Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm

Tiến vào thếkỷXXI, Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tếthếgiới. Ngày nay, trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta đang tập trung và phát triển các ngành kinh tếmũi nhọn và vận tải được xem nhưlà một ngành rất quan trọng trong hệthống các ngành nghềkinh tếquốc dân. Cùng với sựphát triển nhưvũbão của nền kinh tếthếgiới, cuộc sống người dân ngày càng cao. Nó kéo theo sựgia tăng vềnhu cầu vận chuyển hàng hóa cúng nhưnhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, sốlượng, tổchức, chủng loại phương tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Đối với một doanh nghiệp, việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận chuyển thì là một biện pháp kinh doanh có khảthi vì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thếgiới. Tuy nhiên giá trịcủa một con tàu là tương đối lớn, vì thếdoanh nghiệp cần phải xem xét, tính toán, cân nhắc kỹlưỡng trước khi ra quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là đầu tưnhưthếnào để đạt đượhiệu quảkinh tếcao nhất. Đểvận dụng kiến thức đã được tiếp thu vềphân tích và quản lý dựán đầu tưvào việc lập một dựán khảthi, em được giao đềtài: Phân tích tài chính kinh tếxã hội dựán đầu tưtàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳphân tích 10 năm. Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông sốmà chủ đầu tư đưa ra, thiết lập dựán đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉtiêu tài chính. Dựa trên những thông số phân tích ta có thểtiến hành lựa chọn dựán khảthi và tiến hành phân tích các chỉtiêu tài chính của dựán được chọn. Nội dung bao gồm: - Chương 1: Tổng quan vềdựán đầu tư. - Chương 2: Phân tích các vấn đềkỹthuật. - Chương 3: Xác định kết quảkinh doanh. - Chương 4: Phân tích đánh giá tính khảthi vềmặt tài chính của dựán. - Chương 5: Phân tích hiệu quảkinh tế- xã hội của dựán.

pdf44 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3119 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:1 Lời mở đầu Tiến vào thế kỷ XXI, Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ngày nay, trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta đang tập trung và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và vận tải được xem như là một ngành rất quan trọng trong hệ thống các ngành nghề kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống người dân ngày càng cao. Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cúng như nhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, số lượng, tổ chức, chủng loại phương tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Đối với một doanh nghiệp, việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận chuyển thì là một biện pháp kinh doanh có khả thi vì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thế giới. Tuy nhiên giá trị của một con tàu là tương đối lớn, vì thế doanh nghiệp cần phải xem xét, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là đầu tư như thế nào để đạt đượ hiệu quả kinh tế cao nhất. Để vận dụng kiến thức đã được tiếp thu về phân tích và quản lý dự án đầu tư vào việc lập một dự án khả thi, em được giao đề tài: Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm. Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông số mà chủ đầu tư đưa ra, thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên những thông số phân tích ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi và tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn. Nội dung bao gồm: - Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư. - Chương 2: Phân tích các vấn đề kỹ thuật. - Chương 3: Xác định kết quả kinh doanh. - Chương 4: Phân tích đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án. - Chương 5: Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hoạt động đầu tư gọi tắt là đầu tư: Là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của các địa phương, các ngành, các cơ sở sản xuất nói riêng. Như vật hoạt động đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai nhằm thu về các kết quả nhất định lớn hơn cá nguồn lực đã bỏ ra. Các nguồn lực bao gồm: tiền, cơ sở vật chất kĩ thuật, sức lực và trí tuệ của con người (nguồn nhân lực). Đặc điểm của hoạt động đầu tư: - Thời gian từ khi bắt đầu tiến hành đầu tư cho tới khi các thành quả của công cuộc đầu tư đó phát huy tác dụng và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm. - Số tiền cần cho đầu tư là rất lớn và không vận động trong suốt quá trình thực hiẹn đầu tư. - Thành quả của các công cuộc đầu tư là sử dụng trong nhiều năm với lợi ích thu được là bằng hoặc lớn hơn chi phí đã bỏ ra trong quá trình thực hiện đầu tư có như vậy công cuộc đầu tư mới coi là có hiệu quả. - Những thành quả của công cuộc đầu tư có giá trị sử dụng hàng trăm năm, hàng nghìn năm. - Các thành quả của quá trình đầu tư là công trình xây dựng hoặc các vật kiến trúc như các nhà máy hầm mỏ, các công trình thủy điện, thủy lợi, đường xá, cầu cống, bến cảng.v.v.. sẽ tiến hành hoạt động của mình ngay tại nơi chúng được tạo ra. Do đó, để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư tiến hành thuân lợi, đạt mục đích mong muốn, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội cao thì trước khi bỏ ra đầu tư phải làm tốt công tác chuẩn bị có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, điếu kiện môi trường pháp lý có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tư đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt được của công cuộc đầu tư. Muốn vậy, chúng ta phải dự đoán các yếu tố bất lợi có thể xẩy ra ảnh hưởng tới sự thành công của công cuộc đầu tư. Thực chất của sự sắp xếp chuẩn bị này chính là lập dự án đầu tư, có thể nói dự án đầu tư là cơ sở vững chắc, là tiền đồ cho việc thực hiện các công cuộc đầu tưddatj được hiệu quả kinh tế. Các vấn đề cần quan tâm: 1.1. NHU CẦU VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN TUYẾN Đ-M Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng. Than là một mặt hàng thiết yếu đối với nhiều ngành công nghiệp quan trong. Do vậy mà nhu cầu vận chuyển ngày càng cần nhiều nên dự án đưa ra có tính khả thi cao. Theo số liệu nhận được thì nhu cầu vận chuyển than hiện tại là 620,000 tấn/năm. Nhu cầu này mới dự tính cho khoảng 4 năm vận hành đầu của dự án và nhu cầu này có thể tăng nên trong tương lai. 1.2. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Miền Bắc, Đại diện là ông: Trần Văn Trường, Giám đốc công ty. Địa chỉ liên hệ: 171/241 Lê Thánh Tông - Hải Phòng Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng công thương Việt Nam. Điện thoại: 031.3584602, Fax: 031.3584603 Mã số thuế: 0200171274 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:3 Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ: 1. Mua tàu kinh doanh vận chuyển than tuyến Đ-M. 2. Các thông số về các tàu sẽ được lựa chọn. TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Trọng tải toàn bộ tấn 17.500 20.500 2 Dung tích đăng ký toàn bộ tấn 15.750 17.425 3 Tốc độ khai thác km/giờ 21 21 4 Mức tiêu hao nhiên liệu ngày chạy tấn/ngày 21,5 22 5 Mức tiêu hao nhiên liệu ngày đỗ tấn/ngày 2,7 2,9 6 Giá trị tàu trước khi vào vận hành tỷ đồng 90 120 3. Phương thức đầu tư: Đặt đóng mới. 4. Nơi đặt đóng mới: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng. 5. Thời gian đóng mới không quá 1 năm. 6. Huy động nguồn vốn: Vốn vay: 45 tỷ đồng cho đầu tư ban đầu, Tại ngân hàng Công Thương Việt Nam, Lãi suất va vốn 10%/năm, thời hạn vay 9 năm, vốn vay được trả đều trong 9 năm. Còn lại là vốn tự có. 7. Mong đợi khi ự án đi vào vận hành: Sau 10 năm vận hành sẽ có NPV = 90 tỷ đồng. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:4 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT 2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 2.1.1. LẬP SƠ ĐỒ LUỒNG HÀNG Theo đề bài ta có loại hàng có nhu cầu vận chuyển là than (tấn). Loại hàng này được vận chuyển theo tuyến từ Đ - M. Với nhu cầu vận chuyển là 620.000 tấn/năm. khoảng cách vận chuyển là 2.150 km. Từ những dữ kiện của đề bài ta có sơ dồ luồng hàng như sau: 2.1.2. LẬP SƠ ĐỒ TÀU CHẠY Từ sơ đồ luồng hàng đã được thiết lập ta nhận biết đượ hướng tàu chạy là từ Đ - M. Theo sơ đồ luồng hàng, hàng sẽ được xếp nên tàu từ cảng Đ, tàu sẽ đi từ cảng Đ đến cảng M. Sau đó, tàu sẽ đổ hàng tại cảng M, dỡ xong hàng tại cảng M tàu chạy không hàng về cảng Đ kết thúc 1 chuyến đi. Than = 620.000 tấn Đ M Trong đó: L = 2.150 km L : Khoảng cách vận chuyển Hướng vận chuyển Đ, M : Cảng vận chuyển Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:5 2.2. TÍNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI Thời gian chuyến đi của tàu: tch = tc + td ; ngày/chuyến Trong đó: tch: thời gian chuyến đi 1 chuyến; ngày/chuyến tc: tổng thời gian chạy 1 chuyến; ngày/chuyến td: tổng thời gian đỗ 1 chuyến; ngày/chuyến tc = ktv L*2 ; ngày/chuyến Trong đó: L: Khoảng cách vận chuyển; km vkt:Tốc độ khai thác; km/ngày Ví dụ tính cho tàu A Theo số liệu ban đầu ta có: L = 2.150 km vkt = 21 km/giờ = 504 km/ngày tc = 504 150,2*2 = 8,5317 ngày/chuyến td = 10,5 ngày/chuyến Vậy: tch = 10,5 + 8,5317 = 19,0317 ngày/chuyến Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng số 1 Đ M Trong đó: Xếp hàng xuống tàu Tàu chạy có hàng Dỡ hàng ra khỏi tàu Tàu chạy không Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:6 Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả tính toán thời gian chuyến đi STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Khoảng cách vận chuyển Km 2.150 2.150 2 Tốc độ khai thác Km/ngày 504 504 3 Tổng thời gian chạy Ngày/chuyến 8,5317 8,5317 4 Tổng thời gian đỗ Ngày/chuyến 10,5 10,5 5 Thời gian chuyến đi Ngày/chuyến 19,0317 19,0317 2.3. KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA TÀU Ta có công thức tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm như sau: Qn = Qch * nch ; tấn/năm Trong đó: Qn: khả năng vận chuyển của tàu trong năm; tấn/năm Qch: khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến; tấn/chuyến nch: số chuyến vận chuyển của tàu trong năm; chuyến/năm Qch = Dtb*αtb ; tấn/chuyến Trong đó: Dtb: trọng tải toàn bộ của tàu; tấn/chuyến αtb: hệ số lợi dụng trọng tải thực chở. Phụ thuộc vào tuổi tàu, tình trạng thiết bị của tàu và lượng dự trữ trên tàu mà 0,8 <= αtb <= 0,95. nch = ch kt t t ; chuyến/năm Trong đó: tkt: tổng thời gian khai thác; ngày/năm Ví dụ tính cho tàu A Theo số liệu ban đầu: Dtb = 17.500 tấn/chuyến tkt = 360 ngày/năm Ở đây ta chọn αtb = 0,9 Qch = 17.500*0,9 = 15.750 tấn/chuyến nch = 0317,19 360 = 18,9158 chuyến/năm Do quá trình ghi sổ tính toán nên 1 năm khai thác số chuyến khai thác là chẵn còn chuyến lẻ sẽ được tình vào năm khai thác tiếp theo. Do vậy, ở đây ta lấy số chuyến chẵn: nch = 18 chuyến/năm Qn = 15.750*18= 283.500 tấn/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 2. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:7 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả tính toán khả năng vận chuyển TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Thời gian khai thác ngày/năm 360 360 2 Thời gian chuyến đi ngày/chuyến 19,0317 19,0317 3 Trọng tải toàn bộ tàu tấn/chuyến 17.500 20.500 4 Hệ số lợi dụng 0,9 0,85 5 Khả năng vận chuyển trong 1 chuyến tấn/chuyến 15.750 17.425 6 Số chuyến vận chuyển trong năm chuyến/năm 18 18 7 Khả năng vận chuyển trong năm đ/năm 283.500 313.650 2.4. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU 2.4.1. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU Số tàu cần thiết để vận chuyển hết nhu cầu vận chuyển trong năm được tính bởi công thức: nt = n t Q Q ; chiếc Trong đó: nt: nhu cầu về số lượng tàu ; chiếc Qt: nhu cầu vận chuyển trong năm;tấn/năm Tính cho tàu A: nt = 283.500 000.620 = 2,1869 chiếc Tính cho tàu B: nt = 313.650 000.620 = 1,9767 chiếc Như vậy, từ tính toán trên ta nhận thấy nếu sử dụng 2 tàu A để vận chuyển than thì có thể nhu cầu vận chuyển bây giờ không đủ. Nhưng nhu cầu vận chuyển cả năm theo như bây giờ thì mới chỉ là dự tính cho mấy năm đầu và có thể là nhu cầu vận chuyển có thể là tăng nên trong tương lai. Và trong những năm đầu ta cũng không thể khai thác hết 100% công suất của tàu mà phải một vài năm sau thì mới có thể khai thác hết được công suất thiết kế của tàu. Còn nếu ta dùng 1 tàu B để vận chuyển thì như vậy sẽ không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển mà bỏ qua rất nhiều. Do đó ta có thể đưa ra các phương án sau để chọn lựa: + Phương án 1: mua 2 tàu A để vận chuyển + Phương án 2: Mua 2 tàu B để vận chuyển 2.4.2. DỰ TÍNH NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Vốn đầu tư ban đầu được tính bởi công thức: I0 = Pt*n ; tỷ đồng Trong đó: I0: nhu cầu vốn đầu tư ban đầu; tỷ đồng Pt: nguyên giá của tàu; tỷ đồng/chiếc n: số tàu sử dụng; chiếc Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:8 Tính cho phương án 1: I0 = 2*90 = 180 tỷ đồng Tính cho phương án 2: I0 = 2*120 = 240 tỷ đồng Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:9 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 3.1. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN 3.1.1. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG TÀU TRONG 1 NĂM Chi phí khai thác của 1 tàu bao gồm: 1. Chi phí khấu hao cơ bản (Rkhcb) Là vốn tích lũy của xí nghiệp dùng để phục hồi giá trị ban đầu của tài sản cố định. Đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí. Rkhcb = n KK clt − ; tỷ đồng/năm Trong đó: Kt: nguyên giá của tàu; tỷ đồng Kcl: giá trị còn lại của tàu; tỷ đồng n: thời kỳ phân tích; năm Ví dụ: tính cho tàu A: Theo số liệu ban đầu: Kt = 90; tỷ đồng n = 10; năm Ở đây ta lấy: Kcl = 40 tỷ đồng Rkhcb = 10 4090 − = 5 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 3. Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí khấu hao. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Nguyên giá của tàu tỷ đồng 90 120 2 Giá trị còn lại tỷ đồng 40 50 3 Thời kỳ phân tích năm 10 10 4 Chi phí khấu hao cơ bản triệu đ /năm 5 7 2. Chi phí sửa chữa lớn (Rscl) Trong quá trình sử dụng, tàu bị hư hỏng nên phải sửa chữa để thay thế những bộ phận hỏng đó. Chi phí dùng cho sửa chữa lớn (đại tu và trung tu) được tính theo tỷ lệ của giá trị ban đầu của tài sản cố định. Rscl = Kscl * Kt; tỷ đồng/năm Trong đó: Kscl: tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn. Tỷ lệ này phụ thuộc vào từng tàu, từng năm do công ty quy định. Thông thường ta lấy Kscl = 0,07 Ví dụ: tính cho tàu A: Rscl = 0,07*90= 6,3 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rscl = 0,07*120= 8,4 tỷ đồng/năm 3. Chi phí sửa chữa thường xuyên (Rtx) Sửa chữa thường xuyên nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở tình trạng bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lập đi lập lại và Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:10 tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai thác được lập theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị thực tế. Rtx = Ktx *Kt; tỷ đồng/năm Trong đó: Ktx: hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên. Hệ số này phụ thuộc vào từng tàu và dự tính chi phí sửa chữa năm kế hoạch. Chủ đầu tư lấy: Ktx = 0,02. Ví dụ: tính cho tàu A: Rtx = 0,02*90= 1,8 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rtx =0,02*120= 2,4 tỷ đồng/năm 4. Chi phí vật rẻ mau hỏng (Rvr) Trong qua trình khai thác các công cụ, vật liệu hao mòn, hư hỏng. Hàng năm phải mua sắm trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt... Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán, nó phụ thuộc vào từng tàu. Rvr = Kvr *Kt ; tỷ đồng/năm Trong đó: Kvr: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng. Chủ đầu tư lấy: Kvr = 0,012 Ví dụ: tính cho tàu A: Rvr = 0,012*90 = 1,08 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rvr = 0,012*120 = 1,44 tỷ đồng/năm 5. Chi phí bảo hiểm tàu (Rbh) Là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm về việc mua bao hiểm cho con tàu của mình để trong quá trình khai thác nếu gặp rủi ro bị tổn thất thi công ty bảo hiểm sẽ bồi thường. Phí bảo hiểm tàu biển phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu mua, phụ thuộc vào giá trị con tàu, tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kỹ thuật của tàu. Hiện nay chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Do đó ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó. Rbh = Rtt + Rtnds = ktt*Kbh + ktnds*GRT ; tỷ đồng/năm Trong đó: Rtt: phí bảo hiểm thân tàu; tỷ đồng/năm Rtnds: phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu; tỷ đồng/năm ktt: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu được tính cho từng tàu. Ở đây chủ đầu tư lấy ktt = 0,06 ktnds: đơn giá tính đến phí bảo hiểm; đồng/RT GRT: dung tích đăng ký toàn bộ của tàu, lấy theo hồ sơ kĩ thuật của tàu; RT Ví dụ: tính cho tàu A: Ở đây ta lấy: ktnds = 50.000 đ/tấn = 0,00005 tỷ đồng Theo thông số kỹ thuật của tàu: GRTA = 15.750 RT Rbh = 0,06*90+ 0,00005*15.750 = 6,1875 tỷ đồng Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 4. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:11 Bảng 4: Bảng tổng hợp chi phí bảo hiểm tàu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Đơn giá tính đến bảo hiểm trách nhiệm dân sự đồng/RT 50.000 60.000 2 Giá trị bảo hiểm tỷ đồng 90 120 3 Số tấn đăng ký toàn bộ RT 15.750 17.425 4 Chi phí bảo hiểm tàu tỷ đồng/năm 6,1875 8,2455 6. Chi phí lương (Rl) Chi phí lương của tàu trong chuyến di được tính theo định biên thuyền viên . Theo dữ kiện đầu bài: + Chi phí lương của tàu A: Rl = 1 tỷ đồng/năm + Chi phí lương của tàu B: R2 = 1,25 tỷ đồng/năm 7. Chi phí quản lý (Rql) Chi phí này gồm những chi phí có tính chất chung như: lương của bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, phí vệ sinh... Chi phí này được phân bổ cho tàu và được xác định bởi công thức: Rql = kql*Kl ; tỷ đồng/năm Trong đó: kql: hệ số tính đến chi phí quản lý. Ở đây ta lấy kql = 0,5 Ví dụ: tính cho tàu A: Rql = 0,5*1= 0,5 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rql = 0,5*1,25 = 0,625 tỷ đồng/năm 8. Chi phí tiền ăn (Rta) Khoản này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi phí khai thác. Rta = ntv* M; tỷ đồng/năm Trong đó: ntv: định biên thuyên viên trên tàu; người M: mức tiền ăn của thuyền viên; tỷ đồng/người-năm Ví dụ: tính cho tàu A: M = 0,0288; tỷ đồng/người-năm ntv = 20 người Rta = 20*0,0288 = 0,576 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 5. Bảng 5: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí tiền ăn. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Định biên thuyền viên người 20 30 2 Mức tiền ăn tỷ đồng/ người-năm 0,0288 0,0324 3 Chi phí tiền ăn triệu đ/năm 0,576 0,972 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:12 9. Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Rbhxh) Chi phí này để đơn vị trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường hợp ốm đau, sinh đẻ, tử tuất... Chi phí này được tính theo tổng quỹ lương của đơn vị, Rbhxh = kbhxh*Kl; tỷ đồng/năm Trong đó: kbhxh: hệ số tính đến bảo hiểm xa hội và bảo hiểm y tế. Theo quy định: kbhxh = 19% = 0,19 Ví dụ: tính cho tàu A: Rbhxh = 0,19*1= 0,19 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rbhxh = 0,19*1,25 = 0,2375 tỷ đồng/năm 10. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (Rdn) Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu... và được tính theo công thức: Rdn = gdn*nch*(qc*tc + qd*td); tỷ đồng/năm Trong đó: gdn: đơn giá nhiên liệu; tỷ đồng/tấn qc: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy; tấn/ngày qd: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ; tấn/ngày Ví dụ: tính cho tàu A: Theo số liệu ban đầu: gnl = 160 USD/tấn Với tỷ giá 15.500 đồng/USD gnl = 160*15.500 = 2.480.000 đồng/tấn = 2,48 triệu đồng/tấn qc = 21,5 tấn/ngày qd = 2,7 tấn/ngày td = 10,5 ngày/chuyến Theo tính toán phần 2.2: tc = 8,5317 ngày/chuyến Rdn = 2,48*18*(21,5*8,5317 + 2,7*10,5) = 9,4539 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 6. Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí nhiên liệu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Đơn giá nhiên liệu triệu đ/tấn 2,48 2,48 2 Số chuyến vận chuyển chuyến/năm 18 18 3 Mức nhiên liệu 1 ngày chạy tấn/ngày 21,5 22 4 Mức nhiên liệu 1 ngày đỗ tấn/ngày 2,7 2,9 5 Tổng thời gian chạy 1 chuyến ngày/chuyến 8,5317 8,5317 6 Tổng thời gian đỗ 1 chuyến ngày/chuyến 10.5 10.5 7 Chi phí nhiên liệu tỷ đồng/năm 9,4539 9,7381 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:13 11. Chi phí bến cảng (Rcf) Đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tàu cập cảng đỗ để bốc hàng và dỡ hàng. Rcf = gcf*nch ; tỷ đồng/năm Trong đó: gcf: chi phí bến cảng trong 1 chuyến ; tỷ đồng/chuyến Ví dụ: tính cho tàu A: Theo dữ kiện đầu vào: gcf = 24 triệu đồng/chuyến = 0,024 tỷ đồng/chuyến Rcf = 0,024 * 18 = 0,432 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Theo dữ kiện đầu vào: gcf = 28 triệu đồng/chuyến = 0,028 tỷ đồng/chuyến Rcf = 0,028 * 18= 0,504 tỷ đồng/năm 12. Hoa hồng phí (Rhhf) Là khoản mà chủ tàu trả cho người làm môi giới cho tàu trở. Rhhf = khhf*F; tỷ đồng/năm Trong đó: khhf: tỷ lệ hoa hồng phí phụ thuộc vào hợ đồng ký kết giữa chủ tàu và người môi giới. Ở đây ta lấy: khhf = 0,03 F: Thu nhập của tàu trong chuyến đi; tỷ đồng/năm F = nch*Qch*f ; tỷ đồng/năm Trong đó: f: giá cước vận chuyển; tỷ đồng/tấn Ví dụ: tính cho tàu A: T
Luận văn liên quan