Quản trị kinh doanh - Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐN TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ

ppt63 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh - Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY BAO NHIÊUGVHD: Lê Đạt ChíThực hiện: NH Đêm 2 – Nhóm 3Thành viên nhómNguyễn Thị Tuyết ChiBùi Trần Tuấn HảiNguyễn Thị Phương ThảoVõ Trần Đức TuấnNội dung trình bàyTHUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTHUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPCHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNHLÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐNTRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpLãi từ chứng khoán nợ mà một công ty chi trả là một chi phí được khấu trừ thuếCổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không.Ví dụ: Doanh nghiệp U không vay nợ và doanh nghiệp L vay $1.000 lãi suất 8%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 35%. Báo cáo lợi tức của doanh nghiệp UBáo cáo lợi tức của doanh nghiệp LLợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT)1.0001.000Lãi trả cho các trái chủ080Lợi nhuận trước thuế1.000920Thuế thu nhập doanh nghiệp (35%)350322Lợi nhuận ròng cho cổ đông650598Tổng LN cho trái chủ và cổ đông0 + 650 = 65080 + 598 = 678Tấm chắn thuế02815.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpĐVT: $15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpTấm chắn thuế:- Tấm chắn thuế là phần thuế được khấu trừ từ thuế đánh vào lãi do vay nợ.Giá trị tấm chắn thuế: Lãi từ chứng khoán nợ dự kiến * TcCác tấm chắn thuế này phụ thuộc vào:Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Khả năng đạt được lợi nhuận để chi trả lãi.15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpHiện giá của tấm chắn thuế:PV (tấm chắn thuế) = Giá trị tấm chắn thuếTỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ=TC*(rDD)= TC*D rD 15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THÔNG THƯỜNGGIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của các dòng tiền sau thuế)NỢVỐN CỔ PHẦNTỔNG TÀI SẢNTỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦNBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MỞ RỘNGGIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của các dòng tiền trước thuế)NỢTRÁI QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ (PV CỦA THUẾ TƯƠNG LAI)VỐN CỔ PHẦNTỔNG TS TRƯỚC THUẾTỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpBảng 15.3a : Bảng cân đối kế toán đơn giản của Merk ngày 31.12.1994 như sau:Giá trị sổ sáchVốn luân chuyểnTài sản dài hạn$ 1.473 14.935$ 1.146 4.12311.139Nợ dài hạnCác nghĩa vụ dài hạn khácVốn cổ phầnTổng tài sản$16.408$16.408Tổng nợ và vốn cổ phầnGiá trị thị trườngVốn luân chuyểnGiá trị thị trường của các tài sản dài hạn$ 1.473 51.212$ 1.146 4.123 47.417Nợ dài hạnCác nghĩa vụ dài hạn khácVốn cổ phầnTổng tài sản$52.685$52.685Tổng nợ và vốn cổ phần15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpBảng 15.3b: Sau khi Merck vay thêm 1 tỷ nợ dài hạn thay thế cho vốn cổ phần của cổ đông Giá trị sổ sách- Vốn luân chuyển- Tài sản dài hạn$ 1.473 14.935$ 2.146 4.12310.139-Nợ dài hạn- Các nghĩa vụ dài hạn khác- Vốn cổ phầnTổng tài sản$16.408$16.408Tổng nợ và vốn cổ phầnGiá trị thị trường- Vốn luân chuyển- Giá trị thị trường của các tài sản dài hạn- Hiện giá của các tấm chắn thuế thêm$ 1.47351.212350$ 2.146 4.123 46.766- Nợ dài hạn- Các nghĩa vụ dài hạn khác- Vốn cổ phầnTổng tài sản$53.035$53.035Tổng nợ và vốn cổ phần15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpĐịnh đề mới:Nghiên cứu tác động của thuế, định đề I của MM được chỉnh lại để phản ánh thuế TNDN như sau Trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh viễn:15.1 Thuế thu nhập doanh nghiệpCó phải chăng tất cả các doanh nghiệp nên tài trợ bằng 100% nợ ?Câu trả lời chỉ có hai hướng :Xem xét đầy đủ hơn về hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân.Có thể các doanh nghiệp vay nợ gánh chịu chi phí khác bù trừ cho hiện giá của tấm chắn thuế.Sơ đồ minh họa tác động đòn bẩy đối với thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Trước đạo luật cải cách thuế năm 1896:Tc = 46%Tp = TpE của cổ tức = 50%TpE của lãi vốn tối đa = 20%Doanh nghiệp không chi trả cổ tứcViệc trì hoãn nộp thuế lãi vốn làm giảm TpE xuống còn 10%. Lãi từ chứng khoán nợLợi nhuận vốn cổ phầnLợi nhuận trước thuế$ 1$ 1Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Tc = 46%00,46Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp10,54Thuế thu nhập cá nhân Tp = 50% và TpE = 10%0,50,054Lợi nhuận sau tất cả thuế0,50,496 Lợi thế của nợ = 0,004$15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 1999: Tc = 35%Tp = TpE của cổ tức = 39,6%TpE của lãi vốn = 28%Doanh nghiệp không chi trả cổ tứcViệc trì hoãn nộp thuế TNCN của lãi vốn làm TpE giảm xuống còn 14%.15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi từ chứng khoán nợLợi nhuận vốn cổ phầnLợi nhuận trước thuế$ 1$ 1Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Tc = 35%00,35Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp10,65Thuế thu nhập cá nhân Tp = 39,6% và TpE = 14%0,3960,091Lợi nhuận sau tất cả thuế0,6040,559 Lợi thế của nợ = 0,045$15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 1999: Tc = 35%Tp = TpE của cổ tức = 39,6%TpE của lãi vốn = 28%Doanh nghiệp chi trả một nửa cổ tức và một nửa lãi vốnViệc hoãn chi trả nộp thuế TNCN của lãi vốn làm nó giảm xuống còn 14%. Lãi từ chứng khoán nợLợi nhuận vốn cổ phầnLợi nhuận trước thuế$ 1$ 1Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Tc = 35%00,35Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp10,65Thuế thu nhập cá nhân Tp = 39,6% và TpE = 26,8%0,3960,174Lợi nhuận sau tất cả thuế0,6040,476 Lợi thế của nợ = 0,128$15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp“Nợ và thuế” của Merton Miller Xét mô hình của Merton Miller15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Các giả định của Merton Miller:TpE = 0 cho tất cả nhà đầu tưTp cho các nhà đầu tưCác định chế: Tp = 0%Các triệu phú: Tp = 50%Các nhà đầu tư còn lại: 0%<Tp<50% Ban đầu các DN được tài trợ hoàn toàn bằng VCP.15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Nhận xét:Doanh nghiệp chỉ nên tăng đòn bẩy tài chính tối đa ở mức mà tại đó khoản tiết kiệm DN nhận được từ tấm chắn thuế đúng bằng khoản thuế TNCN mà các Trái chủ phải nộp. Hay: Tc = Tp15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệpTiết kiệm từ tấm chắn thuế: rD*D*TcThuế TNCN Trái chủ phải nộp: rD*D*Tp Mối quan hệ giữa nợ và thuế: Nếu Tc tăng  Việc chuyển hướng từ VCP sang  Tỉ số Nợ / VCP cao hơn. Nếu Tp tăng  Việc chuyển hướng từ Nợ sang VCP  Tỉ số Nợ / VCP thấp hơn. Nếu cả Tp và Tc tăng một khoản bằng nhau  Không có chuyển hướng  Tỉ số Nợ / VCP không thay đổi.15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp Kết luận: Tấm chắn thuế có giá trị khác nhau với mỗi Doanh Nghiệp Doanh nghiệp có khoản lỗ mang sang lớn thì không nên vay. DN có tấm chắn thuế + không có khả năng trả lãi + triển vọng tương lai không chắc chắn: Nên vay ít hơn.15.2 Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệpKiệt quệ tài chính xảy ra khi không thể đáp ứng các hứa hẹn với các chủ nợ hay đáp ứng một cách khó khăn.Kiệt quệ tài chính rất tốn kém. Lo ngại này của các nhà đầu tư được phản ánh trong giá trị thị trường của doanh nghiệp có vay nợ.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính Giá trị DN bao gồm 3 phần:Giá trị Doanh nghiệp=Giá trị nếu được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần+PV(Tấm chắn thuế)-PV (Chi phí của kiệt quệ tài chính) Chi phí của kiệt quệ tài chính phụ thuộc: Xác suất kiệt quệ Độ lớn của chi phí phải gánh chịu nếu kiệt quệ xảy ra.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhChi phí kiệt quệ tài chính gồm hai phần: Thứ nhất: Chi phí phá sản  Chi phí trực tiếp  Chi phí gián tiếpThứ hai: Chi phí kiệt quệ nhưng chưa phá sản  Chi phí do thực hiện các trò chơi  Chi phí soạn thảo điều khoản trong HĐ nợ.CHI PHÍ PHÁ SẢN:Phá sản doanh nghiệp xảy ra khi cổ đông không thi hành quyền không thực hiện nghĩa vụ của họ. Trách nhiệm hữu hạn cho phép các cổ động dễ dàng rời bỏ doanh nghiệp.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhChi phí phá sảnNguyên nhân: DN hoạt động yếu kém  thành quả hoạt động kém  Giá trị TS giảm + Không đủ trả nợ + CĐ thực hiện quyền không thực hiện nghĩa vụ  DN phá sản.Sai lầm: Do phá sản  sụt giảm GT chứng khoán  E giảm  Giá trị TS giảm.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhKết Luận:Đòn bẩy tài chính có tác động đến hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chínhChi phí phá sản do các CĐ gánh chịu15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhChi phí gián tiếp:Chi phí này hầu như không thể đo lường đượcPhản ánh các khó khăn trong việc quản lý một DN đang bị tái tổ chức.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhKiệt quệ tài chính không đưa đến phá sảnDoanh nghiệp có thể tìm được đủ tiền để trả lãi từ chứng khoán nợ, doanh nghiệp có thể hoãn phá sản lại.Khi một doanh nghiệp khó khăn, cả trái chủ lẫn cổ đông đều muốn doanh nghiệp phục hồi, nhưng ở các khía cạnh khác, quyền lợi của họ có thể mâu thuẫn nhau.Bảng cân đối kế toán của công ty Circular FileTổng nợ và vốn cổ phần$100 $100 Tổng tài sảnCổ phần thường$50 $80 Tài sản cố địnhTrái phiếu đang lưu hành$50 $20 Vốn luân chuyểnCông ty Circular File (Giá trị sổ sách)Công ty Circular File (Giá trị thị trường)Vốn luân chuyển$20 $25 Trái phiếu đang lưu hànhTài sản cố định$10 $5 Cổ phần thườngTổng tài sản$30 $30 Tổng nợ và vốn cổ phần Chủ sở hữu DN làm ntn đế vượt qua tình hình hiện tại?15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhTrò chơi thứ nhấtChuyển dịch rủi roCông ty Circular File (Giá trị thị trường)Vốn luân chuyển$10 $20 Trái phiếu đang lưu hànhTài sản cố định$18 $8 Cổ phần thườngTổng tài sản$28 $28 Tổng nợ và vốn cổ phầnBảng cân đối kế toán mới của Circular sẽ như sau:Công ty Circular File (Giá trị thị trường)Vốn luân chuyển$20 $25 Trái phiếu đang lưu hànhTài sản cố định$10 $5 Cổ phần thườngTổng tài sản$30 $30 Tổng nợ và vốn cổ phần15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhTrò chơi thứ haiTừ chối đóng góp cổ phầnCông ty Circular File (Giá trị thị trường)Vốn luân chuyển$20 $25 Trái phiếu đang lưu hànhTài sản cố định$10 $5 Cổ phần thườngTổng tài sản$30 $30 Tổng nợ và vốn cổ phầnGiả dụ Cty ABC phát hành một CK mới 10$ và tiến hành đầu tư với hiện giá là 15$ và NPV = 5 $. Công ty Circular File (Giá trị thị trường)Vốn luân chuyển$20 $33 Trái phiếu đang lưu hànhTài sản cố định$25 $12 Cổ phần thườngTổng tài sản$45 $45 Tổng nợ và vốn cổ phần15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhTrò chơi thứ baThu tiền và bỏ chạy15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhTrò chơi thứ tưKéo dài thời gianCác cổ đông muốn trì hoãn thanh toán cho chủ nợ càng lâu càng tốt như thay đổi các thủ tục kế toán để che giấu mức độ trầm trọng của vấn đề hay bằng cách tạo hy vọng giả tạo về sự hồi phục tức thời bằng cách cắt bớt các con số chi phí bảo trì, nghiên cứu và phát triển để làm cho thành quả năm nay có vẻ tốt hơn.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhTrò chơi thứ nămThả mồi bắt bóngDoanh nghiệp bắt đầu với chính sách bảo thủ, chỉ phát hành giới hạn một lượng nợ tương đối an toàn. Sau đó đột nhiên chuyển đổi và phát hành thêm rất nhiều nợ.Chi phí của các trò chơiViệc thực hiện các trò chơi mang ý nghĩa các quyết định tồi về đầu tư và hoạt động. Các quyết định tồi này là chi phí đại diện của việc vay nợ.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhNhận xét:Hầu như các biện pháp phát sinh đều phải chi thêm tiền để tiết kiệm được tiền. Tuy nhiên, nỗ lực ngăn cản trò chơi “chuyển đổi rủi ro” cũng có thể ngăn cản doanh nghiệp theo đuổi các cơ hội đầu tư tốt. Tóm lại, các hợp đồng nợ không thể bao quát với từng tình huống có thể có của các trò chơi. Các giám đốc và các cổ đông luôn phải biết tự kiềm chế bởi vì không ai muốn lâm vào cảnh kiệt quệ và bị đặt trước sự cám dỗ của các trò chơi này.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhMột số biện pháp hạn chế việc vay thêm nợ rủi ro của doanh nghiệp:Một số hợp đồng nợ hầu như bao giờ cũng có các điều khoản hạn chế cổ tức hoặc chuyển giao quyền tài sản tương tự cho cổ đôngDoanh nghiệp không được phép chi trả nhiều hơn lợi nhuận thu đượcHạn chế việc vay thêm nợCác giao kèo trái phiếu hiện hữu ngăn cấm phát hành thêm nợ dài hạn trừ khi tỷ số lợi nhuận trên lãi của công ty cao.Hạn chế bán tài sản hay thực hiện các chi phí đầu tư lớn, trừ khi có sự đồng ý của nhà cho vay.Quy định về các thủ tục kế toán và việc cho phép các nhà cho vay tiếp cận với báo cáo tài chính doanh nghiệp sẽ hạn chế rủi ro”kéo dài thời gian”. 15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhChi phí kiệt quệ thay đổi tủy theo loại tài sản:Tài sản hữu hình: Chi phí phá sản có thể rất thấp. Tài sản vô hình: Tài sản vô hình chỉ có giá trị khi là một phần của doanh nghiệp thành đạt. Thua lỗ sẽ lớn nhất đối với các tài sản vô hình gắn với tình hình sức khỏe của doanh nghiệp như một đơn vị hoạt động thành đạt ví dụ như: công nghệ, nguồn vốn nhân lực, hình ảnh nhãn hiệu, Kết luận: Không nên chỉ nghĩ đến xác suất đưa đến khó khăn của việc vay nợ. Hãy nghĩ thêm cả về giá trị có thể bị mất đi khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn.LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐNLý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thừa nhận rằng các tỷ lệ nợ mục tiêu có thể khác nhau giữa các doanh nghiệp: - Các công ty có tài sản hữu hình an toàn và nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ nên có tỷ lệ nợ mục tiêu cao. - Các công ty không sinh lợi có tài sản vô hình nhiều rủi ro nên dựa chủ yếu vào tài trợ vốn cổ phần.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhLÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐNMặt tích cực:Giải thích được cấu trúc vốn của nhiều ngành.Giải thích loại công ty nào tư nhân hóa trong các thương vụ “mua đứt bằng vốn vay”.Lý thuyết đánh đổi cho rằng các công ty vay nợ quá nặng không thể trả bằng tiền mặt phát sinh nội bộ trong vòng một vài năm nên phát hành cổ phần, hạn chế cổ tức, hay bán bớt tài sản để huy động tiền mặt nhằm tái cân đối cấu trúc vốn.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chínhLÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI CẤU TRÚC VỐNMặt hạn chếLý thuyết này không thể giải thích tại sao một số trong các công ty thành công nhất lại phát đạt khi có rất ít nợ tức là đã từ bỏ không sử dụng tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ quý giá. Các tỷ lệ nợ ở đầu thập niên 1900, khi thuế suất thuế thu nhập thấp(hay bằng 0), chỉ cao bằng các tỷ lệ nợ ở đầu thập niên 1990. các tỷ lệ nợ ở các quốc gia công nghiệp hóa khác bằng hay cao hơn các tỷ lệ nợ ở Mỹ. Phần nhiều các quốc gia này có hệ thống gán thuế(chi trả thuế công ty làm hai đợt: thuế công ty thu trước và khoản thuế chính), sẽ loại bỏ giá trị của các tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ.15.3 Chi phí kiệt quệ tài chính15.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢThông tin bất cân xứng là một cụm từ dùng để chỉ rằng các giám đốc biết nhiều về các tiềm năng, rủi ro và các giá trị của công ty mình hơn là các nhà đầu tư từ bên ngoàiThông tin bất cân xứng đưa đến trật tự phân hạng, theo đó đầu tư sẽ được tài trợ trước tiên bằng vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận tái đầu tư; rồi mới đến phát hành nợ mới, và cuối cùng phát hành vốn cổ phần mới15.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢCác hàm ý của trật tự phân hạngCác doanh nghiệp thích tài nợ nội bộ hơn.Các điều chỉnh tương ứng các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu theo cơ hội đầu tư, tránh các thay đổi đột xuất trong cổ tức.Các chính sách cổ tức cứng nhắc, cộng các dao động trong khả năng sinh lợi và các cơ hội đầu tư, có nghĩa là dòng tiền phát sinh nội bộ đôi khi lớn hơn các chi tiêu vốn và đôi khi nhỏ hơn.Nếu cần tài trợ vốn từ bên ngoài, các doanh nghiệp bắt đầu với nợ, rồi đến các chứng khoán ghép, và cổ phần thường là giải pháp cuối cùng.Phát hành nợ và cổ phần thường với thông tin bất cân xứngSmith & Co.Jones, IncGiá trị thực có thể cao hơn, cho là bằng$120 $120 Ước tính hiện tại tốt nhất$100 $100 Giá trị thực có thấp hơn, cho là bằng$80 $80 Giả dụ hai công ty cần huy động vốn mới từ các nhà đầu tư để tài trợ đầu tư cơ bản. Công ty có thể phát hành trái phiếu hay phát hành cổ phần mới. Các giám đốc tài chính sẽ lựa chọn như thế nào?15.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢÁp dụng của lý thuyêt trật tự phân hạng:Lý thuyết trật tự phân hạng giải thích tại sao các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi nhất thường vay ít hơn Lý thuyết trật tự phân hạng khuyến khích các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi cao với cơ hội đầu tư hạn chế cố gắng đạt tỷ lệ nợ thấp. Trong khi, các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư lớn hơn các nguồn vốn phát sinh nội bộ thường buộc phải vay nợ ngày càng nhiều.Lý thuyết này giải thích mối tương quan nghịch trong ngành giữa khả năng sinh lợi và đòn bẩy tài chính. Dự báo các thay đổi trong tỷ lệ nợ của nhiều doanh nghiệp ở giai đoạn phát triển bảo hòa. 15.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢHạn chế của Lý thuyết trật tự phân hạngTrật tự phân hạng kém thành công hơn trong việc giải thích các khác biệt trong tỷ lệ nợ giữa các ngành. Thí dụ các tỷ lệ nợ có xu hướng thấp trong các ngành công nghệ cao, tăng trưởng cao ngay cả khi vốn bên ngoài rất lớn. Cũng có các ngành thành đạt, ổn định như ngành điện công ích, dòng tiền dư thừa không được dùng để chi trả nợ. Thay vào đó các tỷ lệ chi trả cổ tức cao đã đưa dòng tiền trở lại cho các nhà đầu tư.15.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢSau đây là là kết quả cuộc khỏa sát của S & P trong thực tế nhằm kiểm nghiệm tính xác thực của lý thuyết trật tự phân hạngPhân loạiNguồnĐiểm1Thu nhập giữ lại5,612Vay nợ trực tiếp4,883Nợ có thể chuyển đổi3,024Cổ phần thường2,425Cổ phần ưu đãi không chuyển đổi2,226Cổ phần ưu đãi chuyển đổi1,7215.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢThừa thải tài chính và mặt trái của thừa thải tài chính Có thừa thãi tài chính là có tiền mặt, chứng khoán thị trường, các bất động sản dễ bán và có sẵn tiếp cận với các thị trường nợ hay tài trợ ngân hàng. Có sẵn tiếp cận về cơ bản đòi hỏi phương án tài trợ bảo thủ, để các nhà cho vay tương lai coi nợ của doanh nghiệp như một đầu tư an toàn.Thừa thải tài chính cũng có mặt trái của nó. Thừa thải quá nhiều có thể khuyến khích các giám đốc chủ quan, bành trướng các quyền lực của mình hay xây dựng một đế chế bằng tiền mà đáng lẽ phải trả lại cho các cổ đông.15.4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢCách giải quyết mặt trái của vấn đề thừa thải tài chínhMột tái tư bản hóa bằng vốn vay có thể giúp lật lại trật tự. Một tái tư bản hóa sẽ làm gia tăng nghiêm trọng lãi từ chứng khoán nợ, buộc công ty phải nhã bớt tiền mặt và thúc đẩy các giám đốc và các tổ chức phải nỗ lực nhiều hơn để hoạt động hiệu quả hơn.Thanks for listening!!!
Luận văn liên quan