Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Phú Tân

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. đểcó thểquản lý, khai thác sử dụng đất đai một cách có hiệu quả, cũng nhưphát triển định hướng lâu dài thì ngành Quản Lý đất đai giữvai trò hết sức quan trọng trong xã hội đểnhà nước có thểquản lý tài nguyên tốt hơn thì việc đo đạc cấp giấy chứng nhận QSDđgiữvai trò hết sức quan trọng. Mục đích đềtài “đo đạc cấp giấy chứng nhận QSDđ“. Nhằm đáp ứng được nhu cầu người sửdụng đất được chứng nhận quyền sửdụng đất hợp pháp, nhằm xác lập mối quan hệ đầy đủgiửa nhà nước với người sửdụng đất làm cơsở đểnhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẻtoàn bộ đất đai theo pháp luật. đềtài: “Quy trình đo đạc phục vụcông tác cấp giấy chứng nhận QSDđ”. được thực hiện tại văn phòng đăng ký QSDđhuyện Phú Tân, tỉnh An Giang. đây là cơquan quản lý đất đai cấp huyện nhưng đã áp dụng được những kỹthuật và công nghệhiên đại đểgiải quyết những công việc trong ngành. Thời gian thực tập: 8 tuần. từngày 16 tháng 04 đến ngày 19 tháng 06 năm 2009 đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Cá nhân, hộgia đình sửdụng đất trên địa bàn huyện Phú Tân. đềtài: “ Quy trình đo đạc phục vụcông tác cấp giấy chứng nhận QSDđ”. Là những vấn đềrút ra từquá trình tham gia thực tế. đềtài gồm ba phần chính. - Phần giới thiệu - Phần nội dung - Phần kết luận và kiến nghị.

pdf45 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy trình đo đạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Phú Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðỗ Khoa Nam Quy trình ño ñạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận QSD ñất tại huyện Phú Tân MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC...................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: .................................................................................................... 2 1.1. ðịa ñiểm thực tập: ..................................................................................... 2 1.2. Sơ lược về huyện Phú Tân......................................................................... 2 1.2.1. Vị trí ñịa lý, ñịa hình, thổ nhưởng: ............................................................ 2 1.2.2.Lịch sử ....................................................................................................... 4 1.2.3. Xã hội Giáo dục: ....................................................................................... 5 1.2.4. Y tế: .......................................................................................................... 6 1.2.5. Kinh tế: ..................................................................................................... 6 1.2.6. Chính trị - tổ chuacs ñảng ......................................................................... 8 1.3. Thuận lợi và khó khăn của huyện Phú Tân.............................................. 8 1.3.1. Thuận lợi .................................................................................................. 8 1.3.2. Khó khăn .................................................................................................. 9 1.4. Sơ lược về cơ quan ....................................................................................10 1.4.1. Vị trí ........................................................................................................10 1.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự: ...........................................................................10 1.4.3. Sơ ñồ tổ chức ...........................................................................................11 1.4.4. Chức năng và nhiệm vụ............................................................................13 1.5. Nội dung liên quan ñến tiểu luận .............................................................14 1.5.1. Nội dung ..................................................................................................14 1.5.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................14 1.5.3. Phương pháp ............................................................................................14 1.5.4. Quy trình công nghệ.................................................................................14 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG................................................................................16 2.1. Khái niệm vai trò của việc cấp GCNQSDð .............................................16 2.1.1. Khái niệm ................................................................................................16 2.1.2. Vai trò......................................................................................................16 2.2. Cơ sở pháp lý và các nội dung liên quan ñến nội dung thực tập ............16 2.2.1. Cơ sở pháp lý...........................................................................................16 2.2.2. Nhũng quy ñịnh chug...............................................................................17 2.2.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật..................................................................................17 2.3. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện Phú Tân............................................................20 2.4. Cấp giấy chứng nhận ñối với ñất ñã và ñang sử dụng ............................21 2.4.1. ðiều kiện và hò sơ xin cấp giấy chứng nhận QSDð .................................21 2.4.2. Trình tự thực hiện ....................................................................................21 2.5. Các yếu tố liên quan ñến việc cấp giấy chứng nhận QSDð ....................23 2.5.1. Hồ sơ ñịa chính ........................................................................................23 2.5.2. Các yếu tố khác........................................................................................23 2.6. Quy trình ño ñạc .......................................................................................25 2.6.1. Công tác ban ñầu......................................................................................25 2.6.2. Công tác chuẩn bị trước khi ño.................................................................25 2.6.3. Tiến hành ño ñạc......................................................................................25 2.6.4. Xác ñịnh mốc ranh ...................................................................................26 2.6.5. ðo vẽ chi tiết............................................................................................27 2.6.6. Phương pháp ño .......................................................................................27 2.6.7. Công tác nội nghiệp .................................................................................33 2.6.8. Kết quả ....................................................................................................36 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................37 3.1. Kết luận .....................................................................................................37 3.2 Kiến nghị ....................................................................................................38 DANH SÁCH BẢNG Tên Bảng: Trang Bảng 1: Quy trình công nghệ thành lập bản ñồ ñịa chính khi ño vẽ bản ñồ bằng phương pháp toàn ñạc................................................................. 15 Bảng 2: Quy ñịng giới hạn sai số .................................................................... 18 Bảng 3: Quy ñịnh chỉ tiêu kỹ thuật ................................................................. 19 Bảng 4: Quy ñịnh sai số khi ño góc ................................................................ 19 Bảng 5: Tiêu chuẩn kỹ thuật khi thành lập bản ñồ .......................................... 20 Bảng 6: Trình tự, thủ tục thực hiện ñăng ký QSDð hộ gia ñình, cá nhân........ 22 Bảng 7: Số liệu ño chi tiết bà Lê Thị So ......................................................... 29 Bảng 8: Bảng số liệu ño chi tiết bà Lê Thị Thanh Nga.................................... 33 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình 1: Bản ñồ hành chính tỉnh An Giang.................................................. 3 Hình 2: Sơ ñồ chỉ dẫn vị trí ñến VPðKQSD ð huyện Phú Tân .................. 10 Hình 3: Sơ ñồ tổ chức Phòng TN & MT huyện Phú Tân............................. 11 Hình 4: Sơ ñồ tổ chức Văn phòng ðăng ký Quyền sử dụng ñất huyện Phú Tân ........................................................................................... 12 Hình 5: Quy trình cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng ñất ñối với ñất ñã và ñang sử dụng ................................................................... 23 Hình 6: Sơ ñồ phát họa khu ñất bà Lê Thi So ............................................. 28 Hình 7: Sơ ñồ ño chi tiết khu ñất bà Lê Thị So ........................................... 28 Hình 8: Sơ ñồ phát họa trước khi ño của bà Lê Thị Thanh Nga .................. 32 DANH SẤCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên ñầy ñủ Chữ viết tắt Bộ Tài nguyên và Môi trường .................................... Bộ TN &MT Tài nguyên và Môi Trường......................................... TN & MT Văn phòng ðăng ký Quyền sử dụng ñất ..................... VPðKQSDð Ủy ban nhân dân ........................................................ UBND Mỉcostation ................................................................ Mỉco Auto Cad.................................................................... Cad Bản ñồ ñịa chính ........................................................ BððC Giấy chứng nhận ........................................................ GCN Thị Trấn ..................................................................... TT 1 TÓM LƯỢC ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. ðể có thể quản lý, khai thác sử dụng ñất ñai một cách có hiệu quả, cũng như phát triển ñịnh hướng lâu dài thì ngành Quản Lý ðất ðai giữ vai trò hết sức quan trọng trong xã hội ñể nhà nước có thể quản lý tài nguyên tốt hơn thì việc ño ñạc cấp giấy chứng nhận QSDð giữ vai trò hết sức quan trọng. Mục ñích ñề tài “ðo ñạc cấp giấy chứng nhận QSDð “. Nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu người sử dụng ñất ñược chứng nhận quyền sử dụng ñất hợp pháp, nhằm xác lập mối quan hệ ñầy ñủ giửa nhà nước với người sử dụng ñất làm cơ sở ñể nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẻ toàn bộ ñất ñai theo pháp luật. ðề tài: “Quy trình ño ñạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận QSDð”. ðược thực hiện tại văn phòng ñăng ký QSDð huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. ðây là cơ quan quản lý ñất ñai cấp huyện nhưng ñã áp dụng ñược những kỹ thuật và công nghệ hiên ñại ñể giải quyết những công việc trong ngành. Thời gian thực tập: 8 tuần. từ ngày 16 tháng 04 ñến ngày 19 tháng 06 năm 2009 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu: Cá nhân, hộ gia ñình sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện Phú Tân. ðề tài: “ Quy trình ño ñạc phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận QSDð”. Là những vấn ñề rút ra từ quá trình tham gia thực tế. ðề tài gồm ba phần chính. - Phần giới thiệu - Phần nội dung - Phần kết luận và kiến nghị. Do thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong ñược ñóng góp nhiệt tình của ban giám hiệu, quí thầy cô cùng các anh chị em trong cơ quan hoàn thiện cuốn tiểu luận này ñược ñầy ñủ và ñạt kết quả tốt vào công việc thực tế. Xin chân thành cảm ơn. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. ðỊA ðIỂM THỰC TẬP: Tại Văn phòng ðăng ký Quyền sử dụng ñất huyện Phú Tân. Toạ lạc tại ấp trung 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang. 1.2. SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN PHÚ TÂN: 1.2.1.Vị trí ñịa lý, ñịa hình, thổ nhưởng Phú Tân là huyện phía ðông Bắc trong tỉnh An Giang. Huyện lỵ là thị trấn Phú Mỹ bên bờ phải sông Tiền. Phú Tân rộng 307,1 km², phía Bắc giáp huyện Tân Châu ñường ranh giới dài 22,294 km, phía Tây giáp thị xã Châu ðốc và Châu Phú, phía ðông Nam giáp Chợ Mới, phía ðông giáp tỉnh ðồng Tháp. Bốn phía Phú Tân ñược bao bọc bởi các con sông. Sông Tiền ở phía ðông, kênh Vĩnh An (nối sông Tiền với sông Hậu) ở phía Bắc và Tây Bắc, nhánh sông Vàm Nao (nối sông Tiền với sông Hậu) ở phía Nam và Tây Nam. Phú Tân là một cù lao nổi có ñộ cao từ 1 ñến 2 mét. ðất ñai ở Phú Tân là loại ñất phù sa. Năm 2004, Phú Tân có 233,2 nghìn nhân khẩu. Người Kinh là dân tộc ña số (98%). Ngoài ra còn có người Hoa, người Chăm. Về hành chính, huyện bao gồm thị trấn Phú Mỹ, thị trấn Chợ Vàm và 17 xã là: Long Sơn, Long Hoà, Phú Lâm, Phú Long, Phú Hiệp, Phú Thạnh, Hoà Lạc, Phú Thành, Phú An, Phú Thọ, Hiệp Xương, Phú Bình, Phú Xuân, Bình Thạnh ðông, Phú Hưng, Tân Hoà, Tân Trung. Phú Tân là huyện cù lao, diện tích tự nhiên 33.100 ha, thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, nhất là cây lúa và nuôi trồng thuỷ sản. Huyện có tới trên 85% dân số theo ñạo Hoà Hảo. Huyện có những công trình kiến trúc nổi tiếng như: chùa Giồng Thành, thánh ñường Mubarak. ðặc sản nổi tiếng của huyện là bánh phồng Phú Mỹ. Làng nghề bánh phồng Phú Mỹ hình thành, tồn tại và phát triển gần 70 năm nay, có 50 cơ sở sản xuất, thu hút khoảng 300 lao ñộng. Trong ñó, các gia ñình nổi tiếng có truyền thống làm bánh như gia ñình cụ Lê Minh Dơn, Ngô Thị Dờn, Trần Văn Tâm...Nguyên liệu làm bánh phồng là loại nếp ñặc sản ñược trồng tại Phú Tân. Bánh phồng Phú Mỹ nhỏ bằng cái dĩa nhưng nướng chín phồng to hơn cái quạt nan. Bánh vừa xốp, vừa mềm, có vị béo của nếp, vị ngọt của ñường, mùi thơm của sữa, mè, ñậu. 3 Hình 1: Bản ñồ hành chính tỉnh An Giang VPðKQSð PHÚ TÂN 4 1.2.2. Lịch sử: Huyện Phú Tân thành lập vào tháng 12 năm 1968, trên cơ sở tách một phần của 2 quận Tân Châu và Châu Phú. Tháng 9 năm 1974, Phú Tân và một vài xã của ðồng Tháp tách thành hai huyện Phú Tân A và Phú Tân B. Năm 1976, hai huyện này lại nhập lại thành Phú Tân hiện nay. Tên gọi Phú Tân là do tên Châu Phú và Tân Châu ghép lại. Năm 1836, vùng ñất Phú Tân ngày nay thuộc ñịa bàn các thôn: Bình Thạnh ðông, Hoà Lạc, Mỹ Lương của tổng An Lương và các thôn: Long Sơn, Phú Lâm của tổng An Thành; thuộc huyện ðông Xuyên, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang. Năm 1876, các thôn này thuộc hạt Châu ðốc. Năm 1899, các thôn này ñược tách thành 5 xã của quận Châu Thành và 4 xã của quận Tân Châu, tỉnh Châu ðốc. Năm 1956, vùng ñất này thuộc quận Châu Phú và quận Tân Châu, tỉnh An Giang, cụ thể như sau: Quận Châu Phú gồm các xã: Bình Thạnh ðông, Hiệp Xương, Hoà Lạc, Hưng Nhơn thuộc tổng An Lương và xã Châu Giang thuộc tổng Châu Phú. Quận Tân Châu gồm các xã: Hoà Hảo, Phú An, Phú Lâm thuộc tổng An Lạc và xã Long Sơn thuộc tổng An Thành. Ngày 01-10-1964, vùng ñất này lại thuộc quận Châu Phú và quận Tân Châu, tỉnh Châu ðốc, ñịa giới này ñược giữ nguyên cho ñến năm 1975. Về phía Cách mạng, sau tháng 08-1945, ñịa bàn Phú Tân thuộc hai huyện Châu Phú và Tân Châu của tỉnh Châu ðốc. Từ 1948 - 1950, huyện Tân Châu thuộc tỉnh Long Châu Tiền và huyện Châu Phú thuộc tỉnh Long Châu Hậu. Từ giữa năm 1951, ñịa bàn Phú Tân thuộc quận Tân Châu, tỉnh Long Châu Sa. Tháng 10-1954, Phú Tân thuộc tỉnh Châu ðốc. Giữa năm 1957, Phú Tân thuộc tỉnh An Giang, nhưng chưa thành huyện. Tháng 12-1968, thành lập huyện Phú Tân thuộc tỉnh An Giang, trên cơ sở 4 xã của huyện Tân Châu là Long Sơn, Phú Lâm, Phú An, Hoà Hảo và 4 xã của huyện Châu Phú là Hoà Lạc, Bình Thạnh ðông, Hiệp Xương, Hưng Nhơn. Tháng 05-1974, huyện Phú Tân, thuộc tỉnh Long Châu Tiền. Tháng 09-1974, Phú Tân nhận thêm một số xã của huyện Hồng Ngự và chia thành hai huyện là Phú Tân A và Phú Tân 5 B. Huyện Phú Tân A gồm 6 xã là: Long Sơn, Phú Lâm, Hoà Lạc, Châu Giang, Long Thuận, Phú Thuận. Huyện Phú Tân B gồm 8 xã là: Phú An, Hoà Hảo, Hưng Nhơn, Hiệp Xương, Bình Thạnh ðông, Tân Huề, Tân Quới, Tân Long. Tháng 05-1975, Phú Tân A giao xã Long Thuận và Phú Thuận về Hồng Ngự; Phú Tân B giao 3 xã Tân Huề, Tân Quới, Tân Long về huyện Tam Nông, giao xã Châu Phong về huyện Phú Châu. ðến tháng 02-1976, huyện Phú Tân gồm có 9 xã: Long Sơn, Phú Lâm, Phú An, Hoà Hảo, Hiệp Xương, Hưng Nhơn, Hoà Lạc, Châu Giang, Bình Thạnh ðông, thuộc tỉnh An Giang. Huyện lỵ là trị trấn Mỹ Lương Ngày 25-4-1979, thành lập thị trấn Chợ Vàm và 4 xã: Phú Thành, Phú Thạnh, Phú Thọ, Phú Bình. Ngày 23-08-1980, ñổi tên xã Hoà Hảo thành Tân Hoà, xã Châu Giang thành Phú Hiệp, xã Hưng Nhơn thành Phú Hưng, thị trấn Mỹ Lương thành xã Phú Mỹ Ngày 12-01-1984, thành lập 2 xã Phú Xuân và Phú Long. Ngày 16-06-1997, thành lập thị trấn Phú Mỹ từ xã Phú Mỹ. Huyện Phú Tân, chính thức có 15 xã và 2 thị trấn. Ngày 17-10- 2003, Chính phủ ban hành Nghị ñịnh 119/2003/Nð-CP, thành lập xã Tân Trung thuộc huyện Phú Tân trên cơ sở 790,15 ha diện tích tự nhiên và 11.163 nhân khẩu của xã Tân Hoà. ðịa giới hành chính xã Tân Trung: ðông giáp huyện Chợ Mới; Tây giáp xã Tân Hoà; Nam giáp các huyện Châu Phú, Chợ Mới; Bắc giáp xã Tân Hoà, thị trấn Phú Mỹ và tỉnh ðồng Tháp. Sau khi ñiều chỉnh ñịa giới hành chính thành lập xã Tân Trung, xã Tân Hoà còn lại 921,85 ha diện tích tự nhiên và 8,188 nhân khẩu. 1.2.3. Xã hội Giáo dục: Mạng lưới trường lớp ñã phủ rộng ñến các ấp, toàn bộ các xã và thị trấn trên ñịa bàn huyện ñều ñã có trường Trung học Cơ sở. Huyện có 6 trường Trung học Phổ thông. Năm 1998, huyện ñã ñược công nhận ñạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ - phổ cập Tiểu học. Huyện ñang nâng chuẩn ñể phổ cập Trung học Cơ sở. Tuy nhiên, nhiều ñịa phương vì chạy theo thành tích nên ñã có nhiều sai phạm trong báo cáo công tác phổ cập giáo dục. Năm 2006, xã Hiệp Xương, huyện Phú Tân từng bị báo chí lên án về chuyện gian lận trong công tác phổ cập Trung học Cơ sở. Báo Tuổi Trẻ ñưa tin: "Không ñi 6 học một ngày nhưng vẫn tốt nghiệp THCS! Không mở lớp, không dạy nhưng vẫn lĩnh tiền dạy phổ cập bỏ túi riêng... Chuyện thật mà ngỡ như ñùa ñó ñã xảy ra ở xã Hiệp Xương, huyện Phú Tân (An Giang)". Bài báo cho biết, nhiều em không ñi học phổ cập, nhưng vẫn bị xã bắt ñi thi tốt nghiệp, ngày thi xã huy ñộng lực lượng gom tất cả ñưa lên ghe chở ra Trường THCS Hiệp Xương. Sau ñó, nhà trường photo bài giải phát cho các em chép vào, thế là ñậu. Sổ học bạ, sổ ñầu bài, sổ ñiểm ñều ñược nhà trường làm giả. 1.2.4. Y tế: Hiện nay, toàn huyện ñã có 17/17 trạm xá ở các xã, thị trấn và có bác sĩ trực tiếp ñiều trị bệnh. Huyện luôn dẫn ñầu tỉnh trong việc thực hiện các chương trình y tế quốc gia. Tuy nhiên, việc khám chữa bệnh theo Bảo hiểm Y tế (BHYT) trên ñịa bàn huyện chưa ñược quan tâm ñúng mức. Năm 2007 và 2008, tỷ lệ phát hành thẻ BHYT chỉ ñạt gần 60%/ năm, trong ñó, tỉ lệ BHYT bắt buộc tăng từ 106% (năm 2006) lên 206%, BHYT học sinh giảm từ 89,5% xuống còn 30,5%, BHYT nhân dân từ 145% giảm còn 19%. Nguyên nhân dẫn ñến tỉ lệ phát hành thấp do cơ chế thay ñổi liên tục; sự phối hợp giữa các cấp, ngành chưa chặt chẽ, công tác quản lý BHYT còn nhiều bất cập… nên tiến ñộ phát hành thẻ BHYT tự nguyện còn thấp so với kế hoạch. Trong hai tháng ñầu năm 2008, tỷ lệ phát hành thẻ Bảo hiểm Xã hội của huyện ñạt tỷ lệ 67,14%, có 3.956 người tham gia, số tiền thu ñược là: 991.688.000 ñồng. Huyện phấn ñấu thực hiện BHYT toàn dân vào năm 2010. 1.2.5. Kinh tế: Phú Tân nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, là vùng ngập sâu của tỉnh An Giang, thế mạnh kinh tế của huyện là nông nghiệp. Nhờ phát huy tốt thế mạnh, cho nên những năm qua, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của huyện không ngừng gia tăng. GDP của huyện giai ñoạn 1986 - 1995 tăng bình quân khoảng 7%/năm, giai ñoạn 1996 - 2000 ñạt 12,5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng có chiều hướng tăng nhanh. Thu nhập bình quân ñầu người năm 2005 là 9.972.000 VNð, năm 2006 là 11.969.000 VNð. Tỷ lệ hộ nghèo ñã giảm từ 14,56% năm 2005 xuống 11,83% năm 2006. 7 Năm 2008, tốc ñộ tăng trưởng GDP huyện Phú Tân ñạt 13,69% (kế hoạch là 14,97%). Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp vẫn là thế mạnh với diện tích gieo trồng cả năm 66.143 ha, sản lượng lúa nếp ước ñạt 413.736 tấn, tăng 48.532 tấn so với cùng kỳ. Tuy năng suất ñạt khá nhưng ñời sống nông dân bị ảnh hưởng do chi phí ñầu tư sản xuất cao, giá lúa bấp bênh. Toàn huyện có 19 HTX nông nghiệp, với 1.913 xã viên, vốn cổ phần trên 9 tỷ ñồng, phục vụ sản xuất trên 14.300 ha, chiếm trên 62,2% diện tích sản xuất toàn huyện. Năm qua, chương trình khuyến nông của huyện ñã giải ngân 262 dự án với 205,7 tỷ ñồng, tăng 190,3% so với cùng kỳ… Tháng 01-2009, tình hình kinh tế của huyện tiếp tục phát triển. Ở lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ, tốc ñộ lưu chuyển hàng hoá ñạt 242,2 tỷ ñồng, tăng 12,15%. Giá trị sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công ñạt 37,5 tỷ ñồng, tăng 19,7% so với cùng kỳ. Năm 2009, Phú Tân phấn ñấu ñạt mức tăng trưởng cao, hợp lý, ñảm bảo phát triển bền vững; tiếp tục ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp. Theo ñó, phấn ñấu ñạt tốc ñộ tăng trưởng GDP 11,2%, thu nhập bình quân 19 triệu ñồng/người/năm, 81,63% hộ sử dụng nước sạch, 99,25% hộ sử dụng ñiện; ñồng thời phấn ñấu giảm tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn 5%, giải quyết việc làm cho 5.000 lao ñộng. Huyện sẽ xây dựng thêm 3 vùng kiểm soát lũ mới với diện tích 2.905 ha, tổ chức sản xuất theo phương án 3 năm 8 vụ; xả lũ 10 vùng với diện tích 12.010 ha, phấn ñấu diện tích gieo trồng cả năm ñạt 56.212 ha; khai thác tốt các trạm bơm ñiện, ñảm bảo cơ cấu giống ổn ñịnh 50% diện tích trồng nếp và trên 45% diện tích trồng lúa chất lượng c
Luận văn liên quan