Nghiên cứu biến đổi điện tâm đồ trong quan hệ tình dục ở nam giới trong độ tuổi 45 - 50

ĐẶT VẤN ĐỀ • Nghiên cứu biến đổi điện tâm đồ trong quan hệ tình dục của nam giới còn ít và chưa đầy đủ. • Holter điện tâm đồ là một phương pháp tiện ích và rất hiệu quả. • Việc tư vấn cho người mắc bệnh tim mạch về vấn đề quan hệ tình dục là rất cấp thiết.

pdf22 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu biến đổi điện tâm đồ trong quan hệ tình dục ở nam giới trong độ tuổi 45 - 50, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG QUAN HỆ TÌNH DỤC Ở NAM GIỚI TRONG ĐỘ TUỔI 45 - 50 ĐẶT VẤN ĐỀ • Nghiên cứu biến đổi điện tâm đồ trong quan hệ tình dục của nam giới còn ít và chưa đầy đủ. • Holter điện tâm đồ là một phương pháp tiện ích và rất hiệu quả. • Việc tư vấn cho người mắc bệnh tim mạch về vấn đề quan hệ tình dục là rất cấp thiết. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu sự thay đổi nhịp tim trong quan hệ tình dục ở nam giới trong độ tuổi 45 – 50. 2. Biến đổi đoạn ST – T trên điện tâm đồ trong quan hệ tình dục. TỔNG QUAN 1. Holter điện tâm đồ • Việc theo dõi Holter được đặt tên theo tiến sĩ Norman J. Holter (bác sỹ người Mỹ) - người phát minh ra theo dõi điện tim vào năm 1949. Lâm sàng sử dụng bắt đầu vào đầu thập niên 1960. • Holter điện tâm đồ là một phương pháp đo điện tâm đồ trong một thời gian liên tục và dài hàng giờ, hàng ngày nhằm phát hiện các biến đổi điện tim mà với phương pháp đo điện tâm đồ bình thường không thể phát hiện được. • Là một phương pháp thăm dò không chảy máu. • Người đeo holter có thể về nhà và vẫn sinh hoạt, làm việc như bình thường. TỔNG QUAN 2. Nghiên cứu điện tâm đồ trong quan hệ tình dục • Năm 1956: Bartlett nghiên cứu biến đổi sinh lý trong đó có nhịp tim trong quan hệ tình dục. • Tháng 9 – 1973: W. A. Litter và cộng sự đã thực hiện theo dõi biến đổi huyết áp, nhịp tim, điện tim của 7 người (6 nam, 1 nữ) trong quan hệ tình dục. • Từ đó đến nay đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu • 40 nam giới tự nguyện tham gia nghiên cứu • Độ tuổi từ 45 đến 50 tuổi • Không mắc các bệnh tim mạch 2. Phương pháp nghiên cứu • Mô tả cắt ngang và tiến cứu • Xử lý số liệu: SPSS 11.0 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀO VIỆN KHÁM LOẠI TRỪ BỆNH TIM MẠCH ĐEO HOLTER ĐIỆN TIM 24H (2 KÊNH) PHÂN TÍCH HOLTER ĐIỆN TIM XỬ LÝ SỐ LIỆU KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung • 40 nam giới. • Độ tuổi từ 45 – 50 tuổi. • Các xét nghiệm nằm trong giới hạn bình thường • Không mắc các bệnh tim mạch. • Thời gian quan hệ tình dục: 30,3 10,2 phút (nhanh nhất là 17 phút, lâu nhất là 62 phút). KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian quan hệ tình dục 0 10 20 30 40 50 60 10 - 30 phút 30 - 50 phút 50 - 70 phút 57,5% 37,5% 5% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Thời điểm quan hệ tình dục 0 5 10 15 20 25 30 5 - 6h 12 - 15h 21 - 24h 6 25 9 21-24: 62,5% 5-6: 15% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2. Biến đổi nhịp tim 2.1 Nhịp tim 24h Nhịp tim Nhịp/phút Nhịp tim trung bình 73 4 Nhịp tim cao nhất 145 Nhịp tim thấp nhất 57 Loạn nhịp 0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.2 Nhịp tim trong quan hệ tình dục Nhịp tim Nhịp/phút Trung bình 117 7 Cao nhất 135 Thấp nhất 104 Loạn nhịp 0 NT: 25-115% so với nhịp TB, đạt 52-82% TST LT W.A.Littler tăng 25 – 120% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.3 Mối quan hệ giữa thời gian quan hệ tình dục và thời gian nhịp tim trở về như trước quan hệ. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3. Biến đổi đoạn ST – T • ST – T chênh xuống ST KênhA Kênh B ST chênh xuống trung bình 0,8 0,3 mm 0,4 0,1 mm ST chênh xuống thấp nhất 1,1 mm 0,5 mm ST chênh xuống ít nhất 0,5 mm 0,3 mm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3. Biến đổi đoạn ST – T • Thời gian ST chênh xuống thấp nhất từ đạt cực khoái 0 2 4 6 8 10 12 14 0 giây 1-2 giây 2-3 giây 3-4 giây 4-5 giây 13 14 3 7 3 2-3: 35% 0: 17,5% KẾT LUẬN 1. Nhịp tim • Tần số tim cao nhất khi đạt cực khoái là 117 7 nhịp/phút. • Nhịp tim khi đạt cực khoái trong quan hệ tình dục tăng từ 25% - 115% so với nhịp tim trung bình, đạt từ 52% - 82% tần số tim tối đa lý thuyết. • Không có trường hợp nào xảy ra rối loạn nhịp tim khi đạt cực khoái. • Thời gian nhịp tim trở về bình thường sau khi đạt đỉnh từ 6 đến 39 giây. KẾT LUẬN 2. Đoạn ST – T • ST chênh xuống trung bình ở kênh A: 0,8 0,3mm, kênh B là 0,4 0,1mm. • ST chênh xuống sâu nhất là 1,1mm và ít nhất là 0,3mm. • Thời gian ST chênh xuống thấp nhất từ khi đạt cực khoái: chiếm tỷ lệ cao nhất 30% (12 trường hợp) là sau 2 giây; có 17,5% (7 trường hợp) ST thấp nhất ngay khi nhịp tim đạt đỉnh và 2,5% (1 trường hợp) là sau 4,3 giây. Nhịp max= nhịp in =125 case 038 27/04/2007 Nhịp Max=143 Nhịp In=119 case 076 11/07/2007 Thời gian In-Low=0 case 103 02/10/2007 Thời gian In-Low>0 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Luận văn liên quan