Quy chế dân chủ trong cơ quan

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN DÂN CHỦ HÓA TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC. 1. NN XHCN VN là NN của dân do dân và vì dân; 2. Các cơ quan NN do dân bầu ra (trực tiếp hoặc gián tiếp) 3. Các CB, CC VN là công bộc của dân; 4. Nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động trong các mặt công tác, của tập thể CB, CC trong cơ quan đối với việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan đó; 5. Lập kỷ cương, trật tự trong quản lý nhà nước, ngăn chặn chống lãng phí quan liêu, phiền hà, sách nhiễu của dân; 6. Xử lý nghiêm những hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của NN tập thể và công dân. II. NỘI DUNG CỦA QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG CƠ QUAN: Nghị quyết lần thứ III BCH TW Đảng khoá VIII nhấn mạnh "Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của ND trong XD và QLNN" trong các cơ quan NN thể hiện các mặt sau: A. DÂN CHỦ TRONG NỘI BỘ CƠ QUAN 1. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan: a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của cơ quan và về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của CB, CC thuộc quyền; hàng tháng phải xem xét việc thực hiện các Nghị định của Đảng, nhiệm vụ của cơ quan; 6 tháng một lần, đánh giá công tác của cơ quan, đề ra các giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của CB, CC, khắc phục tệ nạn quan liêu, của quyền, tham nhũng và những yếu kém trong cơ quan, cuối năm phải tổ chức đánh giá, tổng kết hoạt động của cơ quan

doc6 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy chế dân chủ trong cơ quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan