Quản trị kinh doanh - Chuyên đề Chính sách nợ và giá trị doanh nghiệp

1. Chính sách nợ : Chính sách nợ (chính sách tài trợ): quyết định các hình thức tăng vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư của doanh nghiệp. Vốn Nợ Vốn cổ phần

ppt27 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Chuyên đề Chính sách nợ và giá trị doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: CHÍNH SÁCH NỢ VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GVHD : TS. Lê Đạt Chí NTH : Nhóm 4 Lớp : NH - Đêm 2 - K22 THÀNH VIÊN NHÓM 4: Chu Thị Kim Hương Phạm Thanh Thủy Đàm Thị Phương Thảo I.Những khái niệm cơ bản1. Chính sách nợ : Chính sách nợ (chính sách tài trợ): quyết định các hình thức tăng vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư của doanh nghiệp.Vốn NợVốn cổ phầnI.Những khái niệm cơ bản2. Giá trị doanh nghiệp:Giá trị DN= Các tài sản doanh nghiệp nắm giữ và nằm bên trái của bảng cân đối kế toán. 3. Các khái niệm khácĐòn bẩy tài chính: tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu ( D/E)rd : suất sinh lợi yêu cầu của chủ nợre: suất sinh lợi yêu cầu của CSHWACC: chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền1.1) Định đề 1 a) Nội dung định đề 1: Trong thị trường hoàn hảo, giá trị của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi cấu trúc vốn.=>Không có cơ cấu vốn tối ưu và doanh nghiệp không thể tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn.II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)b) Chứng minh Giả định có hai DN phát sinh cùng một dòng các lợi nhuận hoạt động và chỉ khác nhau ở cấu trúc vốn. DN U không có đòn bẩy tài chính; DN L có đòn bẩy tài chính: V = D + E ( Du = 0) VU = EU => EU = VU VL = DL + EL => EL = VL - DL II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)* Nhà đầu tư không thích rủi ro Nếu mua 1% cổ phần UĐầu tưLợi nhuận0.01VU0.01 lợi nhuậnNếu mua cùng một tỉ lệ cả nợ và vốn cổ phần của DN L=> Cả 2 chiến lược đều có cùng 1 thu nhập: 0.01 lợi nhuận.Đầu tưThu nhậpNợ0.01DL0.01 LãiVốn cổ phần0.01EL0.01 (Lợi nhuận - Lãi)Tổng cộng0.01 (DL+EL) = 0.01VL0.01 Lợi nhuậnII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)* Nhà đầu tư thích rủi ro+ Mua 1% cổ phần DN L+ Vay 0.01DL để mua 1% cổ phần DN UCả 2 chiến lược đều có cùng thu nhập: 0.01 Lợi nhuận sau lãi => cả 2 nhà đầu tư phải có cùng chi phí => 0.01(VU - DL) = 0.01(VL - DL) VU = VL Đầu tưThu nhập0.01EL = 0.01 (VU-DL)0.01 (lợi nhuận – lãi)Đầu tưThu nhậpNợ-0.01DL-0.01 LãiVốn cổ phần0.01VU0.01 Lợi nhuậnTổng cộng0.01 (VU-DL)0.01 (Lợi nhuận – Lãi)II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)Ví dụ Giả định không có thuế. Ban đầu, công ty Macbeth Spot Removers không có đòn bẩy tài chính, cổ tức mỗi cổ phần là 1.5$, giá mỗi cổ phần 10$ => E/P: 1.5/10 = 0.15 = 15%. Tuy nhiên điều này không chắc chắn. Sau đó, chủ tịch Công ty kết luận cổ đông sẽ có lợi hơn nếu Công ty có tỷ lệ nợ và vốn cổ phần bằng nhau. Phương án đưa ra: phát hành 5000$ nợ với lãi suất 10% và dùng tiền này mua lại 500 cổ phần.II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)Macbeth Spot Removers được tài trợ hoàn toàn vốn cổ phần. Công ty dự kiến có lợi nhuận 1.500$/năm niên kim vĩnh viễn (không chắc chắn). Minh hoạ thu nhập của cổ đông dưới nhiều giả thiết khác nhau về lợi nhuận hoạt động. Dữ liệuSố cổ phần 1000Giá trị mỗi cổ phần $10Giá trị thị trường của cổ phần $10.000Kết quảLợi nhuận hoạt động ($) 500 1.000 1.500 2.000Thu nhập mỗi cổ phần ($) 0,50 1,00 1,50 2,00Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần (%) 5 10 15 20 Kết quả dự kiếnII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)Macbeth Spot Removers đang xem xét phát hành 5.000$ nợ với lãi suất 10% và mua lại 500 cp. Minh hoạ thu nhập của cổ đông dưới nhiều giả thiết khác nhau về lợi nhuận hoạt độngDữ liệuSố cổ phần 500Giá mỗi cổ phần $10Giá trị thị trường của cổ phần $5.000Giá trị thị trường của nợ $5.000Lãi vay với lãi suất 10% $500Kết quảLợi nhuận hoạt động ($) 500 1.000 1.500 2.000Lãi vay ($) 500 500 500 500 Lợi nhuận của vốn cổ phần ($) 0 500 1.000 1.500Thu nhập của mỗi cổ phần ($) 0 1 2 3Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần (%) 0 10 20 30 Kết quả dự kiếnEPS dự kiến với nợ và vốn cổ phầnEPS dự kiến với toàn bộ vốn cổ phầnTỷ lệ nợ và vốn cổ phần bằng nhauToàn bộ vốn cổ phầnLợi nhuận hoạt động dự kiếnLợi nhuận hoạt động ($)Thu nhập mỗi cổ phần – EPS ($)0,5001,001,502,002,503,005001.0001.5002.000II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)Các nhà đầu tư cá thể có thể tái tạo (bắt chước) đòn bẩy tài chính của Macbeth Lợi nhuận hoạt động($) 500 1000 1.500 2.000 Lợi nhuận từ 2 cổ phần($) 1 2 3 4 Trừ lãi suất 10%($) 1 1 1 1 Lợi nhuận ròng từ đầu tư($) 0 1 2 3 Tỷ suất sinh lợi từ 10$ đầu tư(%) 0 10 20 30 Kết quả dự kiếnII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)1.Giả định của MM Thị trường vốn hoàn hảo; Nợ không tác động đến lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp; Rủi ro đồng nhất;  Không có thuế.II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)2.2 Định đề II:a) Nội dung Định đề II:Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)2.2 Định đề II:a) Nội dung Định đề II:Giả sử nhà đầu tư nắm giữ cả nợ và cổ phần của công ty, vậy tỷ suất sinh lời dự kiến từ danh mục đầu tư này bằng rA:Trong đó: D/E: Tỷ lệ Nợ/Vốn cổ phầnrA: Tỷ suất sinh lời từ tài sảnrE: Tỷ suất sinh lời từ vốn cổ phầnrD: Tỷ suất sinh lời dự kiến từ nợBiến đổi công thức trên ta được:II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)2.2 Định đề II:b) Chứng minh Định đề II:Ví dụ: Công ty HTT có lợi nhuận dự kiến là 1,500 tỷ, vốn ( nợ và vốn cổ phần) là 10,000 tỷ. Tính rE của HTT trong 2 trường hơp: không vay nợ và có vay nợII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)Khi vốn doanh nghiệp được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần:Khi vốn doanh nghiệp được tài trợ 50% vốn cổ phần và 50% vốn vay thì rA vẫn là 15%. Nhưng khi đó:II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)2.2 Định đề II:b) Chứng minh Định đề II:rDErDrErANợ phi rủi roNợ có rủi roII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)Khi doanh nghiệp có nợ phi rủi ro – mức rủi ro ở mức thấp hơn và có thể chấp nhận được – thì rD độc lập với D/E và rE tăng tuyến tính khi D/E tăng. Khi doanh nghiệp vay nợ nhiều hơn – mức rủi ro đã tăng lên – thì doanh nghiệp buộc phải chịu lãi suất vay nợ nhiều cao hơn tưng ứng với rD tăng do đó rE sẽ tăng chậm lại. II. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)2.2 Định đề II:c) Ý nghĩa Định đề II: Đánh đổi rủi ro – lợi nhuậnBất kỳ gia tăng nào trong tỷ suất sinh lợi dự kiến cũng bị bù trừ bằng đúng với một gia tăng trong rủi ro và vì vậy trong tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông tăngII. LÝ THUYẾT CỦA MODIGLIANI VÀ MILLER (MM)3. Các lập luận của MM:a) Quy luật bảo tồn giá trị:Giá trị của một tài sản được bảo toàn bất kể tính chất của trái quyền đối với tài sản đób)Lập luận mua bán song hành: Là quá trình mua và bán cùng một lúc các chứng khoán cùng loại ở các thị trường khác nhau để hưởng lợi do chênh lệch giá giá trị thị trường của các doanh nghiệp có sử dụng nợ và không sử dụng nợ bằng nhauIII. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Những chuyên gia tài chính suy nghĩ về chính sách nợ như thế nào trước M&M? Họ sử dụng lý thuyết về chí phí sử dụng vốn bình quân có trọng số WACC (weighted average cost of capital). WACC là suất sinh lợi kỳ vọng trên danh mục chứng khoán của công ty. Khi tăng lên một lượng vốn vay thì WACC sẽ giảm và giá trị doanh nghiệp tăng lênĐến 1 điểm xác định thì cổ đông sẽ đòi hỏi một lợi suất cao hơn vì rủi ro tăng cao. Khi đó WACC sẽ tăng và giá trị doanh nghiệp giảmIII. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG III. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Có một điểm tối ưu ở đó WACC là nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp cao nhất. 2 CẢNH BÁO CỦA MM ĐỐI VỚI QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Theo MM thì mục tiêu tối đa hoá giá thị trường và tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn là như nhau nhưngĐiều 1: tối đa hóa tổng giá trị thị trường của cácchứng khóan đựơc các cổ đông quan tâm hơnĐiều 2: việc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đựơcxem là quan trọng đối với doanh nghiệpKẾT LUẬN- Cách tiếp cận của MM: chú trọng tối đa hóa giá trị cổ đông, giá trị doanh nghiệp phù hợp với quan điểm của nhà quản lý- Cách tiếp cận truyền thống: tin rằng đòn bẩy tài chính có tác động đến giá trị doanh nghiệp chú trọng đến chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền.
Luận văn liên quan