Thảo luận Kinh doanh cá thể vàHộ kinh doanh

PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. TRÁCH NHIỆM CQQLNN VII. THỰC TRẠNG

pptx38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2841 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Kinh doanh cá thể vàHộ kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Kinh doanh cá thể Hộ kinh doanh Nhóm 5: Nguyễn Đỗ Nguyệt Hồng Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Quỳnh Như Nguyễn Thái Thên Đức LUẬT KINH DOANH Căn cứ theo các văn bản luật sau: Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính Phủ - về hoạt động thương mại một cách độc lập thương xuyên không phải đăng ký kinh doanh. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP, ngày 01 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ - hướng dẫn chi tiết thi hành 1 số điều của luật doanh nghiệp. Nghị định 43/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ - về đăng ký doanh nghiệp. Nghị định 59/2006/NĐ – CP, ngày 12 tháng 6 năm 20006 của Chính phủ - quy định chi tiết luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. Luật bảo vệ người tiêu dùng 59/2010/QH12 Nghị định 99/2011/NĐ CP, ngày 27 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ Nguồn PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. THỰC TRẠNG I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. THỰC TRẠNG I. KHÁI NIỆM Tự mình thực hiện (Theo Điều 3 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính Phủ) PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. THỰC TRẠNG II. ĐỐI TƯỢNG Buôn bán rong Buôn bán vặt (Theo Điều 3 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính Phủ) Bánh quà vặt Buôn chuyến THỰC HiỆN CÁC DỊCH VỤ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, THƯƠNG XUYÊN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ KINH DOANH PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. TRÁCH NHIỆM CQQLNN VII. THỰC TRẠNG III. DANH MỤC HÀNG HÓA ĐƯỢC PHÉP KINH DOANH ĐIỀU 4 - SỐ 59/2006/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 6 NĂM 2006 ĐIỀU 5 - Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính Phủ - về hoạt động thương mại một cách độc lập thương xuyên không phải đăng ký kinh doanh. Lậu Giả Xuất xứ HSD ATTP Chất lượng PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. TRÁCH NHIỆM CQQLNN VII. THỰC TRẠNG IV. PHẠM VI VỀ ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁ NHÂN Di tích lịch sử Cơ quan nhà nước Doanh trại quân đội Cử khẩu bãi, bến (Theo Điều 6 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính Phủ) Bãi đỗ xe Khu vực cấm Phần đường bộ Các tuyến đường cấm PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. TRÁCH NHIỆM CQQLNN VII. THỰC TRẠNG QUYỀN Theo điều 5 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007: “Cá nhân hoạt động thương mại được phép kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật" NGHĨA VỤ Theo Điều 7 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 Hoạt Động thương mại Kinh doanh lưu động Hoạt Động thương mại Tuân thu các quy định pháp luật Nghiêm cấm cá nhân hoạt động: Thực hiện các hoạt động thương mại bất hợp pháp hoặc theo cách thức gây rối trật tự ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khoẻ, an toàn và phúc lợi chung của cộng đồng; Sử dụng các phương tiện điện tử để thực hiện các hoạt động thương mại và hoạt động có liên quan đến thương mại xâm phạm lợi ích của người tiêu dùng, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc làm ảnh hưởng đến quyền bảo mật thông tin cá nhân. Kinh doanh lưu động Đeo bám, nài ép, chèo kéo. Tụ tập đông người hoặc dùng loa phóng thanh Rao bán rong ảnh hưởng đến sự yên tĩnh chung trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau Quảng cáo trái quy định của pháp luật, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Thực hiện các hoạt động thương mại không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, vệ sinh, ảnh hướng xấu đến mỹ quan chung Đổ chất thải, phóng uế bừa bãi; Nấu ăn, ngủ, nghỉ ở phần đường bộ dành cho người và phương tiện tham gia giao thông Lợi dụng trẻ em, người tàn tật để thực hiện các hoạt động thương mại. PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐỐI TƯỢNG III. HÀNG HÓA KD IV. PHẠM VI KINH DOANH V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. THỰC TRẠNG Vi Phạm về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của cá nhân hoạt động thương mại. Vi phạm về địa điểm kinh doanh của cá nhân hoạt động thương mại Vi phạm về Bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh, an toàn trong hoạt động của cá nhân hoạt động thương mại VII. THỰC TRẠNG Việc thi hành luật của các cá nhân kinh doanh: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước đối với cá nhân hoạt động thương mại VII. THỰC TRẠNG Cơ quan quản lý nhà nước đối động của với hoạt các cá nhân kinh doanh Giải pháp và nhận định của nhóm về áp dụng luật kinh doanh cá thể PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD I. KHÁI NIỆM Theo điều 49 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP (15/4/2010) của Chính phủ : “Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh”. I. KHÁI NIỆM PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐiỂM PHÁP LÝ HỘ KINH DOANH 10 LAO ĐỘNG KINH DOANH TẠI MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG CÓ CON DẤU TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CÁ NHÂN HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD I. KHÁI NIỆM 1.Chủ thể : theo điều 50 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP (15/4/2010) của Chính phủ Công dân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực pháp luật ,có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình đều có quyền đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh. Mỗi cá nhân hay hộ gia đình chỉ được đăng ký kinh doanh 1 hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc. III. ĐẶC ĐiỂM PHÁP LÝ Hộ kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động được phép kinh doanh ngòai địa điểm đã đăng ký , phải thông báo cho cơ quan thuế, cơ quan quản lý thị trường nơi đăng ký trụ sở và nơi tiến hành hoạt động kinh doanh. Theo điều 54 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP (15/4/2010) của Chính phủ Đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh trừ trường hợp kinh doanh ngành nghề có điều kiện. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương qui định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương (Điều 49. của Nghị định 43/2010/NĐ-CP (15/4/2010) của Chính phủ ) Lưu ý: III. ĐẶC ĐiỂM PHÁP LÝ Theo Điều 51,52 Nghị định 43/2010/NĐ-CP (MẪU BIỂU TẠI TT 14/2010/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) HỒ SƠ TIẾP NHẬN KINH DOANH Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh => cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh Bản sao Giấy chứng minh nhân dân Biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập HKD. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền THỦ TỤC Trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu thỏa: Các điều kiện. TIẾP NHẬN Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh; (điều.7 NĐ 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 ) Tên hộ kinh doanhloại hình “hộ kinh doanh” + tên riêng của hộ kinh doanh(điều 56 của Nghị định 43) Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy địnhThông tư số 176/2012/TT-BTC ngày 23/12/2012 của Bộ Tài chính Ba điều kiện Trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu thỏa: Các điều kiện. Không hợp lệ: trong 5 ngày làm việc, thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người thành lập hộ kinh doanh. NẾU: không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh sau 5 ngày làm việc, thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Luật số 02/2011/QH13 của Quốc hội : LUẬT KHIẾU NẠI) TIẾP NHẬN Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện (Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 ) Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh :thông báo nội dung thay đổi -> cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới KINH DOANH PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD I. KHÁI NIỆM Việc tổ chức cơ cấu quản lý điều hành của hộ kinh doanh tùy thuộc vào quyết định của chủ hộ kinh doanh. Tuy nhiên, thông thường trên thực tế, việc tổ chức quản lý điều hành của mô hình nầy tương đối đơn giản, chủ yếu do những người trong hộ đảm nhận. IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD I. KHÁI NIỆM V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ QUYỀN NGHĨA VỤ PHẦN B: HỘ KINH DOANH I. KHÁI NIỆM II. ĐẶC ĐIỂM III. ĐẶC KÝ THÀNH LẬP HKD IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VI. CHUYỂN, TẠM DỪNG, THU HỒI, CHẤM DỨT KD I. KHÁI NIỆM Ngừng kinh doanh Hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã đăng ký và cơ quan thuế ít nhất mười năm (15) ngày trước khi tạm ngừng kinh doanh. Thời gian tạm ngừng kinh doanh không được quá 01 (một) năm. Sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu hộ kinh doanh vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không được quá hai năm Chấm dứt kinh doanh Hộ kinh doanh phải nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi hộ kinh doanh đã đăng ký . Thanh toán đầy đủ các khỏan nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện. Trong quá trình kinh doanh, nếu hộ kinh doanh phát sinh công nợ cần phải giải quyết thì áp dụng theo luật dân sự (không áp dụng Luật phá sản). Buộc chấm dứt kinh doanh Không tiến hành hoạt động kinh doanh trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh. Ngừng hoạt động kinh doanh quá sáu tháng liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đăng ký. Chuyển địa điểm kinh doanh sang quận, huyện khác. Kinh doanh ngành, nghề bị cấm. Hộ kinh doanh do những người không được quyền thành lập hộ kinh doanh thành lập (đ.61 NĐ 43)
Luận văn liên quan