cụng ty thương mại 680 800 800 Cụng ty xuất nhập khẩu 79 89 90 Cụng ty sản xuất 174 178 180 Nhà cung ứng nước ngoài 270 320 370 Cỏc điểm bỏn lẻ 29.541 39.319 39.016 Nguồn: Bộ Y tế Với kờnh phõn phối thương mại, thương hiệu sản phẩm được người tiờu dựng nhận diện tốt hơn nhất là trong điều kiện thị trường của Việt Nam khi mà sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trong nước chủ yếu là thuốc phổ thụng (generic). Hiện nay, Việt Nam cú rất ớt cỏc nhà thuốc, đại lý đạt tiờu chuẩn GPP ( Thực hành tốt phõn phối thuốc ). 1.6. R&D nội địa chưa phỏt triển Cụng nghiệp húa dược của Việt Nam cũn khỏ yếu với cụng nghệ lạc hậu do ngành cụng nghiệp húa dược chưa thực sự được chỳ trọng đầu tư. Dược Việt Nam mới chỉ tập trung vào cụng nghiệp bào chế, trựng lắp trong dũng sản phẩm, chưa chỳ trọng phỏt triển nguồn dược liệu, ớt chỳ ý vào cỏc loại thuốc chuyờn khoa đặc trị. Hiện tại, dược phẩm Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn bậc 2.5 trờn thang đo tối đa bậc 5 về tiến bộ cụng nghệ. Ở giai đoạn này, hầu như thuốc sản xuất là loại generic (cỏc thuốc đó hết bản quyền cụng nghệ gốc). Với việc sản xuất hàng generic, cú thể cho rằng dược nước ta nghiờn cứu và sản xuất sản phẩm mới chỉ dừng lại ở mức ‘R&C’ (nghiờn cứu và sao chộp). 1.7. Kết quả hoạt động xuất – nhập khẩu dược phẩm Việt Nam Cựng với tốc độ phỏt triển kinh tế của cả nước, dược phẩm Việt nam đó khụng ngừng phỏt triển, đổi mới cụng tỏc quản lý, nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động và xõy dựng thương hiệu trờn thị trường. Lượng thuốc sản xuất trong nước đó đỏp ứng được 50.2% nhu cầu tiờu dựng (năm 2009) và dành cho xuất khẩu sang cỏc nước và vựng lónh thổ trong khu vực và trờn thế giới. *Về xuất khẩu: Theo Cục quản lý dược Việt Nam, xuất khẩu dược phẩm trong những năm gần đõy cũng cú nhiều khởi sắc, tổng giỏ trị xuất khẩu năm 2007 đạt 22,1 triệu USD, tăng 22,1% so với năm 2006 và năm 2008 trị giỏ tiền thuốc xuất khẩu đạt 33,32 triệu USD thấp hơn 17,1% so với kế hoạch năm 2008 (39,0 triệu) do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tuy nhiờn, so với giỏ trị sản xuất thuốc trong nước, con số này cũn quỏ khiờm tốn. Xuất khẩu dược phẩm năm 2008 chỉ mới đạt tỷ trọng 5,6% so với tổng giỏ trị dược phẩm sản xuất trong nước. Cụng ty Dược Hậu Giang cho biết, mấy năm trở lại đõy cụng ty này đó xuất khẩu được một số đơn hàng sang Nga, Campuchia, tuy nhiờn số lượng xuất khẩu cũn rất nhỏ. Cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của cụng ty là Kim Tiền Thảo, thuốc khỏng sinh, một số loại vitamin tổng hợp và một số mặt hàng khỏc theo yờu cầu của đối tỏc. Cỏc đối tỏc của cụng ty chủ yếu là cỏc Việt kiều, mua hàng của cụng ty rồi bỏn cỏc nước sở tại.   Hỡnh 1: Biểu đồ xu hướng về kim ngạch xuất khẩu dược phẩm Việt Nam. Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam Theo biểu đồ trờn cú thể thấy rằng trong những năm gần đõy kim ngạch dược phẩm được xuất khẩu ra nước ngoài đang cú xu hướng tăng lờn. Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2006, kim ngach xuất khẩu cú tăng nhưng mức tăng khụng cao: năm 2005 tăng 1.227 triệu USD so với năm 2004 ( 7.47% ), và năm 2006 tăng 1.671 triệu USD so với năm 2005 ( 9.46% ). Nhưng đến năm 2007, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh 22.1 triệu USD và tăng vọt vào năm 2008 ( tăng 12.22 triệu USD so với năm 2007 ( 57.92% ) . Nguyờn nhõn dẫn đến kết quả này cú thể là do việc Việt Nam gia nhập WTO đó tạo điều kiện cho dược phẩm Việt Nam được tiếp cận với cỏc thị trường lớn, nhiều tiềm năng, với điều kiện cạnh tranh cụng bằng hơn. Việc xuất khẩu cỏc mặt hàng dược phẩm ra thị trường thế giới cho thấy chất lượng sản phẩm dược Việt Nam ngày càng được nõng cao và bước đầu được thị trường thế giới chấp nhận. * Về nhập khẩu: Theo Cục quản lý dược Việt Nam, năm 2008 Việt Nam đó nhập khẩu 923,288 triệu USD trong đú nguyờn liệu là 163,536 triệu USD, thành phẩm là 759,752 triệu USD tăng 13,8% so với năm 2007. Do ngành dược Việt Nam chủ yếu sản xuất thuốc generic nờn vẫn cũn nhiều loại thuốc chuyờn khoa đặc trị, thuốc mới vẫn phải nhập khẩu, đặc biệt là thuốc hiếm nhập khẩu cho nhu cầu điều trị tại bệnh viện. Thị trường dược Việt Nam với dõn số đụng và năng lực sản xuất nội địa đang cũn nhiều hạn chế nờn đang là một thị trường rất hấp dẫn đối với cỏc cụng ty dược nước ngoài. Những tập đoàn dược cú tờn tuổi lớn như Sanofi-Aventis, GSK, Servier, Pfizer, Novatis Group … đó xuất hiện tại Việt Nam và hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường trong nước cho phõn khỳc thuốc đặc trị cũng như đang thõm nhập sõu hơn nữa phõn khỳc thuốc phổ thụng. Theo cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam, từ 1/9/2009, cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài cú quyền mở chi nhỏnh tại Việt Nam và được tham gia nhập khẩu trực tiếp dược phẩm. Việt Nam đang tiếp tục phải giảm thuế cho sản phẩm y tế là 5% và 2,5% cho thuốc nhập khẩu trong vũng 5 năm sau khi gia nhập WTO. Hỡnh 2: 10 quốc gia xuất khẩu dược phẩm lớn nhất vào Việt Nam. Nguồn: Tạp chớ thương mại Cỏc tập đoàn nước ngoài gia tăng thị phần tại Việt Nam nhờ vào lợi thế về tài chớnh và sản phẩm: Nguồn lực tài chớnh mạnh đó cho phộp cỏc tập đoàn này chi hoa hồng ở mức cao cho cỏc bệnh viện và nhà phõn phối, cũng như tăng cường tài trợ cho cỏc trườ
Luận văn liên quan