Phương pháp luận sáng tạo

Thực tiễn ngày nay cho thấy rằng, ngoài kiến thức chuyên ngành và lĩnh vực, công việc đòi hỏi con người phải có sự sáng tạo mềm dẻo, có sự hiểu biết về công nghệ áp dụng hay những giải pháp khả thi liên quan để hoàn thành. Vậy sáng tạo là gì ?. Nói một cách ngắn gọn, “Phương pháp luận sáng tạo” là bộ môn khoa học có mục đích trang bị cho người học hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy. Khoa học về tư duy sáng tạo mới du nhập vào nước ta, mới làm được một số việc như vừa nêu, còn trong giai đoạn gây dựng. Để khoa học này thực sự phát huy tác dụng (mà tác dụng chắc chắn là to lớn) cần phát triển nó thành hệ thống với ba chức năng: Đào tạo, áp dụng và nghiên cứu. Ở đây, Nhà nước, trước hết là Bộ giáo dục và đào tạo, Ủy ban khoa học Nhà nước cần có sự đầu tư cần thiết, nhất là giai đoạn đầu. Về lâu dài, ngành này có thể tiến tới chỗ tự trang trải và tự phát triển nhờ hiệu quả kinh tế do các ý tưởng mới, các sáng kiến cải tiến, các sáng chế, các hàng hóa mới mang lại. Khoa học về tư duy sáng tạo sẽ giúp ích thiết thực việc phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi người, do đó, của toàn dân tộc. SGTT - Hơn 30 năm theo đuổi nghiên cứu và giảng dạy phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (PPLST&ĐM), TS khoa học Phan Dũng xuất hiện đều đặn trên các tạp chí chuyên ngành của thế giới như một nhà khoa học hàng đầu, được mời giảng dạy tại các nước và tham dự nhiều hội thảo quốc tế nhưng ông lại khá đơn độc ngay trên đất nước mình. Trên thế giới, các trung tâm,trường học, công ty chuyên về sáng tạo được thành lập cách đây chưa lâu. Ở Mỹ, lâu đời nhất là Trung tâm nghiên cứu sáng tạo (Center for Studies in Creativity) thuộc Đại học Buffalo , New York ra đời năm 1967. Đại học sáng tạo sáng chế đầu tiên của Liên Xô cũ hoạt động từ năm 1971.vv. Và ở Việt Nam lớp học đầu tiên về tư duy sáng tạo được tổ chức vào năm 1977. Hiện nay, Trung tâm Sáng tạo KHKT( TSK ) thuộc Đại học Tổng hợp TP.HCM. Thật may mắn cho chúng ta tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội là trường đầu tiên đưa bộ môn “Phương pháp luận sáng tạo” vào giảng day trên toàn quốc giảng viên trực tiếp giảng dạy là Thầy Nguyễn Minh Tân.

doc29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3391 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp luận sáng tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CNTT ---o0o--- BÀI TẬP LỚN MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Nguyễn Doãn Vũ Nguyễn Quốc Trịnh Đào Quang Huy Nguyễn Thế Ngọc Nguyễn Thanh Hóa Hoàng Đức Việt GV hướng dẫn: Giảng Viên-Ths.Nguyễn Minh Tân Lớp : KTPM1-K6 Hà Nội, tháng 12 năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn ngày nay cho thấy rằng, ngoài kiến thức chuyên ngành và lĩnh vực, công việc đòi hỏi con người phải có sự sáng tạo mềm dẻo, có sự hiểu biết về công nghệ áp dụng hay những giải pháp khả thi liên quan để hoàn thành. Vậy sáng tạo là gì ?. Nói một cách ngắn gọn, “Phương pháp luận sáng tạo” là bộ môn khoa học có mục đích trang bị cho người học hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy. Khoa học về tư duy sáng tạo mới du nhập vào nước ta, mới làm được một số việc như vừa nêu, còn trong giai đoạn gây dựng. Để khoa học này thực sự phát huy tác dụng (mà tác dụng chắc chắn là to lớn) cần phát triển nó thành hệ thống với ba chức năng: Đào tạo, áp dụng và nghiên cứu. Ở đây, Nhà nước, trước hết là Bộ giáo dục và đào tạo, Ủy ban khoa học Nhà nước cần có sự đầu tư cần thiết, nhất là giai đoạn đầu. Về lâu dài, ngành này có thể tiến tới chỗ tự trang trải và tự phát triển nhờ hiệu quả kinh tế do các ý tưởng mới, các sáng kiến cải tiến, các sáng chế, các hàng hóa mới mang lại. Khoa học về tư duy sáng tạo sẽ giúp ích thiết thực việc phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi người, do đó, của toàn dân tộc. SGTT - Hơn 30 năm theo đuổi nghiên cứu và giảng dạy phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (PPLST&ĐM), TS khoa học Phan Dũng xuất hiện đều đặn trên các tạp chí chuyên ngành của thế giới như một nhà khoa học hàng đầu, được mời giảng dạy tại các nước và tham dự nhiều hội thảo quốc tế… nhưng ông lại khá đơn độc ngay trên đất nước mình. Trên thế giới, các trung tâm,trường học, công ty chuyên về sáng tạo được thành lập cách đây chưa lâu. Ở Mỹ, lâu đời nhất là Trung tâm nghiên cứu sáng tạo (Center for Studies in Creativity) thuộc Đại học Buffalo , New York ra đời năm 1967. Đại học sáng tạo sáng chế đầu tiên của Liên Xô cũ hoạt động từ năm 1971.vv.. Và ở Việt Nam lớp học đầu tiên về tư duy sáng tạo được tổ chức vào năm 1977. Hiện nay, Trung tâm Sáng tạo KHKT( TSK ) thuộc Đại học Tổng hợp TP.HCM. Thật may mắn cho chúng ta tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội là trường đầu tiên đưa bộ môn “Phương pháp luận sáng tạo” vào giảng day trên toàn quốc giảng viên trực tiếp giảng dạy là Thầy Nguyễn Minh Tân. Được sự hướng dẫn và giảng dạy trực tiếp từ thầy với nhiều phương pháp thủ thuật hay sáng tạo. Nhóm xin được trình bày báo cáo về đề tài bài tập lớn của nhóm. I – ĐỀ BÀI Câu 1: Dùng phương pháp Đối tượng tiêu điểm để đưa ra ý tưởng sang tạo về một sản phẩm nào đó. Câu 2: Dùng bảng khử MK hoặc chương trình ARIZ để giai bài toán sau:Trong 1 đợt tuyên truyền lớn cho năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị do công ty truyền thông Tiêu Điểm thực hiện có một nội dung lớn là in một loạt băng rôn có khẩu hiệu cho chương trình .Để thực hiện việc này công ty Tiêu Điểm mời 1 số đơn vị tài trợ cho việc in ấn,treo hệ thống băng rôn,đổi lại đơn vị tài trợ được in tên và logo trên hệ thống băng rôn đó.Cuối cùng ngân hàng Techcombank được chọn làm đối tác thực hiện công việc này.Sau khi tiến hành thực hiện ,hàng loạt băng rôn đã được treo ở khắp nơi,tuy nhiên ban giám đốc Techcombank phát hiện ra một sự cố trong thực hiện quảng cáo:logo và dòng chữ Techcombank nằm phía dưới dòng chữ "Tôi là rác,hãy bỏ tôi vào thùng".Ban giám đốc cho rằng sự việc này có thể làm khách hàng không có thiện cảm với ngân hàng.Gỉa sử bạn là người phụ trách xử lý vấn đê này của ngân hàng Techcombank hãy dùng bảng khử MK hoặc chương trình ARIZ giải quyết bài toán trên biết rằng công ty truyền thông Tiêu Điểm đồng ý cho thay băng rôn với điều kiện Techcombank phải chịu chi phí nhưng lãnh đạo Techcombank lại không đồng ý với điều kiện đó. Tìm kiếm một bài toán thực tế tương tự như bài toán trên sau đó dùng bảng khử MK hoặc chương trình ARIZ để giải bài toán đưa ra. Câu 3: Mua quyển sách Câu chuyện nhỏ - Bài học lớn của tác giả Nhiều tác giả (Nếu không có sách mới thì mua sách cũ, tuyệt đối không được mua sách lậu). Lần lượt tất cả các thành viên nhómđọc và phân tích, đánh giá, đưa ra cảm nhận, bài học kinh nghiệm của tưng fthanhf viên trong nhóm. Câu 4: TÌm kiếm ít nhất 5 hình ảnh, 5 video về các sản phẩm hoặc giải pháp công nghệ, dịch vụ minh họa thủ thuật số 15 (Có thể tìm kiếm, tham khảo các video tại tran web: II – TIẾN HÀNH GIẢI CÁC BÀI TOÁN Câu 1: Các bước tiến hành giải bài toán Bước 1: Chọn đối tượng tiêu điểm : Chiếc kính Bước 2: Chọn các đối tượng ngẫu nhiên: Điện thoại, chuồn chuồn, cá, ghế. Bước 3: Lập danh sách các đặc tính của đối tượng ngẫu nhiên - Điện thoại: □ Chụp ảnh □ Xem phim □ Chơi game □ Trình chiếu □ Định vị - Chuồn chuồn: □ Mắt tinh □ Nhìn xa □ Có thể bay - Cá: □ Bơi dưới nước □ Sống dưới nước □ Làm thức ăn - Ghế: □ Ngồi □ Phòng vệ □ Đánh nhau Bước 4: Ghép một cách cơ học các đặc tính của đối tượng ngẫu nhiên vào đối tượng tiêu điểm. Kính Chụp ảnh Xem phim Chơi game Trình chiếu Định vị Mắt tinh Nhìn xa Bay Bơi dưới nước Giúp con người sống dưới nước Làm thức ăn Ngồi Phòng vệ Đánh nhau Bước 5: Dùng trí tưởng tượng để phát triển ý tưởng + Kính chụp ảnh: Chụp những hình ảnh, khoảnh khắc ta nhìn thấy ngay lập tức. + Kính giúp con người sống dưới nước. + Kính làm thức ăn. + Kính bay. + Kính phòng vệ. + Kính đánh nhau. + Kính nhìn xa. + Kính Định vị. + Kính xem phim, chơi game, trình chiếu. Bước 6: Triển khai ý tưởng Kính điện thoại: kính có thể hỗ trợ gọi điện, quay phim, chụp ảnh, trình chiếu, cài một số phần mềm ứng dụng, định vị toàn cầu, có thể nhìn xa như một chiếc kính viễn vọng. *Phân tích về sản phẩm Ngoài các ứng dụng đơn giản như như trên chiếc kính còn được tích hợp các chức năng đặc biệt như: trang bị thêm tia laze (phòng vệ), cài một số chương trình tích hợp giúp kính có thể định vị và liên lạc. Các phần mềm và thiết bị vi tính sẽ được trang bị trong gọng kính, 2 mắt kính sẽ là màn hình độ phân giải siêu cao, đồng thời cũng là hệ thống kính hỗ trợ mắt nhìn xa như một chiếc ống ngắm hoặc kính viễn vọng. Khi ta muốn nhìn xa. Chiếc kính sẽ tự cảm nhận và điều tiết băng việc căng lên của giác mạc. Nguồn năng lượng được sử dụng: Sử dụng những nguồn năng lượng có thể là loại pin siêu điện năng. Hoặc sẽ tích hợp bộ thu năng lượng mặt trời… Với những ưu điểm vượt bậc như trên chiếc kính sẽ là sản phẩm thay thế được nhiều thiết bị trong tương lai, Chiếc kính là một loại sản phẩm đa năng. Dễ dàng để mang theo bên mình và trên hết là việc các nhà đâu tư tin tưởng vào thế mạnh cả sản phẩm nhỏ gọn này. Câu 2: Phần a Hình ảnh băng rôn được cho là gây hiểu lầm 1.Phát biểu MK Ngân hàng Techcombank giữ được thiện cảm với khách hàng và không bị mất khách hàng. Ngân hàng Techcombank phải mất chi phí cho việc sửa đổi hệ thống băng rôn 2.Thông số: A-Hàng; B-Cột : Hàng 27, 26: Độ tin cậy, Lượng thể chất. Cột 23: Chất thể mất mát. 3.Tìm giao. 26x23 : (6, 3, 10, 24) Trong đó: 6: Nguyên tắc vạn năng. Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. 3: Nguyên tắc phẩm chất cục bộ. Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. Các phần khác nhau của đối tượng phải có chức năng khác nhau. Mỗi phần của đối tượng phải nằm trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 10: Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng: Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển 24: Nguyên tắc sử dụng trung gian Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp. 27x23: (10, 29, 39, 35) Trong đó: 10: Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng: Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển 29: sử dụng các kết cấu khí và lỏng Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng, nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tinh, thủy phản lực. 39: Thay đổi độ trơ Thay đổi môi trường thông thường bằng môi trường trung hòa. Đưa thêm vào đối tượng các phần, các chất phụ gia trung hòa. Thực hiện quá trình trong chân không. 35: Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng Thay đổi trạng thái đối tượng Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc Thay đổi độ dẻo Thay đổi nhiệt độ, thể tích 4.Sử dụng thủ thuật để phát ý tưởng Sử dụng thủ thuật số 24, 3. 24 Nguyên tắc sử dụng trung gian: Theo bài toán thì ngân hàng Techcombank được công ty Tiêu điểm nhận làm đối tác để in ấn băng rôn và ngân hàng được quảng bá logo và tên ngân hàng trên hệ thống băng rôn. Vì việc mẫu mã in ấn là do bên công ty Tiêu điểm chịu trách nhiêm. Bên ngân hàng chỉ là nhà tài chợ cho việc in ấn này vì vậy ngân hàng đã không thể phát hiện kịp thời sự việc đó. Đến khi băng rôn được hoàn thành thì ban lãnh đạo ngân hàng mới phát hiện điều đó. Vì công ty Tiêu điểm là chủ của dự án và mục tiêu của họ chỉ là những tấm băng rôn với khẩu hiệu: “Tôi là rác, hãy bỏ tôi vào thùng” là đã hoàn thành công việc của họ, họ cũng hoàn thành yêu cầu của bên ngân hàng là in logo và tên ngân hàng trong hệ thống băng rôn của mình, chính vì vậy về pháp lý thì họ không có gì sai cả. Còn bên ngân hàng họ mở gói thầu thì ngân hàng chỉ yêu cầu là Logo và thượng hiệu của ngân hàng được in trên hệ thông băng rôn nhằm quảng bá thương hiệu của ngân hàng, có được thiện cảm của khách hàng với ngân hàng ở những chương trình ích lợi cho xã hội như thế này. họ đã không kịp thời phát hiện một cách sớm nhất sự việc mà họ cho là làm mất thiện cảm của khách hàng đối với ngân hàng. Vì vậy khi họ yêu cầu công ty Tiêu điểm phải sửa đổi băng rôn thì công ty Tiêu Điểm cũng đã đồng ý nhưng công ty không chịu khoản chi phí cho việc sửa đổi này. mà chính sách của ngân hàng là họ cũng không muốn mất chi phí cho việc sửa đổi băng rôn bởi vì họ cho rằng mẫu mã in ấn là do công ty Tiêu Điểm đưa ra nên họ phải chịu trách nhiệm. Nhưng bên công ty tiêu điểm thì họ đã làm đúng trách nhiệm mà bên ngân hàng yêu cầu và mục tiêu của họ cũng đã đạt được nên tất nhiên là họ cũng không bao giờ chịu mất một khoản chi phí được, điều này khiến ngân hàng cũng không thể làm gì khác được là tự mình đưa ra cách giải quyết nếu không thì họ đã mất tiền cho việc tài trợ chương trình mà lại tự làm hình ảnh ngân hàng của mình xấu đi có thể nói là: “Mất cả chì lẫn chài”. Áp dụng thủ thuật số 24: sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp, ngân hàng có thể tìm một đối tác trung gian giúp mình giải quyết vấn đề chi phí cụ thể là mời một công ty nữa cùng hợp tác với mình để thay băng rôn khác. Như vậy ngân hàng có thể giảm được tối thiểu chi phí để thay băng rôn của mình. Vấn đề là không dễ để mời được một đơn vị khác cùng thực hiện khi mà trước đó Techcombank đã là đơn vị được công ty Tiêu Điểm lựa chọn. vì vậy ngân hàng cần chọn một đối tác mà không tham gia vào đợt mời tài trợ của công ty Tiêu Điểm. dù sao đây cũng là một việc làm ý nghĩa nên sẽ được mọi người quan tâm rất nhiều, rất dễ xây dựng được hình ảnh của nhà tài trợ nếu biết khai thác. Điều này là nhân tố quan trọng giúp ngân hàng có thể mời được nhà đồng tài trợ cùng mình và tất nhiên là ngân hàng cũng phải tạo cho đối tác của mình những lợi ích nhất định thậm chí là ngang bằng với nhau hoặc hơn thế nữa như vậy sẽ dễ thuyết phục được đối tác. Giả sử Techcombank đã thuyết phục được đối tác là công ty COMFORT như vậy Logo thương hiệu của COMFORT sẽ được in song song với Logo của Techcombank Như vậy là ta đã giải quyết được vấn đề về chi phí cho việc thay đổi băng rôn cho Ngân hàng Techconbank nhưng như vậy vẫn chưa phải là mục đích cuối cùng mà ngần hàng cần đạt được ở đây. Cái mà ngân hàng cân hơn hết là ngân hàng sẽ giữu được thiện cảm với khách hàng vì như ta thấy ở những gì đã nói trước đó. Dù khi đã có nhà tài trợ đồng hành với Techcombank thì ta thấy dù có đặt ở đâu đi nữa trên băng rôn thì nó vẫn sẽ bị ảnh hưởng bởi dòng chữ :”Tôi là rác, hãy bỏ tôi vào thùng”. Để giải quết vấn đề ta sẽ áp dụng nguyên tắc số 3: Nguyên tắc phẩm chất cục bộ. Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. Như ta đã thấy trong tấm băng rôn thì dòng chữ “Tôi là rác, hãy bỏ tôi vào thùng” và ngay phía dưới là Logo và tên của ngân hàng đã tạo thành một khối chính vì vậy khiến cho nhiều người sẽ có cái nhìn không mấy thiện cảm với ngân hàng vậy nên việc ta cần làm là phá vỡ khối trên để các phần khác nhau của đối tượng phải có chức năng khác nhau. Để làm được điều đó thì ta phải làm cho mỗi phần của đối tượng phải nằm trong những điều kiện thích hợp nhất đối với mục đích của mình. Cụ thể là ta sẽ thêm 1 thành phần vào giữa hai đối tượng để chúng không còn ảnh hưởng tới nhau nữa chẳng hạn ta sẽ thêm dòng chữ: “Vì môi trường xanh sạch đẹp. Hân hạnh tài trợ” Hình ảnh sau khi đã được thay đổi để đáp ứng yêu cầu của ngân hàng. Câu 2: Phần b Bài toán 2b. Để tăng thêm doanh thu, Website có nhận quảng cáo cho một số thương hiệu trong đó có hãng rượu Vodka, gần đây có sự xuất hiện men rượu độc xuất sứ từ Trung Quốc và website có đăng bài phản ánh về sự việc với tiêu đề :”Men Rượu Trung Quốc + nước lã = Rượu gây chết người”. Sau khi xem qua website ban lãnh đạo của công ty rượu Vodka cho rằng như vậy sẽ dễ gây mất thiện cảm của khách hàng đối với hãng rượu nến đã nêu sự việc trên với đơn vị quản lý website. Giả sử bạn là người trong đơn vị quản lý website thì bạn sẽ xử lý như thế nào. Sau đây là hình ảnh trên website. Hình ảnh gây hiểu lầm 1. Phát biểu MK Hãng Vodka giữ được thương hiệu và tránh được sự hiểu nhầm về chất lượng. Hãng vodka bị thông tin bài viết làm ảnh hưởng tới thương hiệu của mình. 2.Thông số: A-Hàng; B-Cột : Hàng 27, 13: Độ tin cậy, Tính ổn định của thành phần đối tượng. Cột 30: các nhân tố có hại từ bên ngoài tác động lên đối tượng. 3.Tìm giao: 13x30 : 35- 24-30-18. Trong đó: 35: Nguyên tắc thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng. Thay đổi trạng thái đối tượng. Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. Thay đổi độ dẻo. Thay đổi nhiệt độ, thể tích. 24: Nguyên tắc sử dụng trung gian. Sử dụng đối tượng trung gian , chuyển tiếp. 30: Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo màng mỏng. Sử dụng các vỏ dẻo màng mỏng thay cho các kết cấu khối. Các ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và mảng mỏng. 18 : Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học. Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng dần số dao động. Sử dụng tần số cộng hưởng. Thay vì dùng các bộ dung cơ học,dùng các bộ dung áp điện. Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. 27x30: 27, 15, 2, 40 27: Nguyên tắc thay rẻ cho đắt. Thay đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (ví dụ như về tuổi thọ) 15: Nguyên tắc linh động. Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay một trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. Phân chia đối tượng từng phần có khả năng chuyển dịch với nhau. 2: Nguyên tắc “tách khỏi” Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. 40: Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới. 4. Sử dụng các thủ thuật để phát ý tưởng : Sử dụng thủ thuật số 2 và 24. Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp và nguyên tắc linh động. Do thông tin về men rượu độc có xuất xứ từ Trung Quốc và quảng cáo của hãng rượu Vodka xuất hiện cùng nhau, như vậy có thể làm độc giả có ấn tượng không tốt với hãng rượu. Website cần đăng bài để làm thông tin cho trang và họ cũng cần nhận quảng cáo để có thêm thu nhập. việc xóa bài đăng là không cần thiết vì như vậy có thể còn làm giả thắc mắc hơn dẫn đến những điều khác. Việc xuất hiện cả bài viết và quảng cáo của Vodka là điều mà hãng Vodka không mong muốn và đơn vị quản lý website cũng không muốn mình mất đi một hợp đồng quảng cáo dù họ không có vi phạm nguyên tắc giữa hai bên. Ở đây ta cần tách phần cần thiết ra khỏi đối tượng, cụ thể ta cần đưa phần cần thiết là quảng cáo của hãng rượu VODKA ra. Rõ dàng ta thấy rằng website nhận quảng cáo cho khá nhiều công ty điều minh chứng là chúng ta nhìn vào ô quảng cáo có xuất hiện mục “tiếp theo” như vậy như vậy ta chỉ cần thay đổi quảng cáo của vodka bằng một đối tượng trung gian khác, chẳng hạn như một công ty khác mà website cũng nhận quảng cáo cho họ và quảng cáo của vodka sẽ được hiển thị trong một bài viết khác mà không có ảnh hưởng gì tới hãng rượu. ta có thể xem hình ảnh minh họa sau khi đã có chỉnh sửa từ wbsite để giải quyết vấn đề của hãng rượu VODKA. Hình ảnh sau khi đã có thay đổi Câu 3: Cảm nhận về cuốn sách “Câu chuyện nhỏ - Bài học lớn” của tác giả nhiều tác giả. Cảm nhận 1: Nguyễn Quốc Trịnh Sau những ngày đọc quyển sách này tôi cảm thấy mình rất chi là nhỏ bé, những tính cách mà tôi thể hiện rất chi là trẻ con nó không đúng với lứa tuổi của tôi mà tôi bây giờ đã gần 20 tuổi, tôi cảm thấy mình nên có nhiều cố gắng hơn để đạt những gì mà tôi có những dự tính trong tương lại mà tôi hằng mong ước. Bởi vì trong mỗi chúng ta ai ai cũng có những ước mơ về những gì trong tương lại cả. Cũng như câu nói của thế hệ chúng tôi nói không ai đánh thuế giấc mơ, và những ước mơ của bạn đâu vậy nên hãy ước mơ đi. Nên tôi cũng có rất nhiều ước mơ như bao người khác. Tôi cần phải cố thì mới có thể đạt được những gì mà tôi hằng mong ước. Khi tôi chưa đọc quyển sách này thì tôi cảm thấy mình chưa biết sũy nghĩ trước những hành động mà tôi đã gây ra cho bạn bè và nhũng người thân bên cạnh tôi. Bởi vì tôi chưa cảm nhận thấy mình chưa biết suy nghĩ một cách chuẩn mục với những gì mà tôi nói với mọi người, tôi chỉ biết nói chứ tôi không biết suy nghĩ trước những từ ngữ mà tôi, có thể làm cho nhiều người có cảm giác không tốt với tôi hay nói cách khác là cho người khác không có thiện cảm với tôi. Bởi tôi đang là sinh viên mà những câu nói mà tôi nói bây giờ có thể ảnh hưởng những vấn đề trong tương lai của tôi bởi vì nó sẽ là thói quen cho tôi khi sau này tôi đi là việc. Cũng như mọi người nói thì nói nhiều thành quen. Và cũng như thế nếu tôi nói làm cho các bạn mà tôi quen biết mà thấy không thật tin tưởng thì có thể tới những vấn đề học tập của tôi bây giờ. Bởi vì tôi đang là sinh viên mà sinh viên chúng tôi thì thường phải tự học là chính. Mà tôi là người có những lời nói không đúng với bạn bè thì họ sẽ không tin tưởng mình nên thế học sẽ không bảo mình với những phương pháp học tập hay mà các bạn tôi nghĩ ra. Và nó làm cho các thầy cô trong trường có ấn tượng không tốt với những sinh viên mà có những phản cảm với bạn bè. Mà tôi đang học đại học các thầy có những mối quan hệ ngoài rất tốt với mọi người, hay những công ty mà thầy cô biết. Bởi vì các cô biết mình là một sinh viên không hòa đồng với bạn bè. Thì các thầy sẽ không cho mình cơ hội để làm việc mà các công ty thầy biết nó đang tuyển dụng. Bởi vì các thầy biết qua các bạn là mình không đủ năng lực để làm việc nên thầy cô cũng không bảo ta làm việc ở đó. Cũng vì thầy cô muốn giữ chữ tín với những mối quan hệ của thầy, nếu chỉ vì ta mà ảnh hưởng tới mối quan hệ đó thì các sinh viên tương lai ra trường sẽ không được nhận vào các công ty mà các thầy giới thiệu các bạn sinh viên đó vào công ty đó sẽ ảnh hưởng tới công ty. Do ta không làm tốt từ trước thì nên mới ảnh hưởng tới nên công ty sẽ không nhận các dinh viên mà thầy cô giới thiệu. Qua đó tôi mới cảm thấy mình nên suy nghĩ trước những hành động mà tôi và suy nghĩ mà tôi nói với mọi người