Thiết kế thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng

Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng loại lớn với 3 nhịp (L1= 12m, L2=36 m), 10 bước cột (khẩu độ 6m;chiều cao cột ngoài 13m, cột trong 14,5m). Thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cột, dầm mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng bêtông cốt thép. Các cấu kiện này được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép. Chiều dài công trình là: 10x6= 60 m < 90 m vì vậy không cần phải bố trí khe lún. Công trình được thi công trên mặt đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các cấu kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện, nhân công phục vụ cho thi công đầy đủ.

doc49 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 9171 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2 : THIẾT KẾ THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG B. THUYẾT MINH I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH Công trình là loại nhà công nghiệp một tầng loại lớn với 3 nhịp (L1= 12m, L2=36 m), 10 bước cột (khẩu độ 6m;chiều cao cột ngoài 13m, cột trong 14,5m). Thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cột, dầm mái, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng bêtông cốt thép. Các cấu kiện này được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép. Chiều dài công trình là: 10x6= 60 m < 90 m vì vậy không cần phải bố trí khe lún. Công trình được thi công trên mặt đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các cấu kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện, nhân công phục vụ cho thi công đầy đủ. Các thông số tính toán cho trước của công trình. TÊN CẤU KIỆN KÍ HIỆU và ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Cột bê tông ngoài H (m) 13 h (m) 9,2 G (tấn) 6,4 Cột bê tông trong H (m) 14,5 h (m) 12 G (tấn) 8,5 Dàn mái bê tông L1 (m) 12 a (m) 1,7 G (tấn) 4,2 Dàn mái thép L2 (m) 36 d (m) 4,4 G (tấn) 4,8 Panen mái và tường Kích thước (m) 1,2x6 G (tấn) 1,2 Số bước cột A*B*C*D 10 Cửa trời bằng bê tông l1 (m) 8 b (m) 1,8 G (tấn) 0,9 Cửa trời bằng thép l2 (m) 12 e (m) 2,5 G (tấn) 1,8 Dầm đỡ ray cầu chạy bêtông Khẩu độ (m) 6 Cao (m) 0,75 G (tấn) 3,5 1. Sơ đồ công trình Hình 1.1a: Mặt cắt sơ đồ lắp ghép công trình Hình 1.1.b :Sơ đồ lắp ghép công trình 2. Số liệu tính toán Giả thiết mặt bằng thi công ở cốt -0,3 m (bằng cốt mặt móng); cột ngàm vào móng 0,6 m. Căn cứ vào số liệu đầu bài ta có: - Cột biên (C1): H = 13+0,9 = 14,9 m. h = 9,2+0,9 = 10,1 m. p = 3,6 Tấn - Cột giữa (C2): H = 14,5+0,9= 15,4 m. h = 12+0,9 = 12,9 m. p = 8,5 Tấn. - Dàn thép ở giữa (D2): L2 = 36 m d = 4,4 m. p = 4,8 Tấn. - Dàn bê tông ở hai biên (D1): L1 = 12 m. a = 1,70 m. p = 4,2 Tấn. - Dầm đỡ ray cầu chạy bê tông (RCC): L = m. h = 0,75 m. G = 3,5 Tấn - Cửa trời bằng thép : l2 = 12 m. e = 2,5 m. - Cửa trời bằng bê tông : l1 = 6 m. b = 1,8 m. p = 1,1 Tấn. - Panen mái (Pm): kích thước : 1,2x6 m. p = 1,2 Tấn. - Panen tường (Pt): kích thước : 1,2x6 m. p = 1,2 Tấn. 3. Thống kê cấu kiện lắp ghép Từ các số liệu kích thước công trình nêu trên ta có bảng thống kê số lượng và khối lượng và hình dáng sơ bộ các cấu kiện lắp ghép như sau: TT CK Hình dáng Kích thước Đơn vị Số lượng Khối lượng Qi (Tấn) Tổng khối lượng Q (Tấn ) 1 C2 Cái 22 8,5 187 2 C1 Cái 22 6,4 140,8 3 DCC Cái 40 3,5 140 4 D1 Cái 11 4,8 52,8 5 D2 Cái 22 4,2 92,4 6 CT1 Cái 11 1,8 19,8 7 CT2 Cái 22 1,1 24,2 8 Pm Cái 500 1,2 600 9 TT Cái 408 1,2 490 II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 1. Chọn và tính toán thiết bị treo buộc 1.1 .Thiết bị treo buộc cột Do cột có trọng lượng nhẹ,có vai cột và muốn tăng năng suất ta chọn thiết bị treo buộc làm sao cho không mất công nhiều cho tháo lắp nên ta sử dụng đai ma sát làm thiết bị treo buộc cột có cấu tạo như hình vẽ: Trong đó: 1.Đòn treo 2.Dây cáp 3.Các thanh thép chữ U 4.Đai ma sát Hình 2.1a : Sơ đồ treo buộc cột Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cáp cần thiết. Ta luôn có trọng tâm của cột nằm bên dưới của vai cột dưới cùng. Vậy ta có thể dùng đai ma sát để treo buộc cột. -Cột giữa C2: Ptt =1,1.p=1,1.8,5 = 9,35 (Tấn). Lực căng cáp được tính theo công thức: (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn(kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đồng đều. Lấy m=0,75 (ứng n=2). n – Số sợi dây cáp. n=2 - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng(=0o). Vậy chọn cáp mềm : Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 28(mm) 160 kg/mm2 2,75 (kg/m) 39350 (kg). qtb = .lcáp+qđai ma sát = 2,75.16+30 =74 (kg)= 0,074 (Tấn). - Cột biên C1: Ptt =1,1.p=1,1.6,4 = 7,04 Tấn. Lực căng cáp được tính theo công thức: (Tấn). Vậy chọn cáp mềm : Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 25 (mm) 150 kg/mm2 2,17 (kg/m) 29150 (kg). qtb = .lcáp+qđai ma sát = 2,17.16+30=64,72 (kg) = 0,065 (Tấn). 1.2. Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy Dầm cầu chạy là kết cấu nằm ngang nên thiết bị treo buộc là thiết bị treo buộc đơn giản thông thường. Do Ldcc 6m và tăng năng suất lao động tháo dỡ các dụng cụ treo cẩu mà không phải trèo cao thiết bị treo cẩu nên dùng chùm dây 2 nhánh có khóa bán tự động. Hình 2.1b : Sơ đồ treo buộc dầm cầu chạy Cấu tạo như hình vẽ: Miếng đệm thép. Dây cẩu kép. Khóa bán tự động. Đoạn ống ở khóa để luồn dây cáp. Dây rút chốt. Ta có: Ptt= 1,1.p=1,1.3,5 = 3,85 Tấn. Lực căng cáp được tính theo công thức: (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn (Kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. Lấy m=0,75 (ứng n=2 dây). n – Số sợi dây cáp(n = 2). - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng(=45o). Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 22 (mm) 150 kg/mm2 1,66 (kg/m) 22350 (kg). Khối lượng trung bình của thiết bị treo buộc : qtb = 0,01(Tấn). 1.3. Thiết bị treo buộc dàn mái, vì kèo và cửa trời Trước khi lắp dàn mái ta tiến hành tổ hợp dàn mái, vì kèo và cửa trời sau đó mới cẩu lắp đồng thời. Do dàn mái là cấu kiện nặng và cồng kềnh nên ta sử dụng thiết bị treo buộc có đòn treo và dây treo tự cân bằng với 4 điểm treo buộc; kết hợp dụng cụ treo bán tự động , vừa an toàn, vừa có thể tháo các dây cẩu khỏi kết cấu trên cao một cách dễ dàng. Ta chọn Cấu tạo hệ treo buộc dàn mái thể hiện như hình vẽ: -Dàn vì kèo bê tông D1 và cửa trời CT1.( dụng cụ treo buộc là 7016-17 có qtb=1,75T). . Hình 2.1c : Sơ đồ treo buộc dàn mái D1và cửa trời CT1 Ptt=1,1.p=1,1.(4,2+1,1) = 5,83 Tấn. Lực căng cáp được xác định theo công thức: (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn (Kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. Lấy m=0,75 (ứng n=4 dây). n – Số sợi dây cáp(n = 4). - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng(=20o). Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 17(mm) 140 kg/mm2 1,03 (kg/m) 12850 (kg). Khối lượng trung bình của thiết bị treo: qtb=1,75T. -Dàn vì kèo thép D2 và cửa trời CT2(dụng cụ treo buộc là 15946R-11 có qtb=1,75T). Hình 2.1d : Sơ đồ treo buộc dàn mái D2 và cửa trời CT2 Ptt=1,1.p=1,1.(4,8+1,8)= 7,62 Tấn. Lực căng cáp được xác định theo công thức: (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn (Kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. Lấy m=0,75 (ứng n=4 dây). n – Số sợi dây cáp(n = 4). - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng(=20o). Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 20(mm) 140 kg/mm2 1,43 (kg/m) 17950 (kg). Khối lượng trung bình của thiết bị treo buộc: qtb=1,75T. 1.4. Thiết bị treo buộc panel mái Hình 2.1e :Sơ đồ treo buộc PANEN mái Pm Thiết bị treo buộc panel mái là chùm dây mác cẩu 4 nhánh có vòng treo tự cân bằng. Có cấu tạo như hình vẽ: Ta có: Ptt=1,1.p=1,1.1,2=1,32 (Tấn). Lực căng cáp được xác định theo công thức: (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn (Kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. Lấy m=0,75 (ứng n=4 dây). n – Số sợi dây cáp(n = 4). - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng(=45o). Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1 11(mm) 150 kg/mm2 0,42 (kg/m) 5590 (kg). Khối lượng trung bình của thiết bị treo: qtb= γ.lcáp=2,17.0,8.4= 7 (kg)≈0,01 (tấn). e.Thiết bị treo buộc tấm tường Hình 2.1f : Sơ đồ treo buộc PANEN tường TT Thiết bị treo buộc panel tường là chùm dây mác cẩu 4 nhánh có vòng treo tự cân bằng. Có cấu tạo như hình vẽ: Ta có: Ptt=1,1.p=1,1.1,2=1,32 (Tấn). Lực căng cáp được xác định theo công thức: (Tấn). Trong đó: k – Hệ số an toàn (Kể tới lực quán tính k=6). m – Hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. Lấy m=0,75 (ứng n=4 dây). n – Số sợi dây cáp(n = 4). - Góc nghiêng của cáp so với phương đứng(=45o). Cấu trúc Đường kính D Cường độ chịu kéo Có trọng lượng cáp Lực làm đứt cáp 6x19x1e 11(mm) 150 kg/mm2 0,42 (kg/m) 5590 (kg). Khối lượng trung bình của thiết bị treo: qtb=0,01 (Tấn). 2.Tính toán các thông số cẩu lắp Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước đầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán thông số cẩu lắp. Trong một số trường hợp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó Ryc sẽ phải lấy theo vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được. Song với bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị hạn chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn. Như vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương án sử dụng tối đa sức trục của cẩu. Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thông cẩu, việc lựa chọn cẩu dựa vào các yêu cầu như: góc quay cần càng nhỏ càng tốt, cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng tốt. Để chọn được cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp theo yêu cầu bao gồm: Hyc- chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần. Lyc-chiều dài tay cần. Qyc-sức nâng. Ryc- Tầm với. 2.1.Lắp ghép cột Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo Do cột giữa có kích thước và khối lượng lớn hơn cột biên, nên chỉ cần tính toán cho một cột giữa, cột còn lại lấy kết quả tính toán của cột trên. Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: - Với cột giữa C2: Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=0 a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck=14,5 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=0+0,5+14,5+1,5+1,5= 18 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : Lmin= hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m H là chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần : Rmin= S=L.=16,45.0,259=4,26 (m) Suy ra: Ryc=4,26+1,5=5,76(m) Qyc=Qck+qtb= 8,5+0,074= 8,57 (T) - Với cột biên C1: Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=0 a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck=13 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=0+0,5+13+1,5+1,5= 16,5 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m H là chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần : S=L.=16,6.0,259= 4,3 (m) Suy ra: Ryc=4,3+1,5= 5,8(m) Qyc=Qck+qtb= 6,4+0,065= 6,47 (Tấn) Hình 2.1: Thông số cẩu lắp cột 2.2.Lắp ghép dầm cầu chạy Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: - Nhịp giữa: Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=11,1 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck=0,75 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=11,1+0,5+0,75+1,5+1,5= 15,35 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m S=L.=14,3.0,259=3,7 (m) Suy ra: Ryc=3,7+1,5=5,2(m) Qyc=Qck+qtb= 3,5+0,01= 3,51 (Tấn) - Nhịp biên: Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=8,3 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck=0,75 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=8,3+0,5+0,75+1,5+1,5= 12,55 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m S=L.=11,4.0,259= 3 (m) Suy ra: Ryc=3+1,5= 4,5 (m) Qyc=Qck+qtb= 3,5+0,01= 3,51 (Tấn) Hình 2.2: Thông số cẩu lắp dầm cầu chạy 2.3. Lắp ghép tấm tường Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau (chọn cần trục cho trường hợp lắp ghép cho tấm tường có độ cao lắp ghép max): Chiều cao yêu cầu của tay cần là: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=13,2 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck=1,2 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=1,5 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=13,2+0,5+1,2+1,5+1,5= 17,9 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m S=L.=17.0,259= 4,4 (m) Suy ra: Ryc=4,4+1,5= 5,9 (m) Qyc=Qck+qtb= 1,2+0,01= 1,21 (Tấn) Hình 2.3: Thông số cẩu lắp tấm tường 2.4. Lắp ghép dàn mái và cửa trời Việc lắp ghép dàn mái và cửa trời không có chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo: Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: - Dàn D1 và cửa trời CT1: Dùng một cần cẩu để lắp ghép ta có: + Chiều cao puli đầu cần: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=12,1 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck=3,5 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb=2,5 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=12,1+0,5+3,5+2,5+1,5= 20,1 (m) + Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m S=L.=19,3.0,259= 5 (m) Suy ra: Ryc=5+1,5= 6,5 (m) Qyc=Qck+qtb= 4,2+1,1+1,75= 7,05 (Tấn) - Dàn D2 và cửa trời CT2: Dùng một cần cẩu để lắp ghép ta có: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=13,6 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck= 6,9 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb= 3,6 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=13,6+0,5+6,9+3,6+1,5= 26,1 (m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m S=L.=25,4.0,259= 6,7 (m) Suy ra: Ryc=6,7+1,5= 8,2 (m) Qyc=Qck+qtb= 4,8+1,8+1,75= 8,35 (Tấn) Hình 2.4 :Thông số cẩu lắp dàn mái 2.5. Lắp ghép tấm mái Tấm mái là tấm có khối lượng nhẹ tuy nhiên lại là lắp ghép kết cấu có vật án ngữ phía trước đó là dàn mái do đó phải lấy khoảng cách an toàn. e = 1 (m). Chọn thông số ứng với lắp ghép tấm panel ở độ cao lớn nhất ứng với 2 trường hợp: không có mỏ phụ và có mỏ phụ. Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: a. Lắp ghép panel mái nhịp giữa: Trường hợp không có mỏ phụ: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=20,5 m. a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck= 0,4 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb= 3,4 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m. Hyc=20,5+0,5+0,4+3,4+1,5= 26,3 (m). Chiều dài tay cần yêu cầu là hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,50 (m). S=L.=25,7.0,259= 6,7 (m). Hch=HL+a+hck =20,5+0,5+0,4=21,4 (m). (Hch :Chiều cao điểm chạm tay cần) αtw = arctg = arctg = 600 Lyc = + => Lmin = + = 31 m. S=L.cos600 =31.0,5 =15,5 (m) Suy ra: Ryc=15,5+1,5=17 (m) Qyc=qp+qtb =1,2+0,01=1,21 (T). Trường hợp có mỏ phụ: tính toán với trường hợp αtw = arctg = arctg = 750 β = 30o => cos β = 0,866 => l’ = 4,2 m. => Chọn l’= 5 m Lyc = + => Lmin = + = 19,3 m. Giải tích hình học ta có: S = -l’.cosβ = - 5.0,866= 5 m. Suy ra: Ryc=5+1,5=6,5 m Qyc=1,2+0,01=1,21 (Tấn). b. Lắp ghép panel mái ở hai nhịp biên: Trường hợp không có mỏ phụ: Hyc = Hmc= HL+a+hck+htb+hcáp Trong đó HL: Chiều cao lắp cấu kiện, HL=15,6 m a: Đoạn chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng, a=0,5 m. hck: Chiều cao cấu kiện lắp ghép, hck= 0,4 m. htb: Chiều cao thiết bị treo buộc, htb= 3,4 m. hcáp: Chiều cao của cáp treo cấu kiện hcáp=1,5 m Hyc=15,6+0,5+0,4+3,4+1,5= 21,4(m) Chiều dài tay cần yêu cầu là : hc: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng, hc=1,5 m S=L.=20,6.0,259= 5,3 (m). Hch=HL+a+hck =15,6+0,5+0,4=16,5 (m) (Hch :Chiều cao điểm chạm tay cần) αtw = arctg = arctg = 570 Lyc = + => Lmin = + = 26,5 (m). S=L. cos600 =26,5.0,5 =13,3 (m). Suy ra: Ryc=13,3+1,5=14,8 (m). Qyc=qp+qtb =1,2+0,01= 1,21 (T) Trường hợp có mỏ phụ: tính toán với trường hợp αtw = arctg = arctg = 750 β = 30o => cos β = 0,866 => l’ = 4,2 m. => Chọn l’= 5 m Lyc = + => Lmin = + = 14,25 (m). Giải tích hình học ta có: S = -l’×cosβ = - 5×0,866= 3,7(m). Suy ra: Ryc=3,7+1,5= 5,2 m Qyc=1,2+0,01= 1,21 (Tấn). Do hai nhịp biên có cao trình thấp hơn nhịp giữa, chiều cao dầm mái hai nhịp biên gần giống và nhỏ hơn nhịp giữa do đó lấy kết quả tính toán như trường hợp tính cho panel mái giữa nhịp. Hình 2.5 :Thông số cẩu lắp tấm mái Từ các kết quả tính toán ở trên ta lập được bảng lựa chọn các thông số cần trục. Việc lựa chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau: Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số của cần trục. Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp nhận, thời gian vận chuyển…) và hoạt động được trên mặt bằng thi công. Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có các thông số sát với thông số yêu cầu nhất. Việc lựa chọn cần trục dựa trên biểu đồ tính năng thông qua các đại lượng Qct, Rct, Hmc có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy khi chọn cần trục đầu tiên ta chọn họ cần trục sau đó chọn chiều dài tay cần để biết được biểu đồ tính năng. Sau đó ba đại lượng Qct, Rct, Hmc sẽ chọn một đại lượng làm chuẩn để tra biểu đồ tìm 2 đại lượng còn lại theo kinh nghiệm sau: Nếu cấu kiện nặng thì lấy Qyc=Qct sau đó tìm Rct(Qyc) và Hmc(Rct). Nếu vị trí lắp khó khăn thì ta lấy Rct=Ryc sau đó từ biểu đồ tìm Q(Ryc) và Hmc(Ryc). Nếu cấu kiện ở cao ta chọn Hyc=Hmc sau đó tìm Rct(Hyc) và Qct(Rct). Từ các nguyên tắc trên ta có bảng chọn cần trục theo các thông số yêu cầu sau: Tên Cấu kiện Các thông số yêu cầu Chọn cần trục Qyc (T) Rmin (m) Hyc (m) Lmin (m) Loại cẩu Qct (T) Rmax (m) Hmc (m) Lct (m) Cột Giữa 8,75 5,76 18 17 RDK-25 (L=22,5m) 8 7,75 21 22 Cột Biên 6,47 5,8 16,5 15,5 E-10011D (L=20m) 6,5 6,5 18,2 18,2 DCC Giữa 3,51 5,2 15,35 14,3 MKG-10 (L=18m) 3,52 6 18 18 DDC Biên 3,51 4,5 12,55 11,4 MKG-10 (L=18m) 3,52 6 18 18 D1+CT1 7,05 6,5 18 17,1 E-10011D (L=20m) 7,1 6 18 18 D2+CT2 8,35 8,2 26,1 25,4 XKG-30 (L=30m; l=5m) 9 10,75 28 28,5 Pm biên không mỏ phụ 1,21 14,8 21,4 26,5 MKG-25BR (L=28,5m) 2 15 29 30 có mỏ phụ 1,21 5,2 21,4 14,25 E-10011D (L=25m) 1,5 16,75 22,6 24 Pm giữa Không mỏ phụ 1,21 17 26,3 31 XKG-40 (L=35m) 3,5 18 31,5 35 có mỏ phụ 1,21 6,5 26,3 19,3 MKG-16 (L=26m) 3 10 28 28 TT 1,21 5,9 17,9 17 MKG-6,3 2 6,5 18 18 Để giảm số cần trục tới mức có thể ta tiến hành nhóm các cấu kiện có thông số cần trục gần giống nhau vào một nhóm dùng chung một cần trục. +Theo phương án thi công, đầu tiên ta tiến hành lắp cột và sau cột là lắp dầm cầu chạy, cuối cùng lắp tấm tường. Mặt khác các cấu kiện này có giá trị Hyc gần với nhau nên ta nhóm cần trục lắp ghép cột và dầm cầu chạy vào một nhóm và dùng một cần cẩu loại RDK-25 (L=22,5m). +Tiếp theo là lắp ghép dàn mái và