Thiết kế bể thủy sinh

Các loại hồ cá thủy sinh Về kiểu dáng:  hình trụ, phổ biến là hình chữ nhật, ngoài ra còn có thiết kế hình tròn, hình vuông, hình uốn cong, hình bán nguyệt, hình lục lăng Về chủng loại: hồ cá treo tường, hồ thủy sinh âm tường, hồ dạng tủ, hồ vách ngăn, hồ để bàn, hồ thay cho bàn làm việc

pptx29 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bể thủy sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bể thủy sinhNhóm thực hiện : nhóm 2GVHD : phạm thị anhKỸ THUẬT NUÔI VÀ SẢN XUẤT GIỐNG SINH VẬT CẢNHNội dungBể thủy sinhThiết kế lắp đặt bể và thiết bịVật liệu, dụng cụThiết kế, lựa chọn bể kínhHệ thống lọcĐèn chiếu sángThiết bị khácÝ tưởng thiết kế khung nềnChất nềnSắp xếp đá, lũaTrồng thực vật thủy sinhLựa chọn cá nuôiKỹ thuật chăm sócBể thủy sinhHồ cá thủy sinh là hồ cá cảnh đẹp làm bằng kính, nhựa cao cấp... được thiết kế để nuôi trồng thủy sinh và cá cảnh. Phụ kiện để làm hồ cá cảnh thủy sinh gồm nhiều thiết bị như: hệ thống lọc nước, đèn chiếu sáng, đất nền thủy sinh có dưỡng chất để trồng các cây dưới nước, bố cục được trang trí thêm đá, lũa và các loài cá cảnh khác nhauBể thủy sinhCác loại hồ cá thủy sinhVề kiểu dáng:  hình trụ, phổ biến là hình chữ nhật, ngoài ra còn có thiết kế hình tròn, hình vuông, hình uốn cong, hình bán nguyệt, hình lục lăngVề chủng loại: hồ cá treo tường, hồ thủy sinh âm tường, hồ dạng tủ, hồ vách ngăn, hồ để bàn, hồ thay cho bàn làm việcBể thủy sinh kết hợp bàn làm việcHồ thủy sinhHồ hình trụHồ hình chữ nhậtBể hình cầuHình ảnh bể thủy sinhHồ dạng tủBàn làm việcHồ treo tườngHồ âm tườngII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bịVật liệuKính, nhựa cao cấp, dây điện, cát, sỏi, đá nham thạch, ống nước, đá cuội, gỗ, sắt, kẽm, gạch, xi măng...Tùy thuộc vào kích thước của bể để ta lựa chọn độ dày, mỏng của vật liệu khác nhau.Dụng cụ : Dao cắt kính, kéo gián, các loại thước, máy khoan, mũi cắt, các loại máy phục vụ nuôi...Vật liệu và dụng cụII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bịPhác thảo sơ qua ý tưởng thiết kế bể thuỷ sinh, rồi chọn bể thích hợp.Vị trí, không gian, số lượng sinh vật nuôi.Nên tìm hiểu kỹ vị trí đặt bể thuỷ sinh nặng hơn bể cá thông thường do phân, nền, cát, sỏi và các phụ kiện như đèn, quạt. Một cái hồ 80x40x40cm sẽ nặng khoảng 200-250kg..do đó nền nhà cũng như chân đế của hồ phải thật chắc chắn2. Thiết kế, lưa chọn bể kínhKiểu dángKích thướcII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị3. Hệ thống lọc : làm sạch nước và cung cấp oxy cho vật nuôi, hệ thống lọc trong bể thủy sinh được bố trí khác so với bể cá.Yêu cầu của hệ thống lọc trong bể thủy sinh :Không che khuất anh sáng của đèn trong bểGiảm thiểu tối đa sự thẩm thấu của phân nền vào nướcGồm có : lọc trong bể ( lọc tràn, lọc thác, máy lọc chìm), lọc ngoài ( máy lọc, lọc tràn, lọc thác).Các phương pháp lọc : sinh học, hóa học, vật lý, cơ học hệ thống lọcII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bịHệ thống lọc đặt trong bể : Hệ thống lọc đặt trong bể : máy lọc chìm, hệ thống lọc tràn hoặc lọc thác đặt ở 1 phía bể.Hệ thống lọc này thường ít được sử dụng trong bể thủy sinhHiệu quả lọc giảm khi bể nuôi có diện tích lớn.Chiếm diện tích bể, thầm mỹ không cao, khó vệ sinh.Máy lọcII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị Hệ Thống Lọc đặt NgoàiThiết bị lọc hoàn chỉnh nằm rời, thường để dưới phần chân bể.Nhiều ngăn Lắp đặt phức tạp hiệu quả lọc cao được sử dụng nhiều.Dụng cụ lọc : bông, cát, sứ, đá nham thạch, bio ball...Sử dụng kết hợp được nhiều phương pháp lọc, tính thẩm mỹ cao.Hệ thống lọc ngoàiDụng cụ và thiết bị lọcBố trí hệ thống ốngHệ thống lọc ngoài hoàn chỉnhỐng nước vàoDẫn khí và Ống hút nềnNước raNươc raKhay nềnHình ảnh : hệ thống lọc ngoài và cách bố trí đường ốngII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị4. Đèn chiếu sáng: Ánh sáng chiếu cho cây là loại ánh sáng giống anh sáng trắng của mặt trời và thêm một số màu sắc khác để trang trí.Thời lượng chiếu sáng cũng rất quan trọng, nên sử dụng các ổ cắm hẹn giờ để thiết lập thời gian chiếu sáng hợp lý cho bể.Thời gian chiếu sáng từ 10-12 giờ/ngàyHai loại thường được sử dụng là đèn huỳnh quang và đèn cao áp, khi sử dụng cần lưu ý khả năng tỏa nhiệt của đèn.Để bể ở vị trí càng khuất anh sáng càng tốt để dễ dàng quản lý lượng sáng cho bểĐèn thường được lắp gắn với nắm bể.Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sángII. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị5. lắp đặt thiết bị khácMáy sục khí : cung cấp oxy cho sinh vật trong hồQuạt tạo dòng : tạo dòng chảy, khấy đảo dòng nước.Máy nâng nhiệt : điều chình nhiệt độ trong bể ổn định(27-29 oC).Bộ cấp CO2 ( nếu cần) : cung cấp CO2 cho cây, sử dụng đối với bể có mật độ cây thủy sinh cao.Các dụng cụ đo môi trường : pH, nhiệt độ...Quạt tạo dòngCấp oxy Máy oxy III. Ý tưởng thiết kế khung nền1. Đất nềnGiúp cho cây sinh trưởng và phát triểnThành phần Gồm : các muối dinh dưỡng, vi sinh vật...Các loại đất nền : đất nền công nghiệp, đất nền tự tạo (đất sét, DBO, tracatu, than bùn...)Kết cấu hợp lý tạo điều kiện cho rễ phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡngCần phối trộn các loại chất nền với nhau để tiết kiệm chi phíQuy trình trải phân nền vào bể thủy sinhĐổ phân vào bểTrải đều phânIII. Ý tưởng thiết kế khung nền2. Sắp xếp đá, gỗ lũaSử dụng : đá xanh, đá cuội..., gỗ lũa có hình dạng kỳ lạ để bố trí vào trong bể.Nên sử dụng đá và gỗ ít tác động đên môi trường nước.Lựa chọn đá và gỗ phù hợp với kích thước của bểCác viên đá cũng góp phần tăng vẻ mỹ quan cho bể thuỷ sinh đồng thời giữ cho cây thuỷ sinh bám chặt vào đáy bể. Hãy sắp xếp các viên đá theo ý tưởng của bạn sao cho nó tôn lên được giá trị của bể.Bố trí đá và gỗ lũa vào bểHình ảnh : sắp xếp gỗ lũa, đá vào trong bểIII. Ý tưởng thiết kế khung nền3. Trồng cây thủy sinhNên Lựa chọn cây có tốc độ tăng trưởng chậm, không tác động đến cá và không bị cá ăn.Cây thủy sinh : la hán xanh, ngô công thảo, cỏ thìa, hẹ nước, sunset...Cho nước vào khoảng 1/3-2/3 hồ sao cho phân nền ngập xấp nước.Dùng kẹp lựa chọn cây thủy sinh và găm vào vị trí thích hợp.Sử dụng các công cụ như nẹp, đĩa, dây lưới để cố định cây thủy sinh lên vị trí thích hợp.Trồng cây thủy sinhTrồng cây vào bể thủy sinhTrồng câyNguyên tắc trồng cây theo thứ tự tiền cảnh  trung cảnh  hậu cảnhTiền cảnh : trồng những cây ngắn và trải rộng khắp nền đất (cần chừa ra một khoảng vừa đủ cho cây lan rộng) có thể trồng cây như : cỏ thìa, sunset, trân châu thường, trân châu nhật, rong tảng sừng hưu..Trung cảnh : trồng những cây có kích thước trung bình( rong lụa, rong cúc, sunset, thủy cúc...)Hậu cảnh : chủ yếu trồng các cây có thân cao( ngô công thảo, la hán xanh...)Cây thủy sinhBlyxia nhậtNgưu mao chiênsunsetVảy ốc đỏHẹ nướcRong cúcTrồng cây thủy sinh tốn rất nhiều thời gian.Cây thủy sinh là dạng cây thân mềm dễ bị gãy nên khi thao tác phải nhẹ nhàng tránh làm trớt hoặc gãy cây.Dùng dây không rĩ, hoai mục để cột những thân leo hay bụi thủy sinh lên gỗ và đá.Trồng cây song thì cấp nước nhẹ nhàng vào bể và bật hệ thống lọc chạy 24/24.Cấp nướcNguồn nước sạch, kiểm tra các yếu tố môi trường trước khi cấp.Nếu cấp bằng nước máy thì phải kiểm clorine, nên sử dụng nước mưa để cấp vào bểCấp nước vào bể nhẹ nhàng tránh làm dập cây hoặc sáo trộn đáy bểCho hệ thống lọc, oxy chạy 24/24 tròng vòng 7-10 ngày cho cây phát triển và loại bỏ chât độc do các thiết bị.Thả cá vào bểIV. Lựa chọn cá nuôi trong bểSau khi trồng cây từ 7-10 ngày thì bắt đầy thả cáTiêu chí chọn : loài cá không cắn nhau, không ăn cây, cá có kích thước nhỏ, nhiều màu sắc, số lượng thích hợp để làm cho hồ nổi bật mà không sợ quá chật. thường đi theo đàn.Một số cá : cá neon, cá chuột bạch, cá ngựa vằn, đuôi kiếm...Với hồ có đá, lũa, nên thả thêm 1 số loài cá vệ sinh hồ như cá bút chì, cá bống vàngThời gian đầu nên thả một số cá có sực chịu đựng tốt vào bể như cá bút chì, cá đàn tì bà để chúng vệ sinh bể.Cho cá ăn 3 lần/ ngày và quan sát khả năng sử dụng thức ăn của cá, tránh dư thức ăn gây ô nhiễm.Một số loài cá được nuôi trong bể thủy sinhCá bảy màuCá ngựa vằnCá đuôi kiếmCá bình tíchCá tứ vânV. Kỹ thuật chăm sóc bể thủy sinhMỗi tuần thay 1/3-1/4 nước bể. Giúp loại bỏ bớt dinh dưỡng trong bể và làm cho nước sạch hơn.Chỉ nên cho ăn 1-2 ngày/lần để tránh cá bị chết và làm bẩn nước hồ do thức ăn thừa. Nuôi thêm một cài con cá chuột thái để chúng dọn xác cá chết trong bể.Định kỳ bổ sung chất tạo màu, vitamin và khoáng cho cá.Quan sát cây phát triển để cắt tỉa và bổ sung dinh dưỡng cho phù hợpThường xuyên vệ sinh mặt kính bể và bọt bẩn bám trên thành bểCắt tỉa câyVệ sinh bểV. Kỹ thuật chăm sóc bể thủy sinhQuản lý các yếu tố môi trường- Độ pH của nước ổn định (pH trung tính là từ 6.5 đến 7.5 là tốt nhất)- Hồ có bổ sung khí CO2 cho cây- Nhiệt độ nước trung bình khoảng 25- 30 độ C- Bố trí ánh sáng phù hợp với các loại cây- Thả lượng cá phù hợp và cho thức ăn đầy đủ- Nước trong hồ luôn luân chuyểnĐịnh kỳ vệ sinh hệ thống lọc, và bổ sung vi sinh có lợi vào hệ thống lọc sinh học và bể nuôi.Top 200 bể thủy sinh được bình chọn nhiều nhất IAPLC 2012Tài liệu tham khảoNguyên lý và quá trình lọc nước trong hồ thủy sinh10 bước thực hiện một hồ thủy sinhNhững chuẩn bị căn bản khi thiết lập hồ thủy sinhKỹ thuật thiết kế hồ thuỷ sinh hởSinh vật ăn rêu trong hồ thủy sinhNhững quy tắc về bố cục hồ thuỷ sinhBỐ CỤC HỒ THỦY SINHBasic aquarium guideTạp chí thủy sinh Aqua Journal – Tháng 9 Năm 2012
Luận văn liên quan