Nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai tại nước ta hiện nay

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giỏ của mỗi quốc gia, nú khụng chỉ là tư liệu sản xuất đặc biệt, mà cũn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xó hội, an ninh và quốc phũng, cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống xó hội. Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, với sức ép về dân số và tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng mà quỹ đất thỡ cú hạn. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh sử dụng đất chúng ta cần phải khai thác, bảo vệ và cải tạo đất đai sao cho đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngày càng nhanh của xó hội. Để sử dụng nguồn tài nguyên quý giỏ này được lâu dài thỡ cụng tỏc quản lý đất đai là rất cần thiết. Nó đũi hỏi phải cú sự thống nhất từ trung ương đến địa phương. Kể từ năm 1986 đến nay, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai không ngừng được củng cố và kiện toàn đó gúp phần đắc lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa công tác quản lý đất đai đi vào nền nếp; Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó đạt được, công tác quản lý đất đai vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế như tỡnh trạng chồng chộo trong quản lý, nạn tham nhũng. mà một trong những nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng này là hệ thống cơ quan quản lý đất đai được tổ chức chưa hợp lý, cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu quả. Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt là khi nước ta đó trở thành thành viờn chớnh thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là lý do để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống cơ quan quản lý đất đai; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện để hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà đất nước đó giao phú. Với ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài: "Nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay" làm đề án môn học;

doc49 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai tại nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ của mỗi quốc gia, nú khụng chỉ là tư liệu sản xuất đặc biệt, mà cũn là thành phần quan trọng hàng đầu của mụi trường sống, là địa bàn phõn bố cỏc khu dõn cư, xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh và quốc phũng, cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống xó hội. Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, với sức ộp về dõn số và tốc độ cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ, sự chuyển dịch cơ cấu từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp, dịch vụ kộo theo nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng mà quỹ đất thỡ cú hạn. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh sử dụng đất chỳng ta cần phải khai thỏc, bảo vệ và cải tạo đất đai sao cho đỏp ứng kịp thời nhu cầu phỏt triển ngày càng nhanh của xó hội. Để sử dụng nguồn tài nguyờn quý giỏ này được lõu dài thỡ cụng tỏc quản lý đất đai là rất cần thiết. Nú đũi hỏi phải cú sự thống nhất từ trung ương đến địa phương. Kể từ năm 1986 đến nay, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai khụng ngừng được củng cố và kiện toàn đó gúp phần đắc lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa cụng tỏc quản lý đất đai đi vào nền nếp; Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, cụng tỏc quản lý đất đai vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế như tỡnh trạng chồng chộo trong quản lý, nạn tham nhũng... mà một trong những nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng này là hệ thống cơ quan quản lý đất đai được tổ chức chưa hợp lý, cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu quả. Điều này chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc quản lý đất đai trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; đặc biệt là khi nước ta đó trở thành thành viờn chớnh thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đõy là lý do để chỳng ta tiếp tục nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng hệ thống cơ quan quản lý đất đai; trờn cơ sở đú, đề xuất cỏc giải phỏp nhằm củng cố và hoàn thiện để hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta cú đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà đất nước đó giao phú. Với ý nghĩa đú, em lựa chọn đề tài: "Nõng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay" làm đề ỏn mụn học; 2. Đối tượng nghiờn cứu Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta bao gồm: Hệ thống cơ quan quản lý đất đai cú thẩm quyền chung, đú là: Chớnh phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xó; Hệ thống cơ quan quản lý đất đai cú thẩm quyền riờng (cũn được gọi là hệ thống cơ quan quản lý cú thẩm quyền chuyờn ngành hoặc thẩm quyền chuyờn mụn), gồm: Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Phũng Tài nguyờn và Mụi trường và cỏn bộ địa chớnh cấp xó, phường, thị trấn. Trong khuụn khổ của bản đề ỏn này, em chỉ tập trung đi sõu nghiờn cứu cỏc quy định về cơ cấu, tổ chức; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai cú thẩm quyền riờng. 3. Mục đớch nghiờn cứu Đề ỏn này theo đuổi những mục đớch nghiờn cứu cơ bản sau đõy : (I) Nghiờn cứu cơ sở lý luận và sự cần thiết của việc thành lập hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta ; khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cơ quan quản lý đất đai qua cỏc giai đoạn lịch sử phỏt triển của đất nước; (II) Nghiờn cứu, đỏnh giỏ phỏp luật hiện hành về cơ cấu, tổ chức; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta; (III) Đỏnh giỏ hiệu quả thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai nhằm chỉ ra những tồn tại, hạn chế; nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế này; (IV) Đề xuất một số giải phỏp gúp phần hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta; 4. Phương phỏp nghiờn cứu Để đạt được cỏc mục đớch mà đề tài đặt ra, đề ỏn đó dựa trờn phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mỏc - Lenin; quan điểm lý luận, đường lối của Đảng; tư tưởng Hồ Chớ Minh về xõy dựng nhà nước và phỏp quyền trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, đề ỏn đó sử dụng một số phương phỏp nghiờn cứu cụ thể: phương phỏp phõn tớch, đỏnh giỏ, bỡnh luận; phương phỏp so sỏnh luật học; phương phỏp tổng hợp; phương phỏp lịch sử v.v trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài. 5. Kết cấu của đề ỏn: Bố cục của đề tài gồm 3 phần chớnh: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận. Trong đú phần nội dung là phần quan trọng nhất chứa đựng cỏc vấn đề cơ bản của đề ỏn được chia làm 3 chương Chương I: Tổng quan những vấn đề lý luận về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta. Chương II: Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta Chương III: Một số giải phỏp gúp phần nõng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay CHƯƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN Lí ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 1. Sự cần thiết của việc Nhà nước quản lý đất đai 1.1. Vị trớ và vai trũ của đất đai với con người Đất đai là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ, là thành quả đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta. Trải qua hàng ngàn năm, nhõn dõn ta đó phải tốn biết bao cụng sức, mồ hụi, xương mỏu mới cải tạo, bảo vệ và bồi bổ được vốn đất như ngày nay. Khụng những vậy trong nền kinh tế hiện đại, đất đai cũn là một nguồn lực mang tớnh đầu vào của nhiều ngành sản xuất quan trọng của đất nước. Tuy nhiờn, đất đai cú những đặc trưng khụng giống với cỏc tư liệu sản xuất khỏc. Thứ nhất, về nguồn gốc, đất đai khụng do con người làm ra mà do tự nhiờn tạo ra, cú trước con người và bị giới hạn bởi diện tớch, khụng gian, cố định về vị trớ địa lý ; trong khi đú nhu cầu sử dụng đất (SDĐ) của con người ngày càng tăng. Nờn, đất đai ngày càng trở lờn khan hiếm và cú giỏ trị cao. Thứ hai, cũng giống như bất kỳ tư liệu sản xuất khỏc, đất đai cũng cú độ khấu hao. Độ khấu hao của đất được chuyển hoỏ thành giỏ thành sản phẩm qua mỗi chu kỳ sử dụng. Song khỏc với cỏc tư liệu sản xuất khỏc, đất đai khụng bao giờ mất hết độ khấu hao nếu sau mỗi chu kỳ sử dụng, con người biết cỏch cải tạo, bồi bổ đất đai. Thứ ba, do cú giỏ trị ngày càng cao, cú tớnh bền vững và cố định về vị trớ địa lý nờn đất đai được sử dụng làm tài sản bảo đảm trong cỏc quan hệ thế chấp, bảo lónh vay vốn và được dựng làm vốn gúp liờn doanh, liờn kết trong hoạt động kinh tế. Thứ tư, đất đai khụng chỉ liờn quan trực tiếp đến lợi ớch mọi thành viờn trong xó hội mà cũn liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước, là một thành tố quan trọng hàng đầu của mụi trường sống của con người, là địa bàn phõn bố cỏc khu dõn cư, xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh, quốc phũng nờn việc SDĐ phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy tắc chung của xó hội do Nhà nước đặt ra; Khỏc với nhiều quốc gia trờn thế giới, đất đai thuộc quyền sở hữu của của chủ sở hữu khỏc nhau: tư nhõn, Nhà nước, tập thể ... ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý. Quy định này xuất phỏt từ nhu cầu nội tại của việc đoàn kết sức mạnh toàn dõn tộc trong cụng cuộc đấu tranh chống ngoại xõm giành và giữ nền độc lập. Hơn nữa, việc xỏc định và tuyờn bố đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý cũn mang ý nghĩa khẳng định chủ quyền, tớnh độc lập và toàn vẹn lónh thổ quốc gia. Mặt khỏc, hiện nay nước ta cũn khoảng gần một nửa diện tớch đất chưa sử dụng (khoảng 10.027.265 ha), chủ yếu là đất trống, đồi nỳi trọc. Việc xỏc lập đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý cũn là cơ sở để Nhà nước xõy dựng cỏc chương trỡnh và kế hoạch cụ thể nhằm từng bước đưa diện tớch đất này vào sử dụng gúp phần phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai với vai trũ là nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phỏt triển đất nước; Với vai trũ và vị trớ đặc biệt quan trọng như vậy, đất đai luụn đũi hỏi phải cú sự quản lý chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ nhằm bảo đảm SDĐ đỳng mục đớch, tiết kiệm và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Nhà nước quản lý đất đai Luật đất đai 2003 đó quy định rừ đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Vai trũ đại diện chủ sở hữu đất đai được thực hiện bằng việc Nhà nước thực hiện quyền điều tiết cỏc nguồn lợi từ đất đai thụng qua cỏc chớnh sỏch tài chớnh về đất đai; trao quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho người SDĐ thụng qua hỡnh thức giao đất, cho thuờ đất, cụng nhận QSDĐ đối với người SDĐ ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người SDĐ … Việc Nhà nước quản lý toàn bộ vốn đất đai dựa trờn những cơ sở lý luận và thực tiễn chủ yếu sau đõy: Thứ nhất, xột về bản chất chớnh trị, Nhà nước ta (Nhà nước CHXHCN Việt Nam) là Nhà nước do nhõn dõn lao động thiết lập nờn, đại diện cho ý chớ, nguyện vọng, quyền và lợi ớch của nhõn dõn. Về cơ bản, lợi ớch của Nhà nước là đồng nhất với lợi ớch của nhõn dõn. Mặt khỏc ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, để quản lý toàn bộ vốn đất đai thuộc quyền sở hữu của mỡnh, nhõn dõn với tư cỏch một cộng đồng xó hội khụng thể tự mỡnh đứng ra thực hiện cỏc nội dung cụ thể của hoạt động quản lý đất đai mà phải cử người thay mặt mỡnh đứng ra làm nhiệm vụ này. Người đú chớnh là Nhà nước CHXHCN Việt Nam ; Thứ hai, xột về nguồn gốc ra đời và chức năng của Nhà nước, Nhà nước là một tổ chức chớnh trị do xó hội thiết lập nờn với một trong những chức năng cơ bản là thay mặt xó hội quản lý, điều phối nhịp nhàng, đồng bộ mọi hoạt động của con người theo một quỹ đạo chung đảm bảo sự vận động và phỏt triển của xó hội khụng rơi vào tỡnh trạng rối loạn, vụ tổ chức. Đất đai cú vị trớ, vai trũ rất quan trọng đối với toàn xó hội và cả với từng thành viờn sống trong xó hội. Vỡ thế nờn nú khụng thể khụng chịu sự quản lý của Nhà nước nhằm dung hoà lợi ớch giữa cỏc thành viờn trong xó hội và dung hoà lợi ớch giữa cỏ nhõn với lợi ớch của cộng đồng trong quỏ trỡnh SDĐ vỡ sự phỏt triển bền vững ; Thứ ba, Nhà nước là một tổ chức trong hệ thống chớnh trị song khỏc với cỏc tổ chức chớnh trị khỏc; Nhà nước là một tổ chức chớnh trị - quyền lực được nhõn dõn trao cho quyền lực cụng quản lý xó hội. Để thực hiện chức năng của mỡnh, Nhà nước cú quyền thu thuế; cú quyền ban hành phỏp luật; cú quyền thành lập bộ mỏy nhà nước ... để bảo đảm cho phỏp luật được tuõn thủ nghiờm chỉnh trờn thực tế. Do đú, trong cỏc phương thức quản lý của con người thỡ phương thức quản lý nhà nước là phương thức cú hiệu quả nhất được sử dụng để quản lý đất đai - tài sản quý giỏ nhất của xó hội ; Thứ tư, như phần trờn đó đề cập nước ta cũn khoảng gần một nửa diện tớch đất tự nhiờn chưa sử dụng (chủ yếu là đất trống, đồi nỳi trọc ...) chủ yếu tập trung ở khu vực miền nỳi phớa Bắc ; phớa Tõy cỏc tỉnh khu IV (cũ), cỏc tỉnh miền Trung ; cỏc tỉnh Tõy Nguyờn ... Đõy cũng là những vựng chậm phỏt triển so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Vỡ vậy muốn đưa diện tớch đất này vào sử dụng cho cỏc mục đớch khỏc nhau của xó hội núi riờng và thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc khu vực này núi chung nhằm thu hẹp khoảng cỏch so với những địa phương khỏc đũi hỏi phải đầu tư nguồn vốn ban đầu rất lớn mà ngoài Nhà nước ra khụng cú bất kỳ một tổ chức, cỏ nhõn nào cú đủ khả năng và điều kiện để thực hiện được việc này ; Thứ năm, ở nước ta đất đai là thành quả cỏch mạng ; trải qua nhiều thế hệ, nhõn dõn ta phải tốn rất nhiều mồ hụi, cụng sức mới khai phỏ và cải tạo được vốn đất đai như ngày nay. Mặt khỏc, Việt Nam vẫn cũn là nước chậm phỏt triển “đất chật, người đụng”; diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn một đầu người vào loại thấp trờn thế giới (chưa bằng 1/6 mức trung bỡnh của thế giới), trong khi đú tốc độ phỏt triển dõn số ở mức cao. Vỡ vậy để quản lý chặt chẽ, khai thỏc, sử dụng tiết kiệm, cú hiệu quả đất nụng nghiệp vỡ lợi ớch của cỏc thế hệ người Việt Nam hiện tại và tương lai thỡ khụng thể thiếu được sự quản lý của Nhà nước đối với đất đai núi chung và đối với đất nụng nghiệp núi riờng ; Thứ sỏu, đối với một nước nụng nghiệp cú khoảng 80% dõn số làm nụng nghiệp như nước ta. Để xõy dựng và củng cố quyền lực của nhà nước trung ương tập quyền thỡ Nhà nước phải nắm và quản lý được toàn bộ đất đai. Đõy là cơ sở kinh tế đảm bảo sự thống nhất, tập trung quyền lực vào tay chớnh quyền trung ương. 1.3. Khỏi niệm quản lý nhà nước về đất đai 1.3.1. Khỏi niệm Theo Từ điển: “Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do cỏc cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xỏc lập một trật tự ổn định và phỏt triển xó hội theo những mục tiờu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi; Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ mỏy nhà nước từ lập phỏp, hành phỏp đến tư phỏp vận hành như một thực thể thống nhất. Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp phỏp, điều hành, quản lý hành chớnh do cơ quan hành phỏp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước“; Trờn cơ sở khỏi niệm về quản lý nhà nước núi chung được đề cập trờn đõy, khỏi niệm về quản lý đất đai và quản lý nhà nước đối với đất đai cụ thể như sau: - "Quản lý đất đai là hoạt động bao gồm việc thiết lập cỏc cơ chế, cỏc chớnh sỏch và cỏc cụng cụ quản lý, cỏc biện phỏp quản lý và việc vận hành cơ chế đú nhằm quản lý và sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao"; - " Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp cỏc hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu nhà nước về đất đai"; Nội dung quản lý nhà nước đối với đất đai được quy định tại Điều 6 Luật đất đai năm 2003. 1.3.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai Nghiờn cứu về quản lý nhà nước về đất đai cho thấy hỡnh thức quản lý này cú một số đặc điểm cơ bản sau đõy: Thứ nhất, hỡnh thức quản lý nhà nước về đất đai xuất hiện và gắn liền với sự ra đời của Nhà nước. Trước hết nhằm bảo vệ những lợi ớch của Nhà nước, của giai cấp thống trị trong lĩnh vực đất đai. Nếu Nhà nước đại diện cho lợi ớch của toàn thể nhõn dõn thỡ mục đớch của quản lý nhà nước đối với đất đai khụng chỉ bảo vệ lợi ớch của giai cấp cầm quyền mà cũn bảo vệ lợi ớch của người dõn liờn quan đến đất đai; Thứ hai, quản lý nhà nước về đất đai do Nhà nước thực hiện thụng qua bộ mỏy cỏc cơ quan nhà nước dựa trờn cơ sở quyền lực nhà nước (quyền lực cụng hay cũn được gọi là cụng quyền). Trong quỏ trỡnh quản lý đất đai, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cú quyền ban hành văn bản quy phạm phỏp luật đất đai buộc cỏc đối tượng chịu sự quản lý là tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn SDĐ phải tuõn theo; Thứ ba, phạm vi của hoạt động quản lý nhà nước về đất đai là lónh thổ của từng cấp đơn vị hành chớnh và toàn bộ vốn đất đai nằm trong đường biờn giới quốc gia. Hoạt động quản lý nhà nước về đất đai mang tớnh vĩ mụ thể hiện ở việc xõy dựng, hoạch định chiến lược, chớnh sỏch về quản lý và SDĐ chứ khụng hướng vào cỏc hoạt động SDĐ mang tớnh tỏc nghiệp cụ thể. 2. Khỏi niệm hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta 2.1. Khỏi niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ra đời gắn liền với sự xuất hiện của một hỡnh thức quản lý đất đai của con người: Quản lý nhà nước về đất đai. Hệ thống cơ quan này được Nhà nước thành lập và bằng phỏp luật, Nhà nước quy định cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm giỳp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong cả nước theo quy hoạch, kế hoạch chung. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai là hệ thống cơ quan do Nhà nước thành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương cú cơ cấu, tổ chức chặt chẽ và cú mối quan hệ mật thiết với nhau theo quan hệ "song trựng trực thuộc" thực hiện chức năng, nhiệm vụ giỳp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương theo quy hoạch, kế hoạch chung; Hệ thống cơ quan này cú đặc trưng là hệ thống cơ quan chuyờn ngành được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai. Trong hoạt động, cơ quan quản lý đất đai cấp dưới chịu sự chỉ đạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý đất đai cấp trờn; đồng thời, chịu sự lónh đạo trực tiếp, toàn diện của Uỷ ban nhõn dõn (UBND) cựng cấp. Đõy chớnh là tớnh chất "song trựng trực thuộc" trong hoạt động quản lý của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai. 2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta Theo quy định của Luật đất đai năm 2003, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta bao gồm: (1) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cú thẩm quyền chung gồm Chớnh phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xó; (2) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cú thẩm quyền riờng gồm Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Phũng Tài nguyờn và Mụi trường, cỏn bộ địa chớnh xó, phường, thị trấn. Bờn cạnh đú cũn cú sự tham gia của hệ thống cơ quan quyền lực vào hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với vai trũ đại diện cho nhõn dõn thực hiện chức năng giỏm sỏt; 2.2.1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu; Luật đất đai 2003, xỏc định rừ thẩm quyền của cơ quan đại diện cho nhõn dõn là Quốc Hội và HĐND cỏc cấp (HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xó) trong việc thực hiện vai trũ đại diện chủ sở hữu toàn dõn về đất đai. Cỏc cơ quan này khụng làm thay chức năng quản lý nhà nước về đất đai của cơ quan quản lý mà tham gia hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với tư cỏch giỏm sỏt. Hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội và HĐND cỏc cấp trong lĩnh vực quản lý đất đai được thực hiện thụng qua cỏc phương thức chủ yếu sau đõy: - Quốc hội ban hành phỏp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch SDĐ của cả nước; thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với việc quản lý và SDĐ trong phạm vi cả nước; - HĐND cỏc cấp thực hiện quyền giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về đất đai tại địa phương (khoản 1, 2 Điều 7 Luật đất đai năm 2003); 2.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cú thẩm quyền chung Với chức năng quản lý Nhà nước về mọi lĩnh vực của đời sống xó hội (trong đú cú lĩnh vực quản lý đất đai), Chớnh Phủ và UBND cỏc cấp cú vai trũ rất quan trọng trong việc thực hiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Theo đú: - Chớnh phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch SDĐ của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch SDĐ vào mục đớch quốc phũng, an ninh; thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước; - UBND cỏc cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này (khoản 2, 4 Điều 7 Luật đất đai năm 2003); 2.2.3. Hệ thống cơ quan chuyờn ngành quản lý nhà nước về đất đai Hệ thống cơ quan chuyờn ngành quản lý nhà nước về đất đai được thành lập thống nhất từ trung ương đến địa phương theo 4 cấp đơn vị hành chớnh: - Cấp trung ương: Cơ quan chuyờn ngành quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, mụi trường, khớ tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn nhà nước trong lĩnh vực tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, mụi trường, khớ tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ theo quy định của phỏp luật; - Cấp tỉnh: Cơ quan chuyờn ngành quản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Sở Tài nguyờn và Mụi trường, là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đõy gọi chung là UBND cấp tỉnh), giỳp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, mụi trường, khớ tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trờn địa bàn tỉnh theo quy định của phỏp luật. Sở Tài nguyờn và Mụi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường; - Cấp huyện: Cơ quan chuyờn ngành quản lý nhà nước về đất đai ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh là Phũng Tài nguyờn và Mụi trường, là cơ quan chuyờn mụn trực thuộc UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú chức năng quản lý Nhà nước về đất đai, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, mụi trường, khớ tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trờn địa bàn huyện theo quy định của phỏp luật; Phũng Tài nguyờn và Mụi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của UBND cấp huyện, đồng thời ch
Luận văn liên quan