Tham luận Một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy môn viết (writing) theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành tiếng anh thương mại

Thực trạng dạy và học môn Viết của sinh viênTiếng Anh thương mại khóa 7 Về nội dung chương trình đào tạo Về phía người học Về phía giảng viên Kết quả đạt được

ppt24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2816 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tham luận Một số kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy môn viết (writing) theo học chế tín chỉ cho sinh viên ngành tiếng anh thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quảng Nam, tháng 6 năm 2014 Người thực hiện: Nguyễn Thanh Quỳnh TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ thay đổi cơ bản về chất nội dung chương trình đào tạo về phương pháp gảng dạy hình thức tổ chức dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học Chuẩn đầu ra môn VIẾT kỹ năng viết độc lập khả năng tư duy tự hình thành và logic các ý tưởng, khả năng tự phân tích, tổng hợp đánh giá nhằm triển khai thành bài viết hiệu quả CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẶT VẤN ĐỀ 3 2 1 Thực trạng dạy và học môn Viết của sinh viênTiếng Anh thương mại khóa 7 Về nội dung chương trình đào tạo Về phía người học Về phía giảng viên Kết quả đạt được Kết luận Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Viết theo học chế tín chỉ Đổi mới phương pháp dạy môn Viết theo hướng nào? Đề xuất các phương pháp dạy môn Viết tiên tiến áp dụng cho học chế tín chỉ Đánh giá và so sánh các phương pháp giảng dạy môn Viết a. Về nội dung chương trình đào tạo: Được thiết kế đồng bộ, gắn kết với mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ. Trình bày theo phong cách trực tiếp, sử dụng phương pháp hướng dẫn theo quy trình. Các vấn đề về cấu trúc bài học theo từng buớc nhỏ, dễ học. Các ví dụ rõ ràng, minh hoạ cho từng bước và cuối mỗi bài có phần luyện tập để củng cố các kỹ nǎng đã trình bày. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 b. Về phía sinh viên: - Chất lượng đầu vào: còn quá thấp so với trình độ tối thiểu cần đạt được cho sinh viên chuyên ngữ. Thái độ học tập: Có thái độ học tập tương đối tốt Tuy nhiên, đa số còn xa lạ với việc tự hoạch định nội dung học tập Sử dụng không đúng mục đích thời gian tự học đã được thiết kế trong chương trình THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 c. Về phía giảng viên: Đa số đều đạt chuẩn. Được tiếp cận và được huấn luyện về các phương pháp dạy học tích cực Luôn tự nghiên cứu, dần hoàn thiện các phương pháp dạy học để thích nghi với hệ thống đào tạo mới. Kết hợp các phương pháp dạy học hiện đại với phương pháp và thủ thuật đứng lớp truyền thống. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 d. Kết quả đạt được Việc áp dụng phương pháp dạy môn Viết mới đã cải thiện đáng kể tình trạng trên. Các em đã biết cách tiếp cận đề tài, triển khai, hợp tác để viết những bài viết đi đúng hướng theo đúng quy trình hướng dẫn của giảng viên. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan mà kết quả đạt được vẫn chưa cao. Cụ thể như sau: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CỦA SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI K7 a. Đổi mới phương pháp dạy môn Viết theo hướng nào để phù hợp với tinh thần học chế tín chỉ? - Khi dạy viết cần trang bị cho sinh viên tự định hướng, xây dựng các nhân tố để triển khai bài viết một cách mạch lạc, logic và hiệu quả. - Theo Raimes một bài viết hiệu quả phải đảm bảo 10 yếu tố thiết yếu mà người viết cần định hướng trước khi viết. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN VIẾT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Bài viết rõ ràng hiệu quả Nội dung: thích hợp, rõ ràng, logic Cú pháp: cấu trúc câu Tiến trình viết: lên ý tưởng, viết nháp, kiểm tra lại Đối tượng tiếp nhận (người đọc) Sự mạch lạc: liên kết, chuyển mạch Ngữ pháp: quy tắc thì, mạo từ, đại từ… Hình thức: chính tả, dấu câu… Kết cấu: bố cục, chủ đề… Lựa chọn: từ vựng, thành ngữ, cách diễn đạt… Mục đích: lý do viết Sơ đồ các nhân tố cần trang bị cho sinh viên khi dạy viết theo Raimes (1983) Thách thức lớn nhất cho việc giảng dạy bộ môn Viết là làm sao giúp sinh viên tự viết ra một sản phẩm đạt yêu cầu trong khi thời lượng cho môn học này là 5 tín chỉ cho hai học phần Viết 1 và Viết 2. Thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng nào? ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN VIẾT THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ dạy học tiếp cận theo nội dung dạy học tiếp cận theo phương pháp PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN muốn sv biết cái gì. thường mang tính “hàn lâm”, nặng về lý thuyết và tính hệ thống ít chú đến tiềm năng của sinh viên muốn sinh viên biết và có thể làm được những gì. sinh viên phải tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập phải biết cách làm như thế nào để chủ động đạt các mục tiêu b. Đề xuất các phương pháp dạy môn Viết tiên tiến áp dụng cho học chế tín chỉ TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Phương pháp thứ nhất: Viết theo sản phẩm (Product Approach) WRITING PROCESS Bước 1: Các hoạt động trước khi viết Phương pháp thứ hai: Phương pháp dạy Viết theo quy trình (Process Approach) Bước 2: Viết nháp Bước 5: Hoàn thiện và nộp bài viết Bước 4: Đọc và kiểm tra lại Bước 3: Sửa bản nháp Phương pháp thứ hai: Phương pháp dạy Viết theo quy trình (Process Approach) Phương pháp thứ hai: Phương pháp dạy Viết theo quy trình (Process Approach) ĐÁNH GIÁ HAI PHƯƠNG PHÁP DẠY VIẾT TRÊN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - Khi thực hiện giảng dạy theo học chế tín chỉ cho môn học này tôi nhận thấy phương pháp quy trình tiếp cận gần hơn với yêu cầu cần có của hệ thống tín chỉ đó là: khai thác năng lực vốn có của sinh viên tăng cường tính chủ động khi học viết phát huy tính tích cực của sinh viên đó là yếu tố tự học Luyện tập các kỹ năng kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng xác định và hình thành vấn đề, kỹ năng thiết kế - triển khai - đánh giá, kỹ năng tư duy phản biện... Kinh nghiệm bản thân: TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - Phương pháp “Product Approach”: Bài viết cần có sự tham khảo đến văn bản ngôn ngữ gốc (như viết thư, viết hợp đồng, …) - Phương pháp “Process Approach”: Bài viết cần các hoạt động nhóm để thảo luận, khai thác kiến thức sẵn có của sinh viên (như viết bài phân tích, bình luận, chứng minh, miêu tả, …) Kinh nghiệm bản thân: TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - Cùng với thực trạng chất lượng của sinh viên chuyên ngữ của trường ta hiện nay thì tôi nhận thấy việc linh hoạt kết hợp hai phương pháp này là điều giảng viên nên làm khi giảng dạy bộ môn này. Kinh nghiệm bản thân: TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - Tuy hai phương pháp này đều có đặc điểm riêng và rất khác nhau nhưng chúng ta có thể phối hợp chúng với nhau nhằm bổ khuyết cho nhau. KẾT LUẬN Giảng viên có thể có nhiều cách dạy viết khác nhau trên lớp. Có thể nói rằng không có phương pháp dạy kỹ năng viết nào cho đến nay được cho là đúng nhất hoặc tốt nhất. Thực tế việc dạy kỹ năng viết tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: đối tượng người học, mục đích việc học viết, giáo trình sử dụng, sĩ số lớp học, phương tiện dạy học, cách đánh giá kết quả môn học...Vì thế giảng viên cần nên tìm ra một phương pháp thích hợp nhất và có thể thực hiện được trong lớp học của mình. TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Cũng cần nói thêm là hai phương pháp trên chỉ là hai phương pháp thường dùng, chứ chưa phải là phương pháp tốt nhất. Có rất nhiều giảng viên đã sáng tạo ra những phương pháp riêng, đặc thù và có thể rất phù hợp cho lớp của họ. Với kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Viết theo học chế tín chỉ trong một năm qua, tôi nhận thấy giảng viên nên mềm dẻo kết hợp hai phương pháp dạy viết trên để đạt được các mục tiêu, yêu cầu cần có của hệ thống tín chỉ mà lại phù hợp với điều kiện thực tế tại trường ta./. KẾT LUẬN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC HỘI THẢO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Điểm kết quả đầu vào môn Tiếng Anh ngành TATM khóa 7 PEER EDITING CHECKLIST Author: ____________________________________Date______________ Peer Editor: _________________________________ Topic: .............................................................................................................. ........................................................................................................................... Directions: Read your classmate’s paper. Next, check the box by each question and write a constructive comment to improve the writing piece. Editing Symbols sp burthday