Quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu trong công nghiệp hóa chất Việt Nam

Quản lý năng l-ợng (QLNL) là một hoạtđộng có tổ chức, đ-ợc thiết kế theo một cấu trúc hợp lýnhằm h-ớng tới việc sử dụng năng l-ợng hiệu quả hơn mà không làm giảm năng suất lao động hoặc ảnh h-ởng đến các tiêu chí môi tr-ờng và an toàn lao động. Nguyên tắc mấu chốt của công tác quản lý năng l-ợng là hiệu quả kinh tế (cost effectiveness): sử dụng năng l-ợng hiệu quả chỉ có thể đ-ợc thực hiện trong khuôn khổ khi các hoạt động này đ-ợc đánh giá theo góc độ th-ơng phẩm và tài chính thông th-ờng, giống nh-các hoạt động đầu t-khác. Do vậy quản lý năng l-ợng đòi hỏi phải đ-ợc đánh giá khả thi về cả kỹ thuật lẫn kinh tế. Việc xác định chính xác và thực hiện thành công một ch-ơng trình quản lý năng l-ợng trong công nghiệp đòi hỏi phải có một khuôn khổ hợp lý để nhận dạng và đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng l-ợng. Năng l-ợng sẽ không thể đ-ợc tiết kiệm chừng nào ta ch-a biết năng l-ợng đ-ợc sử dụng ở đâu và đ-ợc sử dụng nh-thế nào, ở tại khâu nào và vào thời điểm nào hiệu suất năng l-ợng có thể đ-ợc cải thiện. Trong hầu hết các tr-ờng hợp, việc xác lập khuôn khổnày đòi hỏi phải tiến hành công tác điều tra đầy đủ và chi tiết các nguồn sử dụng và tổn hao năng l-ợng. Việc điều tra thăm dò này th-ờng đ-ợc hiểu là hoạt động kiểm toán năng l-ợng. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm toán năng l-ợng một cách đơn ph-ơng không thể đ-ợc xem làmột ch-ơng trình tiết kiệm năng l-ợng (TKNL) mà phải có một loạt các điều kiện khác cũng đ-ợcthỏa mãn: Đầu tiên, cần phải có ý thức, nhu cầu và mong muốn TKNL. Các đề xuất / dự án TKNL khả thi cần phải đ-ợc đánh giá tuân theo các chỉ dẫn tài chính. Hoạt động cấp vốn cho việc thực hiện các dự án TKNL. Cuối cùng, cần phải có sự cam kết của các cấp quản lýnhà máy và nhân viênvề tiếp tục thực hiện sử dụng năng l-ợng hiệu quả khi các dự án kết thúc, bởi vì lợi nhuận kinh tế từ các dự án này có thể sẽ suy giảm rất nhanh chóng nếu công tác quản lý và vận hành thiết bị hợp lý không đ-ợc duy trì liên tục.

pdf45 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu trong công nghiệp hóa chất Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu Trong công nghiệp hóa chất việt nam PGS.TS. Phạm Hoàng L−ơng Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Chử Văn Nguyên Ban Kỹ thuật, Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Hà Nội, tháng 1-2009 CHƯƠNG 1 mô hình Quản lý năng l−ợng trong công nghiệp 1.1. Khái niệm quản lý năng l−ợng Quản lý năng l−ợng (QLNL) là một hoạt động có tổ chức, đ−ợc thiết kế theo một cấu trúc hợp lý nhằm h−ớng tới việc sử dụng năng l−ợng hiệu quả hơn mà không làm giảm năng suất lao động hoặc ảnh h−ởng đến các tiêu chí môi tr−ờng và an toàn lao động. Nguyên tắc mấu chốt của công tác quản lý năng l−ợng là hiệu quả kinh tế (cost effectiveness): sử dụng năng l−ợng hiệu quả chỉ có thể đ−ợc thực hiện trong khuôn khổ khi các hoạt động này đ−ợc đánh giá theo góc độ th−ơng phẩm và tài chính thông th−ờng, giống nh− các hoạt động đầu t− khác. Do vậy quản lý năng l−ợng đòi hỏi phải đ−ợc đánh giá khả thi về cả kỹ thuật lẫn kinh tế. Việc xác định chính xác và thực hiện thành công một ch−ơng trình quản lý năng l−ợng trong công nghiệp đòi hỏi phải có một khuôn khổ hợp lý để nhận dạng và đánh giá các cơ hội tiết kiệm năng l−ợng. Năng l−ợng sẽ không thể đ−ợc tiết kiệm chừng nào ta ch−a biết năng l−ợng đ−ợc sử dụng ở đâu và đ−ợc sử dụng nh− thế nào, ở tại khâu nào và vào thời điểm nào hiệu suất năng l−ợng có thể đ−ợc cải thiện. Trong hầu hết các tr−ờng hợp, việc xác lập khuôn khổ này đòi hỏi phải tiến hành công tác điều tra đầy đủ và chi tiết các nguồn sử dụng và tổn hao năng l−ợng. Việc điều tra thăm dò này th−ờng đ−ợc hiểu là hoạt động kiểm toán năng l−ợng. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm toán năng l−ợng một cách đơn ph−ơng không thể đ−ợc xem là một ch−ơng trình tiết kiệm năng l−ợng (TKNL) mà phải có một loạt các điều kiện khác cũng đ−ợc thỏa mãn: Đầu tiên, cần phải có ý thức, nhu cầu và mong muốn TKNL. Các đề xuất / dự án TKNL khả thi cần phải đ−ợc đánh giá tuân theo các chỉ dẫn tài chính. Hoạt động cấp vốn cho việc thực hiện các dự án TKNL. Cuối cùng, cần phải có sự cam kết của các cấp quản lý nhà máy và nhân viên về tiếp tục thực hiện sử dụng năng l−ợng hiệu quả khi các dự án kết thúc, bởi vì lợi nhuận kinh tế từ các dự án này có thể sẽ suy giảm rất nhanh chóng nếu công tác quản lý và vận hành thiết bị hợp lý không đ−ợc duy trì liên tục. Điều quan trọng là cần phải đ−ợc xác định ngay từ đầu ý nghĩa của công tác quản lý năng l−ợng trong công nghiệp. Mục đích của hoạt động này là nhằm giảm thiểu l−ợng năng l−ợng tiêu thụ trong quá trình sản xuất một số l−ợng sản phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ đ−ợc ấn định từ đầu. Tiết kiệm năng l−ợng không có nghĩa là giảm sản l−ợng tại đầu ra của một quá trình sản xuất hoặc cắt bỏ những dịch vụ cung 1 cấp tr−ớc đó mà có nghĩa là sử dụng các nguồn năng l−ợng sẵn có một cách hiệu quả hơn. D−ới đây là một vài nguyên lý th−ờng đ−ợc áp dụng trong công tác quản lý năng l−ợng trong các doanh nghiệp công nghiệp. - Cần phải kiểm tra, xem xét các ph−ơng thức và mức độ sử dụng tất cả các dạng năng l−ợng, bao gồm cả tính phù hợp / hợp lý của các quá trình đ−ợc sử dụng, kích cỡ của nhà máy và các thiết bị. Việc kiểm tra này cần phải đ−ợc thực hiện thật chi tiết và đ−ợc đánh giá trên cơ sở chi phí năng l−ợng đ−ợc sử dụng trong các giai đoạn của một quá trình. Đầu tiên, cần tập trung vào những khối tổ máy vận hành sử dụng nhiều năng l−ợng nhất; - Đo đạc một cách hệ thống / tổng hợp các dòng năng l−ợng và vật chất trong phạm vi nhà máy; - Sử dụng các thiết bị đo kiểm (xách tay hoặc lắp cố định tại nhà máy) đ−ợc kiểm định và bảo d−ỡng th−ờng xuyên. Việc đo kiểm chính xác luôn đ−ợc đòi hỏi trong cả hai tr−ờng hợp: kiểm toán năng l−ợng và điều khiển tối −u việc sử dụng năng l−ợng trong quá trình vận hành thông th−ờng của nhà máy; - Quan tâm đến việc tận dụng các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, đặc biệt là những nguyên vật liệu có hàm l−ợng năng l−ợng cao nh− kim loại, kính, giấy, nhựa và các vật liệu chịu nhiệt; - Cố gắng đạt đ−ợc kết quả của quá trình sản xuất trong khi vẫn giảm thấp năng l−ợng tiêu thụ tại đầu vào, hoặc cố gắng gia tăng công năng tại đầu ra với một mức năng l−ợng tiêu thụ cho tr−ớc tại đầu vào. - Thẩm định kỹ l−ỡng dự án TKNL tiềm năng để xác định ảnh h−ởng của nó tới tiêu thụ năng l−ợng và khả thi về vận hành trong một quá trình sản xuất. Trong tr−ờng hợp sử dụng điện, thời gian tiêu thụ điện năng có ảnh h−ởng rõ rệt đến giá sản xuất. - Cần kiểm tra thật chi tiết và các cải thiện của nhiều khâu/ thiết bị sản xuất, kể cả các khâu/ thiết bị nhỏ. 1.2. Mô hình QLNL Cấu trúc của một quá trình QLNL đ−ợc biểu diễn trên Hình 1. 2 Nhận thức về TKNL Cam kết của l∙nh đạo Kiểm toán năng l−ợng sơ bộ Kiểm toán năng l−ợng chi tiết: Thực hiện các giải pháp TKNL không chi phí, chi phí thấp Tiến hành nghiên cứu khả thi các dự án đầu t− lớn Theo dõi, đánh giá Tài chính Mua sắm thiết bị Xây dựng Chạy thử, nghiệm thu Đặt các mức chuẩn mới (benchmark) Hình 1. Cấu trúc của một quá trình QLNL Nh− đã trình bày ở trên, nhận thức về TKNL có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý năng l−ợng. Trong hầu hết các xí nghiệp công nghiệp, các nhân viên kỹ thuật và công nhân vận hành th−ờng chỉ quan tâm đến các hệ thống, thiết bị năng l−ợng do mình quản lý, vận hành có hoạt động hay không (ON- OFF status) để đảm bảo quy trình sản xuất của xí nghiệp mà không biết chính xác đặc tính vận hành của hệ thống/thiết bị cũng nh− các chi phí nguyên vật liệu và nhiên liệu cho từng hệ thống/thiết bị đó. Thực tế này xuất phát từ 2 nguyên nhân sau đây. 1/ Hiện trạng phân cấp quản lý trong xí nghiệp: Các số liệu về chi phí năng l−ợng (than, dầu, khí, điện, n−ớc, v.v) th−ờng do bộ phân kế toán - tài vụ của xí nghiệp l−u trữ, và chỉ đ−ợc thông báo đến cấp lãnh đạo cao nhất của xí nghiệp; 2/ Hiện trạng sản xuất trong xí nghiệp: hầu hết các thiết bị/hệ thống năng l−ợng (đặc biệt là hệ thống/thiết bị nhiệt) th−ờng không đ−ợc trang bị đầy đủ các đồng hồ đo kiểm tại chỗ hoặc các thiết bị đo kiểm này không đ−ợc kiểm định định kỳ hoặc không hoạt động. 3 Cam kết của lãnh đạo về thực hiện các hoạt động TKNL có thể đ−ợc cụ thể hóa bằng các b−ớc cụ thể sau đây: - Lựa chọn và thành lập một tiểu ban tiết kiệm năng l−ợng tại cơ sở sản xuất và chỉ định một điều phối viên hoặc lãnh đạo của tiểu ban chịu trách nhiệm về ch−ơng trình QLNL; - Xác lập các tiêu chí tiết kiệm năng l−ợng cho công ty hoặc cho từng phân x−ởng sản xuất (ví dụ, cần phải tiết kiệm hàng năm 5% năng l−ợng sử dụng cho 3-5 năm tới); - Cam kết tài trợ (nhân lực, tiền) cho ch−ơng trình QLNL; - Thông báo ch−ơng trình QLNL trong và ngoài phạm vi nhà máy/xí nghiệp, kêu gọi và tập hợp quần chúng tham gia và thúc đẩy các kết quả thành công của ch−ơng trình. Thực tế cho thấy, nếu không có quan tâm tích cực tới công tác QLNL, khó có thể đạt đ−ợc các lợi nhuận từ các hoạt động TKNL, và việc hỗ trợ tài chính cho các hoạt động trong t−ơng lai là không khả thi. Đào tạo về TKNL đóng vai trò quan trọng đối với hầu hết các xí nghiệp công nghiệp do tại đó các nhân th−ờng không ý thức đ−ợc chi phí do tổn hao năng l−ợng. Ch−ơng trình đào tạo có thể bao trùm các lĩnh vực/nội dung sau đây. • Đào tạo kỹ s− về kỹ năng nhận dạng và phân tích các công nghệ TKNL. • Đào tạo nhân viên bảo d−ỡng về lịch trình và kỹ năng bảo d−ỡng thiết bị định kỳ. • Đào tạo nhân viên vận hành để vận hành tối −u các thiết bị về ph−ơng diện hiệu quả năng l−ợng và năng suất sản xuất. • Đào tạo các nhân viên của nhà máy nhằm nâng cao nhận thức về TKNL(ví dụ tắt đèn và hệ thống – thiết bị điều hòa không khí khi hết giờ làm việc và khi không cần thiết). 1.3. kiểm toán năng l−ợng 1.3.1. Mục đích của kiểm toán năng l−ợng Một quá trình quản lý năng l−ợng hiệu quả phải đ−ợc dựa trên các mục tiêu đ−ợc thể hiện bằng con số và cần phải nhận dạng một cách chi tiết các hoạt động cần thực hiện để đạt đ−ợc các mục tiêu đã đề ra. Để xây dựng một ch−ơng trình QLNL 4 tại một nhà máy, ban đầu cần thiết phải xác định một cách chính xác các dạng năng l−ợng và định l−ợng đ−ợc chúng trong mỗi một giai đoạn của quá trình sản xuất. Cũng cần thiết phải xác lập các thủ tục ghi chép các chỉ số tiêu thụ năng l−ợng một cách hệ thống và liên tục. Thực hiện thu thập số liệu sau đó là phân tích thông tin và nhận dạng các hoạt động TKNL mà nhà máy cần thực hiện. Tổ hợp các b−ớc thu thập và phân tích số liệu, xác định các cơ hội TKNL đ−ợc gọi là kiểm toán năng l−ợng (energy audit). Hoạt động kiểm toán năng l−ợng tại một xí nghiệp sản xuất là một cơ hội tốt nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm năng l−ợng của các nhân viên và đ−ợc coi là b−ớc khởi điểm của ch−ơng trình đào tạo TKNL đ−ợc thiết kế một cách chính tắc. 1.3.2 Phân loại kiểm toán năng l−ợng Nh− đã nêu ở phần trên, kiểm toán năng l−ợng có thể chỉ đơn giản là thu thập số liệu hoặc có thể là một hoạt động kiểm tra, đánh giá chi tiết các số liệu hiện tại cùng với các kết quả thử nghiệm đặc thù đ−ợc thiết lập để cung cấp các số liệu mới. Thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán năng l−ợng phụ thuộc vào kích cỡ và kiểu loại các hệ thống/ thiết bị đang đ−ợc sử dụng và vào mục tiêu của công tác kiểm toán. 1.3.2.1. Kiểm toán năng l−ợng sơ bộ (KTSB) B−ớc điều tra ban đầu hay còn gọi là kiểm toán năng l−ợng sơ bộ (KTSB) có thể đ−ợc thực hiện với khoảng thời gian ngắn (khoảng 1-2 ngày cho một nhà máy đơn giản). Đối với các nhà máy phức tạp, thời gian để thực hiện KTSB có thể dài hơn nhiều. Nh− đ−ợc biểu diễn trên hình 2, KTSB cung cấp cho công tác quản lý năng l−ợng tổng quan về các kiểu mẫu sử dụng năng l−ợng và chi phí năng l−ợng. Nó cung cấp chỉ dẫn cho việc thiết lập một hệ thống tính toán năng l−ợng, cung cấp thông tin cho các nhân viên của nhà máy những triển vọng TKNL về thiết bị và vận hành của nhà máy. Trong quá trình thực hiện KTSB, một vài biện pháp TKNL có thể đ−ợc nhận dạng. KTSB bao gồm 2 phần: 1) điều tra về quản lý năng l−ợng trong đó kiểm toán viên có nhiệm vụ tìm hiểu các hoạt động quản lý năng l−ợng hiện hành và các tiêu chuẩn quyết định đầu t− có ảnh h−ởng tới các dự án TKNL và, 2) điều tra về kỹ thuật năng l−ợng. 5 Chuẩn bị và tổ chức kiểm toán năng l−ợng Hình 2. Mô hình kiểm toán năng l−ợng sơ bộ (KTSB) Phần kỹ thuật của KTSB sẽ tóm tắt ngắn gọn điều kiện và chế độ vận hành của các thiết bị sử dụng năng l−ợng chính (lò hơi, hệ thống cung cấp hơi, động cơ điện, ..) và hệ thống đo kiểm có liên quan đến hiệu suất năng l−ợng. KTSB sẽ đ−ợc thực hiện với một số l−ợng tối thiểu các thiết bị đo cầm tay và kiểm toán viên sẽ dựa vào kinh nghiệm của mình để thu thập các số liệu cần thiết hoặc quan sát để có thể kiểm tra một cách nhanh chóng tình trạng sử dụng năng l−ợng tại nhà máy. KTSB do vậy rất cần thiết để nhận dạng các nguồn tiêu phí năng l−ợng dễ cảm nhận đ−ợc đồng thời cho phép đề xuất tức thời các biện pháp đơn giản sẽ đ−ợc thực hiện nhằm cải thiện hiệu suất năng l−ợng trong giai đoạn tr−ớc mắt/ngắn hạn. Ví dụ về các biện pháp dễ nhận dạng là không có hoặc hỏng bảo ôn, rò rỉ hơi hoặc khí nén, hệ thống/thiết bị đo kiểm không làm việc, không có hệ thống/cơ cấu điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu/không khí cháy trong các thiết bị nung đốt. KTSB cũng chỉ ra những khiếm khuyết trong công tác thu thập và xử lý số liệu, và những khu vực tại đó công tác quản lý cần phải đ−ợc tăng c−ờng. Kết quả của KTSB là một tập hợp các nhận xét/đề xuất thực hiện các giải pháp tr−ớc mắt, có chi phí thấp và th−ờng luôn kèm theo đề xuất về một hoạt động kiểm toán chi tiết và cẩn thận hơn đối với một vài khu vực đ−ợc lựa chọn của nhà máy. 1.3.2.2. Kiểm toán năng l−ợng chi tiết (KTCT) Kiểm tra các thiết bị hiện tạiPhỏng vấn cán bộ quản lý, Thiết kế, phân phát bảng câu hỏi công nhân vận hành và thu nhận thông tin Xử lý số liệu, nhận dạng các khu vực cần KTCT 6 Thực hiện các đợt đo Phân tích cặn kẽ mọi khía cụ thể cạnh năng l−ợng Cân bằng năng l−ợng chi tiết Xây dựng đ−ờng cơ sở Nhận dạng và đề xuất các giải pháp TKNL Xây dựng ph−ơng án thay thế Phân tích kinh tế Phân tích tài chính Ch−ơng trình hành động Hình 3. Mô hình KTCT KTCT th−ờng đ−ợc thực hiện tiếp sau KTSB và các hoạt động cần đ−ợc tiến hành chủ yếu dựa vào các kết quả ban đầu thu nhận đ−ợc từ KTSB. KTCT bao gồm các b−ớc đo kiểm với một số l−ợng lớn các thông số vận hành của nhà máy và hiệu suất của các thiết bị, và bao gồm cả việc tính toán cân bằng năng l−ợng tại những khu vực khác nhau của nhà máy, nh− đ−ợc trình bày trên Hình 3. Kết quả của KTCT th−ờng là những đề xuất rất đặc tr−ng và chi tiết nhằm TKNL, kèm theo các phân tích tài chính biểu thị mức độ hiệu quả về chi phí sản xuất. Trong những điều kiện thích hợp, đề xuất thay đổi quy trình vận hành và các thủ tục bảo d−ỡng có thể đ−ợc thực hiện, vì thông th−ờng những đề xuất này th−ờng không hoặc ít đòi hỏi chi phí đầu t− để thực hiện. Phụ thuộc vào bản chất và tính phức tạp của nhà máy, KTCT có thể mất vài tuần lễ. Ngoài việc thu thập các số liệu hiện có của nhà máy, có thể phải sử dụng các thiết bị đo cầm tay để xác định một vài thông số vận hành quan trọng và để trợ giúp cho nhóm kiểm toán trong việc thực hiện các cân bằng năng l−ợng và vật chất của hầu hết các thiết bị chính có trong nhà máy. Các kiểm tra thực tế đ−ợc thực hiện và các thiết bị đo cần thiết phụ thuộc vào dạng của thiết bị, máy móc đ−ợc xem xét và Soạn thảo - trình bày báo cáo tổng kết Lập kế hoạch thực hiện 7 nghiên cứu và mục đích, phạm vi, cấp độ tài trợ cho ch−ơng trình quản lý năng l−ợng. Các dạng chạy thử (test) đ−ợc thực hiện trong KTCT bao gồm kiểm tra hiệu suất chạy máy, đo kiểm nhiệt độ và l−u l−ợng không khí của các thiết bị chính sử dụng nhiên liệu, xác định sự suy giảm của hệ số công suất gây ra bởi các thiết bị điện đ−ợc lắp đặt riêng rẽ cũng nh− kiểm tra các hệ thống sản xuất vận hành trong thực tế. Sau khi nhận đ−ợc các kết quả kiểm tra, đầu tiên kiểm toán viên sẽ xây dựng các cân bằng năng l−ợng, vật chất cho mỗi một thiết bị cần kiểm tra, sau đó là cho toàn bộ nhà máy. Với những cân bằng này, kiểm toán viên có thể xác định đ−ợc mức độ vận hành hiệu quả của từng thiết bị và các khu vực tại đó tồn tại cơ hội giảm tiêu thụ năng l−ợng. Tiếp theo, kiểm toán viên sẽ kiểm tra từng cơ hội một cách chi tiết, xác định các chi phí và lợi nhuận đối với các giải pháp lựa chọn. Trong một vài tr−ờng hợp, kiểm toán viên không thể đề xuất một đầu t− cụ thể vì mức độ đầu t− có thể quá lớn và không thể xét hết những rủi ro có liên quan. Trong tr−ờng hợp này, kiểm toán viên sẽ đề xuất các nghiên cứu khả thi cụ thể (ví dụ thay thế lò hơi, cải tạo buồng đốt, thay thế hệ thống cung cấp-phân phối hơi, thay đổi quá trình công nghệ, v.v...). KTCT sẽ dừng lại ở điểm này. Kết quả cuối cùng của KTCT là một báo cáo chi tiết trình bày các đề xuất cùng với các chi phí lợi nhuận liên quan và hiển nhiên, đồng thời đ−a ra ch−ơng trình hành động. Khó có thể tổng quát hoá kích cỡ tiềm năng tiết kiệm nếu chỉ thông qua công tác kiểm toán năng l−ợng. Dù sao, việc tiết kiệm bao giờ cũng có tiềm năng đáng kể, dù chỉ từ công tác kiểm toán đơn giản nhất. Thông th−ờng, KTSB có thể nhận dạng đ−ợc các biện pháp tiết kiệm đ−ợc 10% tổng năng l−ợng tiêu thụ chủ yếu thông qua các biện pháp quản lý nội vi trong một nhà máy điển hình, hoặc từ các giải pháp đòi hỏi vốn đầu t− thấp. KTCT th−ờng dẫn đến các giải pháp TKNL cho phép tiết kiệm chi phí năng l−ợng khoảng 20% hoặc hơn nữa trong khuôn khổ trung và dài hạn. 1.3.3 Quy trình kiểm toán năng l−ợng Quy trình kiểm toán năng l−ợng đ−ợc áp dụng th−ờng thay đổi phụ thuộc vào phạm vi của công tác kiểm toán đ−ợc đề xuất, kích cỡ và kiểu loại của các thiết bị cần kiểm toán. Thông th−ờng, công tác kiểm toán đ−ợc thực hiện theo các b−ớc sau đây: B−ớc 1: Lập kế hoạch cho toàn bộ dự án, bao gồm việc xác lập các mục đích kiểm toán; phân chia nhà máy thành các phòng ban / bộ phận hoạt động hoặc các 8 trung tâm hạch toán riêng (nếu thấy phù hợp); lựa chọn các thành viên cho đội kiểm toán và giao nhiệm vụ, liệt kê và liên kết / kết nối các thiết bị đo kiểm cần thiết. B−ớc 2: Thu thập các số liệu cơ bản về sản xuất và tiêu thụ năng l−ợng từ các phòng ban / trung tâm hạch toán, sử dụng các bảng ghi chép (form, worksheet) chuẩn. B−ớc 3: Thực hiện các vận hành thử nghiệm để thu thập thêm các thông tin / số liệu về đặc tính vận hành của các thiết bị chuyên dụng, các phân x−ởng riêng. Tại một vài cơ sở, cần thiết có thể phải bố trí thêm các điểm lấy mẫu hoặc các vị trí đo. B−ớc 4: Tính toán cân bằng năng l−ợng và hiệu suất. B−ớc 5: Nhận dạng các thủ tục quản lý năng l−ợng cần đ−ợc cải thiện, xác định tiềm năng tiết kiệm nếu thấy phù hợp. B−ớc 6: Nhận dạng các thủ tục vận hành và bảo d−ỡng cần đ−ợc cải thiện, xác định tiết kiệm năng l−ợng có thể nhận đ−ợc, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân cụ thể để thực hiện các biện pháp có giá trị. B−ớc 7: Nhận dạng các cải thiện có chi phí nhỏ, xác định chi phí thực hiện, tính toán tiềm năng TKNL, chuẩn bị các b−ớc thực hiện các đầu t− tài chính hấp dẫn (cần phải nhận dạng rõ ai sẽ làm cái gì và khi nào làm). B−ớc 8: Nhận dạng các cải thiện có chi phí lớn, xác định chi phí, tính toán tiềm năng TKNL, chuẩn bị các b−ớc thực hịên chi tiết đối với các giải pháp có thời gian hoàn vốn hấp dẫn (nh− đối với b−ớc 7). B−ớc 9: Chuẩn bị báo cáo cho ban quản lý nhà máy, tóm tắt lại những thực tế và những đề xuất của công tác kiểm toán, bao gồm tất cả các số liệu thu thập đ−ợc và những thông tin về thủ tục ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong các mục lục kỹ thuật. Báo cáo còn có thể có cả những đề xuất cho các đích / tiêu chí cải thiện hiệu suất năng l−ợng trên cơ sở các số liệu thu thập đ−ợc trong quá trình kiểm toán, phân tích và cần phải nhận dạng một ch−ơng trình hành động rõ ràng để thực hiện. Trong việc thực hiện các b−ớc nêu trên, cần l−u ý các điểm d−ới đây: - Việc lập kế hoạch cho dự án về bản chất là xác lập khuôn khổ thực hiện cho các hoạt động kiểm toán năng l−ợng và không thể xem nhẹ tầm quan trọng của b−ớc này. Một điều kiện bắt buộc là các kế hoạch cụ thể phải đ−ợc chuẩn bị để giao nhiệm vụ và quy định các yêu cầu và thời gian thực hiện công việc đối với tất cả các cá nhân và các bên liên quan. Công tác lập kế hoạch bao gồm: + Xác định mục đích và giới hạn phạm vi của công việc (kiểm toán năng l−ợng có thể là KTSB, KTCT hoặc là công việc kiểm toán định kỳ hàng năm. Việc 9 kiểm toán này có thể đ−ợc thực hiện nhằm nhận dạng các nguồn phế thải dễ nhận biết hoặc để phân tích các hệ thống cụ thể, hoặc còn có thể đ−ợc thực hiện để xây dựng các tiêu chuẩn hoặc đề ra các tiêu chí tiết kiệm); + Phân chia nhà máy thành các phân x−ởng / bộ phận nhỏ (thông th−ờng ng−ời ta luôn mong muốn thiết lập một hệ thống tính toán chi phí năng l−ợng và các tiêu chuẩn năng l−ợng trên cơ sở các trung tâm tự trả tiền tiêu thụ năng l−ợng (th−ờng là những bộ phận nhỏ bé nhất của nhà máy nh− một phân x−ởng, một quá trình chế biến, một tòa nhà, v.v...), mà có thể đo đếm đ−ợc các nguồn năng l−ợng đầu vào hữu ích hoặc tiêu phí tại từng bộ phận đó; + Giao nhiệm vụ điều tra và phân tích các thành viên của đội kiểm toán nhằm thu thập và phân tích các số liệu thông tin hiện có tại nhà máy, tham quan nhà máy để thực hiện các thử nghiệm với các thiết bị cầm tay, để tính toán cân bằng năng l−ợng và hiệu suất, để nhận dạng và phân tích các cơ hội tiết kiệm năng l−ợng, và để chuẩn bị báo cáo cuối cùng. + Kiểm toán năng l−ợng th−ờng đòi hỏi thu thập các số liệu năng l−ợng khác nhau và các số liệu sản xuất liên quan. Mục đích cơ bản của việc thu thập số liệu là để xác định l−ợng năng l−ợng cung cấp cho nhà máy và sau đó năng l−ợng hữu ích sẽ đ−ợc cấp đến đâu.