Quan hệ với các nước láng giềng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam từ năm 1991 đến nay

Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”((12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 2212). Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”((13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.22013) thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới”((14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 29514). Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước , tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”((15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 3015). Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”((16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 1516).

doc55 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8350 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ với các nước láng giềng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam từ năm 1991 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ hai: Chính sách và quan hệ của việt Nam với các nước láng giềng từ năm 1991 đến nay I. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với các nước láng giềng 1. Quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”(12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 22 . Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”(13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.220 thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam á và trên thế giới”(14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 295 . Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước…, tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”(15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 30 . Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”(16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15 . Kiên định một cách nhất quán quan điểm “thêm bạn, bớt thù” trong đường lối đối ngoại đổi mới, Đảng ta từ chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại được nêu ra tại Đại hội VI đi đến tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” tại Đại hội VII, sau đó Đại hội IX phát triển lên tầm cao mới với quan điểm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Đây thực chất là sự điều chỉnh, bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng ta trước yêu cầu phát triển mới của đất nước cũng như những biến đổi của tình hình thế giới và khu vực. Đương nhiên, với đạo lý và truyền thống “bán anh em xa mua láng giềng gần” của dân tộc, thì Việt Nam muốn là bạn hay sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước, trước hết phải là các nước láng giềng. Để triển khai đường lối đối ngoại trong tình hình mới, Hội nghị Trung ương Ba (khóa VII, 1992) xác định ưu tiên đối ngoại hàng đầu là các nước láng giềng và khu vực. Hội nghị cũng lần đầu tiên nêu ra bốn phương châm xử lý các vấn đề quốc tế. Đó là: Bảo đảm lợi ích dân tộc, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế. Chú trọng hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước, trong đó đặt cao quan hệ với các nước láng giềng và các nước lớn, đồng thời chủ động tham gia các tổ chức đa phương trong khu vực và toàn cầu. Trước những thay đổi bước ngoặt trong đời sống chính trị thế giới và khu vực do sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu, Liên Xô, Đảng ta một mặt vẫn coi trọng quan hệ với các nước XHCN, mặt khác ngày càng đặt cao việc phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng và khu vực. Đến Hội nghị Trung ương Ba (khóa VII) các nước láng giềng và khu vực được xác định là hướng ưu tiên hàng đầu trong hoạt động đối ngoại trước hết là xuất phát từ yêu cầu phải tạo lập môi trường hòa bình, ổn định chung quanh đất nước. Sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước rất cần thiết phải có môi trường hòa bình, nhưng môi trường đó không thể có khi nước ta chưa xây dựng được mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới và các nước trong khu vực Đông Nam á. Do đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phải củng cố và phát triển tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt và quan hệ hợp tác toàn diện với CHDCND Lào, tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị với Campuchia và Trung Quốc, xây dựng quan hệ hợp tác với ASEAN (gia nhập ASEAN, chủ động và tích cực tham gia ngày càng đầy đủ mọi hoạt động của ASEAN với tư cách là một thành viên có trách nhiệm cao). Trong quan hệ quốc tế nói chung và trong quan hệ với láng giềng nói riêng, Việt Nam kiên trì giữ vững nguyên tắc đối ngoại cơ bản, bao trùm là vì hòa bình, độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội. Cụ thể hóa nguyên tắc này, Đảng ta tại Đại hội X nêu 4 nguyên tắc đối ngoại chủ yếu: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Hai là, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. Ba là, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình. Bốn là, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. Trước tác động mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa và sự biến động phức tạp của đời sống chính trị quốc tế, thì việc tạo lập được mối quan hệ hợp tác ổn định lâu dài trên cơ sở tùy thuộc lẫn nhau về an ninh cũng như về phát triển với các nước láng giềng và khu vực sẽ là bảo đảm hết sức quan trọng đối với Việt Nam nhằm xác lập một vị thế có lợi hoặc chí ít là ít bất lợi nhất trong quá tình hội nhập quốc tế. Từ sau khi hóa giải được tình trạng bị bao vây, cấm vận kéo dài của các thế lực thù địch, Đảng và Nhà nước ta càng nhấn mạnh chủ trương tiếp tục dành ưu tiên cao cho việc tăng cường quan hệ với láng giềng và khu vực, đồng thời từng bước hội nhập vững chắc vào các định chế hợp tác liên kết ở Đông Nam á và CA-TBD, tạo cơ sở để hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới. Chủ trương nêu trên được ghi nhận rất rõ trong hàng loạt văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước ta từ sau năm 1991. Hiến pháp 1992 viết: "Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng". Đại hội VIII năm 1996 nhấn mạnh: “Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN”. Văn kiện Đại hội IX năm 2001 khẳng định: "Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng, nâng cao hiệu quả hợp tác với các nước ASEAN". Nghị quyết Trung ương Tám (khóa IX) năm 2003 về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới xác định: "Ưu tiên tăng cường sự hợp tác với các nước láng giềng, chú trọng thúc đẩy quan hệ với các nước và trung tâm lớn". Tiếp tục khẳng định lại tinh thần của các quan điểm trong những văn kiện nêu trên, Hội nghị Trung ương Chín (khoá IX) viết: “Tiếp tục củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và các nước láng giềng có chung biên giới, các nước xã hội chủ nghĩa và các nước trong khu vực, tăng cường gắn kết trong ASEAN, hạn chế tác động phân hoá từ bên ngoài, đẩy mạnh hợp tác kinh tế”. Và trên thực tế, Việt Nam đã chủ động thúc đẩy quan hệ toàn diện với các nước láng giềng, có những bước đi tích cực, hợp lý trong tiến trình gia nhập ASEAN năm 1995 và APEC năm 1998, khẩn trương chuẩn bị và gia nhập WTO năm 2006, trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, v.v... Như vậy, việc chú trọng củng cố và phát triển quan hệ với các nước láng giềng, hội nhập với khu vực, tạo lập môi trường hòa bình, ổn định xung quanh đất nước để phát triển kinh tế- xã hội là một nội dung cơ bản, nhất quán, đúng đắn trong đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ từ sau năm 1991 đến nay. Trong chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng, Việt Nam luôn khẳng định tăng cường đoàn kết hữu nghị, phát triển quan hệ hợp tác toàn diện, phát huy lợi thế so sánh của mỗi nước, hỗ trợ phối hợp lẫn nhau trong quan hệ quốc tế nhằm đối phó với những thách thức trong một thế giới đang toàn cầu hóa cùng với sự phát triển của trào lưu hợp tác, liên kết khu vực. Để tiếp tục mở rộng, tăng cường hiệu quả hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập, Đại hội X của Đảng nêu quan điểm chỉ đạo chung là đưa các mối quan hệ đã được thiết lập, trong đó có quan hệ với các nước láng giềng, đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững. Muốn vậy, trước hết nhất thiết phải củng cố, xây dựng và phát triển các khung khổ quan hệ song phương ổn định cùng với các cơ chế hợp tác hiệu quả với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng. Từ quan điểm chỉ đạo này, Đảng và Nhà nước ta nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào, đồng thời phải đổi mới cơ chế hợp tác nhằm đưa quan hệ hai nước đi vào chiều sâu thực chất hơn, phát huy thế mạnh và tiềm năng của mỗi nước, dành sự ưu tiên ưu đãi hợp lý cho nhau, phù hợp với tính chất của quan hệ đặc biệt giữa hai nước. Quan hệ Việt Nam- Campuchia được hai nước chủ trương thúc đẩy theo phương châm "Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài". Khung khổ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, sau những bước phát triển nhanh và toàn diện, được chính thức xác định với 16 chữ: "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai", tiếp đó được bổ sung thêm tinh thần 4 tốt: "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt". Trên cơ sở khung khổ này, từ năm 2008 Việt Nam và Trung Quốc nhất trí xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, phản ánh bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác giữa hai nước. Cùng với việc củng cố, xây dựng và phát triển khung khổ quan hệ song phương với từng nước láng giềng, Đảng và Nhà nước ta cũng chủ trương tham gia thiết lập và tăng cường sự hợp tác, phối hợp với các nước láng giềng trong các cơ chế đa phương ở khu vực và trên thế giới. Theo hướng này, Việt Nam ngày càng chủ động và tích cực tham gia hợp tác trong Tam giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia, trong Hành lang kinh tế Đông - Tây, ủy hội sông Mêkông, ASEAN, APEC, ASEM, Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) và nhiều cơ chế hợp tác đa phương khác. 2. Chủ trương, chính sách cụ thể 2.1. Với Trung Quốc: Thời kỳ sau năm 1991 là thời kỳ quan hệ Việt- Trung đó được bỡnh thường húa và bước vào một giai đoạn mới khỏc về chất so với tất cả cỏc giai đoạn trước đú trong lịch sử quan hệ Việt - Trung. Quan điểm, chớnh sỏch của Việt Nam với Trung Quốc nằm trong những điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại chung của Việt Nam sau chiến tranh lạnh theo hướng đa dạng húa, đa phương húa, “muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới”, “hợp tỏc bỡnh đẳng và cựng cú lợi với tất cả cỏc nước, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cựng tồn tại hoà bỡnh”. Trung Quốc vừa là nước lớn, vừa là nước XHCN lớn nhất cũn lại, vừa là nước lỏng giềng với Việt Nam, lại cú lịch sử quan hệ song phương chứa đầy những thăng trầm, phức tạp. Do đú, chớnh sỏch đối với Trung Quốc là một bộ phận hợp thành rất quan trọng của đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Xột trờn mọi gúc độ, Trung Quốc đều cú vị trớ của một đối tỏc ưu tiờn cao trong chớnh sỏch và hoạt động đối ngoại Việt Nam. Là nước lớn, Trung Quốc cú sức mạnh từng mặt và sức mạnh tổng hợp quốc gia lớn và với những thành tựu vượt bậc đạt được trong quỏ trỡnh cải cỏch, mở cửa, sức mạnh đú ngày càng được tăng cường. Song, cũng như cỏc nước lớn khỏc, Trung Quốc cú tư tưởng bỏ quyền, muốn ỏp đặt, thao tỳng, chi phối cỏc nước vừa và nhỏ, muốn thực hiện chớnh sỏch ngoại giao từ “thế thượng phong”. Điều này đương nhiờn bất lợi cho Việt Nam, một nước lỏng giềng của Trung Quốc. Nhưng mặt khỏc, Trung Quốc là nước lớn xó hội chủ nghĩa vẫn đứng vững trong bối cảnh chủ nghĩa xó hội hiện thực đang khủng hoảng, thoỏi trào, nờn sự trụ vững của Trung Quốc cú lợi cho Việt Nam, vả lại quan hệ Việt - Trung là mối quan hệ lõu đời, gắn bú, lợi ớch nhiều mặt phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời khụng ớt thời kỳ hai nước, hai dõn tộc đó từng “chia bựi sẻ ngọt” với nhau. Tớnh hai mặt của đối tỏc Trung Quốc được Đảng và Nhà nước Việt Nam luụn quỏn triệt một cỏch nhất quỏn cả về nhận thức cả về hoạt động thực tiễn xử lý quan hệ với Trung Quốc trong suốt thời kỳ từ năm 1991 đến nay. Như vậy, Trung Quốc đó, đang và sẽ luụn chiếm một “vị trớ đặc biệt” trong cỏc mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Vỡ lẽ đú, chớnh sỏch của Việt Nam với Trung Quốc vừa là một bộ phận rất quan trọng trong tổng thể chớnh sỏch đối ngoại đổi mới của Việt Nam, vừa tất yếu cú những điểm đặc thự nổi bật so với chớnh sỏch của Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng khỏc. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đú cũng khụng nằm ngoài định hướng mục tiờu, nhiệm vụ tổng thể của chớnh sỏch đối ngoại đổi mới là bảo vệ lợi ớch dõn tộc, tạo lập mụi trường quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Phự hợp với mục tiờu đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế từ năm 1991 đến nay, mục tiờu chớnh sỏch của Việt Nam với Trung Quốc là xõy dựng, củng cố mối quan hệ hũa bỡnh, hữu nghị, ổn định lõu dài với Trung Quốc, gúp phần tạo dựng được mụi trường thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội, cho hợp tỏc kinh tế - thương mại đụi bờn cựng cú lợi, đồng thời bảo đảm an ninh và cỏc lợi ớch khỏc của đất nước. Đõy là mục tiờu nhất quỏn của Việt Nam trong chớnh sỏch với Trung Quốc từ sau khi hai nước bỡnh thường húa quan hệ đến nay. Việc xõy dựng được mối quan hệ giữa hai nước như đó nờu sẽ tạo điều kiện đưa mối quan hệ này đi vào chiều sõu thực chất, tạo được sự tương tỏc tựy thuộc lẫn nhau cú lợi cho an ninh phỏt triển của mỗi nước cũng như cho hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc ở khu vực và thế giới. Về những nguyờn tắc trong quan hệ Việt - Trung đó được nờu rừ trong Thụng cỏo chung giữa hai nước ngày 10/11/1991, bao gồm 5 nguyờn tắc là: 1) Tụn trọng chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau; 2) Khụng xõm phạm lẫn nhau; 3) Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau; 4) Bỡnh đẳng, cựng cú lợi; 5) Cựng tồn tại hũa bỡnh. Tuy nhiờn, từ gúc nhỡn lợi ớch của Việt Nam, trong quan hệ với cỏc nước núi chung và quan hệ với Trung Quốc núi riờng, Việt Nam nờu 4 nguyờn tắc (như đó đề cập ở phần trờn) mà đầu tiờn là nguyờn tắc “Tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau”. Nguyờn tắc này cho thấy quan điểm của Việt Nam là nhấn mạnh độc lập tự chủ trong chớnh sỏch đối ngoại và quan hệ quốc tế, bởi vỡ độc lập tự chủ khụng chỉ về “chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ”, mà cũn bao hàm nhiều vấn đề khỏc, trong đú cú vấn đề rất quan trọng và nhạy cảm trong bối cảnh quốc tế hiện nay là độc lập về sự lựa chọn chế độ chớnh trị. Mặt khỏc, Việt Nam cũn nờu và nhấn mạnh nguyờn tắc “giải quyết bất đồng và tranh chấp thụng qua thương lượng hũa bỡnh”. Đõy là nguyờn tắc được Việt Nam quỏn triệt nhất quỏn trong chớnh sỏch với Trung Quốc, nú thể hiện truyền thống ngoại giao hoà hiếu của dõn tộc Việt Nam và yờu cầu của Việt Nam cần cú mụi trường hoà bỡnh, ổn định để phỏt triển bền vững. Văn kiện Đại hội VII (diễn ra khi hai nước Việt - Trung chưa bỡnh thường hoỏ quan hệ) ghi rừ: “Thỳc đẩy quỏ trỡnh bỡnh thường hoỏ quan hệ với Trung Quốc, từng bước mở rộng sự hợp tỏc Việt - Trung, giải quyết những vấn đề tồn tại giữa hai nước thụng qua thương lượng”(17) Một số văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội, 7/1991, tr.99 . Đến Đại hội IX, Đảng ta ngoài việc khẳng định lại, cũn hoàn thiện thờm nguyờn tắc đối ngoại “giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bỡnh”(18) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, tr.120 (thờm từ “hoà bỡnh” sau từ “thương lượng”), đồng thời bổ sung quan điểm trong chớnh sỏch đối ngoại là: “làm thất bại mọi õm mưu và hành động gõy sức ộp, ỏp đặt và cường quyền”(19) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr. 120 . Một nguyờn tắc đối ngoại mới được nờu chớnh thức trong Văn kiện Đại hội X là “khụng dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực”. Đõy là nguyờn tắc cú ý nghĩa chỉ đạo trong chớnh sỏch của Việt Nam với Trung Quốc, khi mà giữa hai nước cũn tồn tại khụng ớt bất đồng và mõu thuẫn lớn, đặc biệt là sự tranh chấp chủ quyền ở biển Đụng. Phự hợp với những bước phỏt triển trong quan hệ Việt- Trung từ phương chõm 16 chữ và tinh thần 4 tốt đến quan hệ đối tỏc hợp tỏc chiến lược toàn diện, Việt Nam ngày càng tỏ rừ tớnh chủ động, mở rộng cỏc lĩnh vực hợp tỏc với Trung Quốc. Trong quan hệ chớnh trị, an ninh Việt Nam chủ trương đối thoại thẳng thắn về tất cả cỏc vấn đề đặt ra giữa hai nước trờn tinh thần hữu nghị, hiểu biết, tụn trọng lẫn nhau, chia sẻ mối quan tõm chung về cỏc vấn đề liờn quan đến lợi ớch của hai nước, thỳc đẩy phối hợp hoạt động ở khu vực và trờn trường quốc tế vỡ hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển. Về lĩnh vực kinh tế, Việt Nam một mặt mong muốn tăng cường hợp tỏc toàn diện từ thương mại, đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ đến hợp tỏc giữa cỏc địa phương, chia sẻ kinh nghiệm hội nhập…, mặt khỏc cố gắng khắc phục những hạn chế, bất cập, trong đú cú vấn đề buụn bỏn tiểu ngạch trờn biờn giới và tỡnh trạng nhập siờu lớn của Việt Nam. Ngoài quan hệ ngoại giao nhà nước, Việt Nam quan tõm tăng cường đối ngoại Đảng và đối ngoại nhõn dõn với Trung Quốc. Trong xử lý quan hệ với Trung Quốc, về cơ bản, Việt Nam vận dụng một cỏch sỏng tạo 4 phương chõm đối ngoại được nờu ra từ Hội nghị Trung ương Ba (khúa VII). Tuy nhiờn, do vị trớ đặc thự của quan hệ Việt - Trung trong chớnh sỏch đối của Việt Nam, nờn ngoài những phương chõm chỉ đạo chung, Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh cỏch xử lý khụn khộo để khụng bị lụi kộo, rơi vào thế bất lợi, “bị kẹt” trong cạnh tranh quyền lực giữa Trung Quốc với cỏc nước lớn khỏc tại khu vực, nhất là quan hệ Trung- Mỹ. Đồng thời phải hết sức tỉnh tỏo và thực tế, chỳ trọng vận dụng truyền thống ngoại giao hũa hiếu, “dàn xếp sao cho đại sự thành tiểu sự, tiểu sự thành vố sự”, cố gắng duy trỡ mối quan hệ hữu nghị, ổn định lõu dài, giữ gỡn sao cho mối quan hệ truyền thống lõu đời khụng xấu đi như giai đoạn trước 1991. Tóm lại, trong chính sách với Trung Quốc từ năm 1991 đến nay, chủ trương, quan điểm của Việt Nam được thể hiện nhất quán là tăng cường củng cố và phát triển toàn diện trên các lĩnh vực, nâng cao sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan 2.doc
  • docBia.doc
  • docKet luan.doc
  • docmục lục.doc
  • docPhan 1.doc
  • docPhan 3.doc
  • docTL Tham khao.doc
Luận văn liên quan