Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêu dùng ngày một tăng lên.Tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên (RTN) quá mức là nguyên nhân chủ yếu làm giảm độ che phủ của rừng gây xói mòn rữa trôi đất. Trong những năm gần đây, diễn biến khí hậu toàn cầu thay đổi theo chiều hướng bất lợi, tình trạng hạn hán, bão lụt và sạt lở đất xảy ra thường xuyên ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới.Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống của nhân dân, có nguy cơ đe dọa sự sống của trái đất. Đứng trước nguy cơ suy thoái về tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp như hiện nay, việc khuyến khích trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng được xem là một giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên RTN phục vụ nhu cầu phát triển.Vì vậy, việc phát triển trồng rừng sản xuất (TRSX) là một yêu cầu tất yếu khách quan của sự vận động và phát triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao. Xác định tầm quan trọng của việc TRSX, trong những năm qua Đảng và Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển. Sản lượng và chất lượng gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp dăm giấy, chế biến mộc, mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng tăng đưa lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần thúc đẩy phát triển. Xã Phú Sơn là một xã vùng gò đồi thuộc thị xã Hương Thuỷ, địa hình chủ yếu là gò đồi bát úp, có độ dốc lớn. Phần lớn diện tích đất đồi sỏi, đá, bạc màu nên chỉ thích hợp cho trồng rừng. Dân số và lao động trên địa bàn chủ yếu hoạt động trong ngành nông nghiệp; có diện tích tự nhiên là 3.295,84 ha trong đó diện tích đất rừng 2.998,25 ha chiếm 90,98% tổng diện tích tự nhiên và toàn bộ là rừng kinh tế. Người dân trong xã đã tham gia nhiều chương trình trồng rừng nên có nhiều kinh nghiệm sản xuất.

pdf96 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI XÃ PHÚ SƠN, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: HOÀNG THỊ LỘC HÀ PGS.TS BÙI DŨNG THỂ Lớp: K42A-KTNN Niên Khóa: 2008 – 2012 HUẾ 05/2012 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế ii LỜI CẢM ƠN Trên cơ sở những kiến thức đã được học ở nhà trường trong suốt thời gian 4 năm học Đại học. Thực tập tốt nghiệp là cơ hội để kiểm chứng những lý thuyết đã học được thông qua thực tế. Tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn khi ra làm việc. Được sự phân công của Khoa Kinh Tế Và Phát Triển và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo PGS.TS Bùi Dũng Thể tôi được tham gia nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Bùi Dũng Thể đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã hướng dẫn và truyền thụ kiến thức khoa học chuyên ngành KTNN cho tôi trong suốt năm tháng sinh viên. Qua đây tôi cũng xin gửi tới các anh, chị trong ủy ban nhân dân xã Phú Sơn cùng bà con trong xã lời cảm ơn sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng như các tài liệu nghiên cứu liên quan tới khoá luận này. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Lần đầu tiên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, mặc dù bản thân đã cố gắng và tâm huyết với công việc, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp và động viên của Thầy, Cô và các bạn sinh viên để khoá luận này được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 5 tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện, Hoàng Thị Lộc HàTrư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế iii MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ...................................................................... vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...............................................................................................1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.......................................................................................2 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................................2 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của sản xuất kinh doanh rừng trồng ................................4 1.1.1.1. Khái niệm về rừng và rừng sản xuất ..................................................................4 1.1.1.2.Đặc điểm của hoạt động kinh doanh rừng trồng .................................................6 1.1.1.3. Các giai đoạn trong sản xuất kinh doanh rừng trồng .......................................11 1.1.2 Hiệu quả kinh tế của trồng rừng sản xuất.............................................................12 1.1.2.1. Hiệu quả kinh tế................................................................................................12 1.1.2.2. Chi phí trồng rừng và phương pháp đo lường ..................................................15 1.1.2.3. Lợi ích của việc trồng rừng và phương pháp đo lường ....................................17 1.1.2.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trồng rừng .............................................................18 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................19 1.2.1 Diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới................................................................19 1.2.2. Hiện trạng trồng rừng ở Việt Nam ......................................................................23 1.2.3. Hiện trạng trồng rừng ở tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................29 1.2.4. Một số kinh nghiệm về trồng rừng sản xuất........................................................31 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến rừng trồng ...............................................................33 1.2.5.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên ...............................................................................33 1.2.5.2. Nhân tố đầu vào................................................................................................34 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế iv 1.2.5.3. Nhân tố đầu ra ..................................................................................................34 1.2.5.4. Nhân tố kinh tế chính trị ...................................................................................35 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................................................36 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................36 2.1.1.1 Vị trí địa lý.........................................................................................................36 2.1.1.2 Địa hình .............................................................................................................37 2.1.1.3 Khí hậu ..............................................................................................................37 2.1.1.4. Thủy văn ...........................................................................................................37 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác................................................................................37 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................38 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động của xã Phú Sơn .................................................38 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................40 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ....................................................................................43 2.1.2.4. Giao thông vận tải ............................................................................................43 1.1.2.5. Hệ thống thủy lợi ..............................................................................................44 2.1.2.6. Cơ sở hạ tầng khác ...........................................................................................44 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG Ở XÃ PHÚ SƠN, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..............................................................................45 2.2.1. Tình hình chung về trồng rừng ở xã Phú Sơn. ....................................................45 2.2.2. Thông tin các hộ điều tra .....................................................................................46 2.2.3. Kết quả và hiệu quả trồng rừng của các hộ điều tra ............................................48 2.2.3.1. Tình hình đầu tư chi phí trồng rừng .................................................................48 2.2.3.2. Kết quả và hiệu quả từ hoạt động trồng rừng của các hộ điều tra....................53 2.2.3.3. Phân tích kết quả và hiệu quả trồng rừng của các hộ điều tra theo phương pháp NPV ...............................................................................................................................54 2.2.3.4. Hiệu quả xã hội.................................................................................................58 2.2.3.5. Hiệu quả về môi trường:...................................................................................60 2.3. NHU CẦU, NGUYỆN VỌNG CỦA CÁC CHỦ TRỒNG RỪNG.......................61 2.4. MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ XU THẾ PHÁT TRIỂN NHU CẦU GỖ RỪNG TRỒNG CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ.................................................63 2.4.1. Dự báo xu thế phát triển ngành lâm nghiệp của nước ta trong thời gian tới.......63 2.4.2. Một số dự báo về nhu cầu gỗ rừng trồng của thị trường trong nước và quốc tế ......64 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế v2.5. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ GỖ RỪNG TRỒNG Ở XÃ PHÚ SƠN,THỊ XÃ HƯƠNG THỦY. ...........................................................................................................65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG RỪNG TẠI XÃ PHÚ SƠN ........................................................................................68 3.1. GIẢI PHÁP VỀ VỐN ............................................................................................68 3.2. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC............................................68 3.3. GIẢI PHÁP VỀ ĐẤT ĐAI.....................................................................................70 3.4. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC.................................................................71 3.5. GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG...................................................................................72 3.6. GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG.......................................................................73 3.7. NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VÀ GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG..74 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................75 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................75 2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................78 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT QLDA : Ban quản lý dự án BTHDA : Ban thực hiện dự án BVR : Bảo vệ rừng DA : Dự án NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân xã HQKT : Hiệu quả kinh tế HQXH : Hiệu quả xã hội ĐD : Đặc dụng PH : Phòng hộ SX : Sản xuất WB : Ngân Hàng Thế Giới GDP : Thu nhập bình quân đầu người một năm HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế vii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Đánh giá về tình trạng mất rừng ở Châu Á (1981 - 1990).........................20 Bảng 2: Diện tích rừng bị phá trong năm 2011.......................................................23 Bảng 3: Một số chỉ tiêu lâm nghiệp 12 tháng năm 2011.........................................25 Bảng 4: Diện tích rừng của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 ..................................31 Bảng 5: Tình hình dân số và lao động xã Phú Sơn năm 2011 ................................39 Bảng 6: Tình hình sử dụng đất đai của xã Phú Sơn năm 2011 ...............................40 Bảng 7: Hiện trạng tài nguyên rừng ở xã Phú Sơn năm 2011.................................46 Bảng 8: Một số chỉ tiêu về tình hình chung của các hộ điều tra .............................47 Bảng 9: Cơ cấu chi phí đầu tư bình quân/ha ...........................................................48 Bảng 10: Chi phí đầu tư trồng rừng/ha theo thời gian của các hộ điều tra ...............51 Bảng 11: Kết quả trồng rừng bình quân/ha của hộ điều tra ......................................53 Bảng 12: Kết quả trồng rừng bình quân trên hộ........................................................54 Bảng 13: Giá trị hiện tại ròng của hộ trồng rừng với các mức lãi suất khác nhau (tính bình quân cho 1 ha) ...........................................................................55 Bảng 14: Hiệu quả trồng rừng của các hộ điều tra ....................................................56 Bảng 15: Kết quả trồng rừng của hộ điều tra với các trường hợp thay đổi về chi phí, thu nhập và lãi suất. ...................................................................................57 Bảng 16: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội TRSX xã Phú Sơn ................58 Bảng 17: Những khó khăn trong hoạt động trồng rừng của các hộ điều tra .............62 Bảng 18: Dự báo nhu cầu gỗ, lâm sản ngoài gỗ và dịch vụ môi trường đến năm 2020 ....................................................................................................................64 Trư ờng Đạ i ọ c K in tế H uế viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Tìm hiểu chung về tình hình trồng rừng ở xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đánh giá hiệu quả trồng rừng sản xuất của các hộ gia đình ở xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy năm 2011 - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng rừng ở xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy * Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: - Thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp: Dựa vào nguồn số liệu của các báo cáo, niên giám thống kê xã, huyện năm 2011 và các tạp chí liên quan, từ sách báo, internet - Thu thập và phân tích tài liệu sơ cấp: Khảo sát và phỏng vấn thực tế * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp xử lý số liệu + Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp hạch toán kinh tế - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo * Kết quả nghiên cứu - Thấy được tình hình hoạt động trồng rừng trên địa bàn xã, cụ thể là hoạt động trồng rừng sản xuất trong thời gian qua đã nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân. - Kết quả và hiệu quả kinh tế của việc trồng rừng sản xuất tương đối cao. Hoạt động trồng rừng sản xuất trên địa bàn xã đã tạo ra những tác động tích cực về mặt xã hội và môi trường - Cung cấp khái quát tình hình thị trường tiêu thụ gỗ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên HuếTrư ờ g Đạ i ọ c K inh tế H uế 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với xu thế phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất và tiêu dùng ngày một tăng lên.Tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên (RTN) quá mức là nguyên nhân chủ yếu làm giảm độ che phủ của rừng gây xói mòn rữa trôi đất. Trong những năm gần đây, diễn biến khí hậu toàn cầu thay đổi theo chiều hướng bất lợi, tình trạng hạn hán, bão lụt và sạt lở đất xảy ra thường xuyên ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới.Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống của nhân dân, có nguy cơ đe dọa sự sống của trái đất. Đứng trước nguy cơ suy thoái về tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp như hiện nay, việc khuyến khích trồng rừng, chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng được xem là một giải pháp hữu hiệu làm giảm áp lực về lâm sản gỗ lên RTN phục vụ nhu cầu phát triển.Vì vậy, việc phát triển trồng rừng sản xuất (TRSX) là một yêu cầu tất yếu khách quan của sự vận động và phát triển kinh tế mang tính xã hội hóa cao. Xác định tầm quan trọng của việc TRSX, trong những năm qua Đảng và Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển. Sản lượng và chất lượng gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp dăm giấy, chế biến mộc, mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng tăng đưa lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần thúc đẩy phát triển. Xã Phú Sơn là một xã vùng gò đồi thuộc thị xã Hương Thuỷ, địa hình chủ yếu là gò đồi bát úp, có độ dốc lớn. Phần lớn diện tích đất đồi sỏi, đá, bạc màu nên chỉ thích hợp cho trồng rừng. Dân số và lao động trên địa bàn chủ yếu hoạt động trong ngành nông nghiệp; có diện tích tự nhiên là 3.295,84 ha trong đó diện tích đất rừng 2.998,25 ha chiếm 90,98% tổng diện tích tự nhiên và toàn bộ là rừng kinh tế. Người dân trong xã đã tham gia nhiều chương trình trồng rừng nên có nhiều kinh nghiệm sản xuất. Thời gian qua, việc TRSX ở Xã Phú Sơn đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, đó là: Việc giao đất khoán rừng chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp chưa cao; chất lượng, hiệu quả trồng rừng thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, thế Trư ờng Đạ i họ Ki h tế Hu ế 2mạnh của vùng; cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn khó khăn; trình độ lao động thấp, tập quán canh tác còn lạc hậu, việc tiếp cận thị trường sản phẩm bị hạn chế dẫn đến thu nhập của người trồng rừng thấp. Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập ở UBND xã Phú Sơn, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động trồng rừng sản xuất tại xã Phú Sơn – thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài tốt nghiệp. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Mục đích chung: Đánh giá hiệu quả trồng rừng sản xuất của các hộ gia đình trên địa bàn xã Phú Sơn.Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng. Kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích cho người sản xuất và các nhà hoạch định chính sách trong việc phát triển sản xuất lâm nghiệp bền vững, hiệu quả 2. Mục đích cụ thể: - Hệ thống hóa và bổ sung những lý luận về hiệu quả kinh tế đối với sản xuất lâm nghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng. - Phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất của các hộ gia đình ở xã Phú Sơn và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng rừng sản xuất. - Đưa ra định hướng và giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất ở xã Phú Sơn. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất của các cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn xã Phú Sơn 2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất; trọng tâm là nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất của các hộ gia đình trên địa bàn xã Phú Sơn. - Về không gian: do điều kiện nghiên cứu, tôi tiến hành điều tra hộ trồng rừng ở các thôn có diện tích trồng rừng lớn. Trư ờng Đại học Kin h t Hu ế 3- Về thời gian: các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời gian từ 2005- 2011. Các cơ chế, chính sách, định hướng và giải pháp đề xuất đến năm 2011 + Số liệu thứ cấp: số liệu, thông tin thu thập từ các đơn vị cấp xã và các ban ngành khác. + Số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra các hộ gia đình ở xã Phú Sơn. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: Được tiến hành trực tiếp thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên 40 hộ trồng rừng trên địa bàn xã theo bảng hỏi điều tra đã được chuẩn bị trước. - Số liệu thứ cấp: dựa vào nguồn số liệu của các báo cáo, niên giám thống kê xã, huyện năm 2011 và các tạp chí liên quan, từ sách báo, internet * Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế: Dựa vào số liệu để phân tích, làm rõ các vấn đề, đưa ra nhận xét - Phương pháp hạch toán kinh tế: Dưạ vào số liệu thu thập được để tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế như: giá trị sản xuất, tổng chi phí, thu nhập hỗn hợp * Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Tham khảo những nghiên cứu của một số nhà khoa học, ý kiến của cán bộ huyện, xã, các trưởng thôn, nông dân, những chủ thu mua gỗ rừng trồng, những người am hiểu, có kinh nghiệm trên địa bàn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 4PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ
Luận văn liên quan