Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bằng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α – naphtylacetic acid ở thành phố Đồng Hới - Quảng bình

1.1 Lý do chọn đề tài: Thành phố Đồng Hới- trung tâm hoạt động của tỉnh Quảng Bình – thị trường tiêu thụ lớn cho các loại hoa. Tuy nhiên, hoa sản xuất tai địa phương ở quy mô nhỏ , không đáp ứng được nhu cầu tại chỗ hiện nay. Hoa cúc là một loại hoa được mọi người ưa chuộng và trồng phổ biến ở nước ta. Đặc biệt là hoa cúc vàng vì nó không chỉ có vể đẹp thanh nhã, mùi thơm dịu dàng mà còn được dùng để ướp trà Hoa cúc vàng rất ít hạt nên chủ yếu đều sử dụng giống vô tính.Có 3 phương pháp nhân giống vô tính đang được áp dụng: giâm cành, nuôi cây invitro, tách chồi tuy nhiên phương pháp giâm cành chiếm ưu thế hơn cả. “ Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bàng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α -naphtylacetic acid (α- NAA) ở thành phố Đồng Hới.”

pptx36 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bằng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α – naphtylacetic acid ở thành phố Đồng Hới - Quảng bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG CÂY HOA CÚC VÀNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH CÓ SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH α – NAPHTYLACETIC ACID Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI- QUẢNG BÌNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIÊN: VÕ THỊ HOÀI PHƯƠNG PHAN THỊ PHƯƠNG LINH PHẠM QUỐC VIÊT2Phần II:Nội dung.Chương I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.Chương II:Kết quả và thảo luận.13Phần III: Kết luận và kiến nghịKết luận.Kiến nghị1Phần I: Mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài.2. Mục đích nghiên cứu3.Nội dung nghiên cứu.4. Đối tượng nghiên cứu5.Thời gian và địa điểm nghiên cứu.6. Phương pháp nghiên cứu.7. Phương pháp xử lý số liệu.NỘI DUNG KHÓA LUẬN1.1 Lý do chọn đề tài:Thành phố Đồng Hới- trung tâm hoạt động của tỉnh Quảng Bình – thị trường tiêu thụ lớn cho các loại hoa. Tuy nhiên, hoa sản xuất tai địa phương ở quy mô nhỏ , không đáp ứng được nhu cầu tại chỗ hiện nay. Hoa cúc là một loại hoa được mọi người ưa chuộng và trồng phổ biến ở nước ta. Đặc biệt là hoa cúc vàng vì nó không chỉ có vể đẹp thanh nhã, mùi thơm dịu dàng mà còn được dùng để ướp trà Hoa cúc vàng rất ít hạt nên chủ yếu đều sử dụng giống vô tính.Có 3 phương pháp nhân giống vô tính đang được áp dụng: giâm cành, nuôi cây invitro, tách chồi tuy nhiên phương pháp giâm cành chiếm ưu thế hơn cả.“ Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bàng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α -naphtylacetic acid (α- NAA) ở thành phố Đồng Hới.” Phần mở đầu1.2 Mục đích nghiên cứu: - Xác định ảnh hưởng của chất kích thích α – NAA đối với tỷ lệ sống, sự phát triển của rễ cây hoa cúc vàng ( Chrysanthemum indicum L.) - Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc vàng được giâm bằng phương cành trong điều kiện tự nhiên thành phố Đồng Hới.1.3 Nội dung nghiên cứu:Tìm hiêu điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu. Nghiên cứu đặc điểm dsinh học, sinh thái và kỹ thuật giâm cành của cây hoa cúc. Tiến hành thử nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm cành có xử lý chất kích thích α – NAA Đánh giá hiệu quả. Phần mở đầu1.4: Đối tượng nghiên cứu: - Cây hoa cúc vàng (Chrysanthemum indicum L.) chi Cúc đại đóa (Chrysanthemum), họ Cúc ( Asterales), phân lớp Cúc ( Asteridae), lớp 2 lá mầm (Dicotyledoneae), ngành hạt kín(Angiospermatophyta), giới Thực vật( Plantae).- Chất kích thích sinh trưởng α -naphtylacetic acid (α – NAA ) thuộc nhóm hoocmon kích thích sinh trưởng Auxin. 1.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: từ thàng 10 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012 - Địa điểm: thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. 1.6. Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Tổng quan tài liệu - Nghiên cứu và xử lý các tài liệu liên quan đên nội dung đề tài. 1.6.2 Phương pháp thực nghiệm: - Nguồn giống: Xã Lý Trạch- huyện Bố Trạch- tỉnh Quảng Bình - Nơi thực hiện: tiểu khu 10, phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới , tỉnh Quảng Bình. - Tiến hành nhân giống thử nghiệm * Bố trí thí nghiệm: - Chuẩn bị đất làm giá thể giâm cành. - Làm nhà giâm. - Bố trí thí nghiệm. * Chuẩn bị: - Hóa chất kích thích ra rễ. - Các dụng cụ cần thiết - Cành hoa cúc vàng* Tiến hành: - Tiến hành giâm cành theo 3 công thức Mỗi công thức tiến hành giâm 50 cành. Chế độ chăm sóc và quy trình kỹ thuật của các công thức giống nhau.1.6.3. Phương pháp xử lý số liệu -Sử dụng phần mềm Excel và phần mềm thống kê Statistics để xử lý số liệu.Công thứcNồng độ α – NAA (ppm)Kí hiệuGiâm cànhCT14000PL –G1CT 26000PL –G2CT3 (ĐC)ĐC ( không sử dụng chất kích thích)PL - ĐC Phần nội dungChương2Chương 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUI.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY HOA CÚC.I.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG AUXIN.I.3 TỔNG QUAN VỀ VIÊC GIÂM CÀNH CÂY HOA CÚC.I.4 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨUI.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY HOA CÚCI.1.1 Phân loại hoa cúc:Theo Hoàng Thị Sản (2009). Cây hhoa cúc vàng (Chrysanthemum indicum L.) thuộc : Giới Thực vật( Plantae). Ngành hạt kín(Angiospermatophyta) hay ngành Ngọc Lan ( Magnoliophyta). Lớp 2 lá mầm (Dicotyledoneae). Phân lớp Cúc ( Asteridae). Bộ Cúc ( Asterales). Họ Cúc ( Asteracae). Chi Cúc đại đóa (Chrysanthemum).I.1.2. Nguồn gốc cây hoa cúc vàng Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản. Năm 1789 nước Phấp nhập từ Trung Quốc 3 loại cúc đại đóa, đến năm 1927 Bemct đã thành công trong việc lai tạo ra các giống mới dẫn đến mọt sự cải tiến rất mạnh mẽ về giống cúc ở Châu Âu. Ở Việt Nam hoa cúc được nhập vào thế kỷ XV, đến đầu thế kỷ XIX đã hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dânI.1.3 Đặc điểm thực vật học cây hoa cúcRễ: rễ chum, mọc cạn, theo chiều ngang, đâm sâu khoảng 10-20 cm. Có 2 loại rễ: rễ mầm và rễ thứ sinh. Thân: thân thảo nhỏ, nhiều đốt, mọng nước, đốt giòn, dễ gãy, có khả năng phân nhánh mạnh, màu xanh nhạt. Lá: lá đơn, không có lá kèm, mọc so le. Bản lá có xẻ thùy hình răng cưa to, sâu. Phiến lá mỏng, to, màu xanh đậm, gân lá hình mạng. Hoa: lưỡng tính, có màu vàng đậm, thích nghi với thụ phần nhờ sâu bọ. Quả: quả bế, chỉ có một hạt mầm nằm trong khoang của quả. Vỏ hạt rất mỏng, phôi lớn và không có nội nhũ .I.1.4 Đặc điểm hình thái học của cây hoa cúc: Nhiệt độ: thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 15-20°C . Ở thời kì cây con và thời kì ra hoa cây có yêu cầu nhiệt cao hơn. Ánh sáng: cây cần ánh sáng ngày dài trên 13h để sinh trưởng nhưng thời gian trổ hoa chỉ cần ánh sáng ngày ngắn 0-11h và nhiệt độ không khí thấp dưới 20°C. Ấm độ: độ ẩm đat từ 60-70 % và độ ẩm không khí từ 55-65% rất thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển. Đất: đất phải có hàm lượng mùn lớn hơn 5% , độ pH khoảng 6-6,5.I.2 TỔNG QUAN VỀ CHÂT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG AUXIN: I.2.1 Khái niệm chất kích thích sinh trưởng: - Các chất kích thích sinh trưởng và phát triển là những chất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau, được tổng hợp với một lượng rất nhỏ ở các cơ quan , bộ phận khác nhau.Chúng có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. - Auxin là nhóm chất điều hòa sinh trưởng được phát hiện sớm nhất và cũng là nhóm được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất.I.2.2 Lịch sử phát hiện:1880 Darwin : lá là nơi tiếp nhận kích thích cử ánh sáng.1928 Went : chất sinh trưởng được tổng hợp trong bao lá mầm và ánh sáng gây nên sự vận chuyển và phân bố của chất đó- Auxin. 1934 Kogl và Kosterman , 1935 Thiman xác định được chất hóa học đó gọi là ß – indolylacetic acid ( IAA)I.3 TỔNG QUAN VỀ VIÊC GIÂM CÀNH CÂY HOA CÚC: I.3.1. Khái niệm nhân giống vô tính bằng giâm cành: - Giâm cành dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn đã cắt rời khỏi thân mẹ. - Đây là biện pháp sử dụng một phần của thân mẹ để đưa đi trồng ở môi trường thích hợp để tạo ra cây con mới. I.3.2. Cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành:Khi tách một cành ra khỏi cây mẹ thì cây đó đã mất đi tính nguyên vẹn của mình, để khôi phục lại tính nguyên vẹn ủa mình, cây có khả năng sinh ra một chồi mới để bù đắp cành vừa mất đi. Đồng thời cành được tách ra khỏi cây mẹ lúc đó cũng mất đi tính nguyên vẹn của một cây, tức là bj thiếu rễ để trở thành cây hoàn chỉnh, nên nó sẽ khôi phục tính nguyên vẹn của nó bằng khả năng hình thành rễ bất định để trở thành cây hoàn chỉnh.I.3.3. Kỹ thuật giâm cành cây hoa cúc: - Vườn cây mẹ: Chọn giống tốt, sạch bệnh trồng khoảng cách 15*15cm mật độ 400.000 cây /ha. Thường sau trồng 12 -15 ngày bấm ngọn lần 1, sau 20 ngày bấm ngọn lần 2. Khi nhánh dài 12-15cm chỉ lấy 3 nhánh phát triển tốt. Sau 25 ngày tiến hành cắt cành lần 1, mỗi cây mẹ cắt được 3-4 lần cành đem giâm. Sau đó cắt lần 2, 3 mỗi lần cách nhau 25 ngày. - Các bước giâm cành:+ Tiêu chuẩn cành giâm: cắt cành giâm dài 6-8 cm, có từ 3 -4 là trên cành.+ Mật độ, khoảng cách: giống cành to 3*3cm, giống cành nhỏ 2,5*2,5cm.+ Cành giâm nên cắt vào buổi sáng và giâm ngay vào ban ngày. Khi cắt nên cắt vát 30 độ để tăng diện tích tiếp xúc cành nhanh ra rễ.+ Chăm sóc cành giâm thường xuyên phun mù giữ độ ẩm bão hòa trong nhà giâm, loại bỏ các lá vàng, thối.I.4. TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU: I.4.1. Vị trí địa lý của Đồng Hới: - Thành phố Đồng Hới nằm gần sông Nhật Lệ, thuộc tỉnh Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ nằm trê quốc lộ 1 A, đường sắt thống nhất Bắc Nam và đường Hồ Chí Minh. - Vị trí địa lí: 17°28’60” vĩ độ bắc và 106°35’60” kinh độ đông. - Phạm vi hành chính: phía bắc giáp Bố Trạch- phía nam giáp Quảng Ninh- phía đông giáp Biển – phía tây giáp Bố Trạch, Quảng Ninh. I.4.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn của Đồng Hới: - Quảng Bình nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, địa hình không đồng nhất nên khí hậu Quảng Bình được chia thành 3 vùng tiểu khí hậu: vùng rừng núi, vùng đồi núi trung du, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. - Đồng Hới thuộc vùng đồng bằng ven biển, tổng diện tích 155,54 km2, nội thị 55,58km2, ngoại thị 99,69km2. Nhiệt độ trung bình năm là 24-25° C Mùa xuân kéo dài trong 2 tháng (thường là tháng 3 và 4), trời mát dịu. Mùa hè kéo dài trong 4 tháng(tháng 5 đến tháng 8), gió mùa tây nam thổi mạnh. Mùa thu kéo dài trong 2 tháng(tháng 9 và 10), khí trời mát dịu. Mùa đông kéo dài trong 4 tháng (tháng 11 đến tháng 2)Bảng II.1 Những yếu tố khí hậu của thành phố Đồng Hới. (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Hới)ThángNhiệt độ không khí °cMưaẤm độ (%) UtbNắng (giờ)TtbTmaxTminSố ngàyLượng mưa (mm)118.225.413.522367.386.196218.536.213.3116591591321.328.814.713.415989.1351426.338.319.27.380.082.7180.2529.539.224.610119.680169.8630.137.226.55.7105.371.2222.773038.527.464970.1221.3828.732.72611.7220.178.1172.5927.231.325.115.5414.284.51241023.727.622.320.2626.487.598.61123.928.718.817211.285.493.51218.028.012.616.215682.559.4Bảng II.2 Bảng biểu diễn thời tiết Đồng Hới trong thời gian thực nghiệm:ThángNhiệt độMưaẤm độ (%) UtbNắng (giờ)TtbTmaxTminSố ngàyLượng mưa (mm)11/201123.928.718.81942.18210212/201118.028.012.620156085651/201218.225.413.528367390782/201218.536.213.3116591873/201221.328.814.7171598494/201226.338.319.21080082180(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Hới)II.1 KẾT QUẢ THỰC NGHIÊM NHÂN GIỐNG.II.2 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢNi dung 03FFGHGHGGChương 1Chương 2 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNn Phần nội dungII.1 KẾT QUẢ THỰC NGHIÊM NHÂN GIỐNG: II.1.1 Tỷ lệ sống: - Tỷ lệ sống là một chỉ tiêu quan trọng trong nhân giống cây, nó giúp chúng ta đánh giá được hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật mà chúng ta tác động vào vườn giâm. Bảng II.3 So sánh tỷ lệ sống cúa cành hoa cúc giâm trong các CT ở 2 lần thực nghiệm: Công thứcTỷ lệ sống (%)Lần 1(18/11/2011 đến 05/12/2012)Lần 2(09/04/2012 đến 26/04/2012)PL –ĐC4630PL – G18462PL –G22418Từ bảng II.3 nhận thấy rằng: - Giâm cành cây hoa cúc đem lại kết qủa cao. Tuy nhiên khi sử dụng chất kích thích thì sẽ tăng hiệu quả của việc giâm cành, tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng khác cao hơn. - Tỷ lệ sống của cành hoa cúc giâm là khác biệt ở từng công thức Biểu đồ II.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống của các CT qua 2 lần giâm (%) 244684306218Biểu đồ II.2. Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống của các CT ở lần giâm thứ nhất và thứ hai (%) 308462184624II.1.2 Sự ra rễ và phát triển của rễ của cành giâm: Khả năng ra rễ của cành giâm ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ sống và sức sinh trưởng của cây non. Sau khi giâm 17 ngày tiến hành kiểm tra sự hình thành rễ của cành giâm. Bảng II.4. Theo dõi sự ra rễ và phát triển rễ của cành hoa cúc giâm (2 lần) ( Ghi chú: Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa ở mức tin cậy xác suất P=95%) CT Số lượng rễKích thước rễLần 1Lần 2Lần 1Lần 2PL – ĐC5.87 ᶜ± 0.165.13ᶜ ± 0.293.60ᶜ± 0.063.42ᶜ±0.11 PL – G18.95ᵅ ± 0.128.80ᵅ± 0.204.38ᵅ± 0.054.05ᵅ± 0.07PL – G25.42ᶜ ± 0.194.56ᶜ± 0.343.39ᶜ±0.10 3.37ᶜ± 0.16 Biểu đồ II.3 Biểu đồ biểu diễn số lượng rễ của các CT trong 2 lần giâm (cái) 5.878.955.425.138.84.56Biểu đồ II.4 Biểu đồ biểu diễn kích thước rễ của các CT trong 2 lần giâm (cm)3.64.383.393.424.053.37II.1.3. Tỷ lệ nảy chồi, sinh truowngrvaf phát triển chồi trong các CT giâm. Ngay sau khi giâm cành, nhờ vào chất lượng dinh dưỡng dự trữ ở thân và lá của cành giâm, mầm nách của cành giâm có thể hoạt động ngay sau khi gặp nhiệt độ, ấm độ, ánh sáng thích hợp. Bảng II.5 So sánh chỉ tiêu sinh trưởng của chồi của cành hoa cúc ở 2 lần giâm. CT/ Ngày nảy chồi(ngày)Kích thước chồi (cm)Số lượng chồiLần 1Lần 2Lần 1Lần 2Lần 1Lần 2PL – ĐC8.70ᵅ±0.159.80ᵅ±0.241.08ᶜ±0.030.98ᶜ±0.061.04ᶜ±0.041.07ᶜ±0.07PL – G17.12ᶜ±0.088.03±0.141.32ᵅ±0.041.31ᵅ±0.042.10ᵅ±0.051.77ᵅ±0.08PL – G29.08ᵅ±0.1910.45ᵅ±0.561.02ᶜ±0.050.94ᶜ±0.041.08ᶜ±0.081.00ᶜ±0.00Biểu đồ II.4 Biểu đồ biểu diễn ngày nảy chồi của các CT trong 2 lần giâm (ngày) 8.77.129.089.88.0310.45Biểu đồ II.5. Biểu đồ biểu diễn ngày ra lá của các CT trong 2 lần giâm (ngày) 11.179.3111.512.2710.2612.78* Hệ số đánh giá độ đồng đều về các chỉ tiêu theo dõi của cành giâm ở các CT trong 2 lần giâm: Hệ số biến động CV(%) là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ đồng đều của giống, nó phản ánh mức độ dao động của kết quả thu được trong các CT thử nghiệm. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá và chon giống tốt. Hệ số các chỉ tiêu theo dõi càng nhỏ thì mức độ đồng đều của các cá thể trog CT theo dõi càng cao và ngược lại. Sự biến động về các chỉ tiêu sinh trưởng của cành giâm trong các CT được trình bày trong bảng bên. Bảng II.7 Hệ số biến động một số chỉ tiêu về sinh trưởng, phtas triển của các CT (CV %) CTNgày nảy chồiSố lượng chồiKích thước chồiSố lượng rễLần 1Lần 2Lần 1Lần 2Lần 1Lần 2Lần 1Lần 2PL –ĐC8.089.6019.9324.2112.0625.0812.9021.92PL – G17.739.3614.1823.9716.7814.978.8812.92PL – G27.3615.9626.650.0015.6013.0918.3922.25CT Ngày ra láSố lượng láKích thước láKích thước rễLần 1Lần 2Lần 1Lần 2Lần 1Lần 2Lần 1Lần 2PL – ĐC8.817.2021.2226.4112.4615.418.4712.51PL – G16.917.1017.4325.5312.8914.766.79.48PL – G27.8613.4326.6530.0014.9815.3510.2213.89II.2 NHẬN XÉT ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ: Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy rằng: - Việc giâm cành có ử dụng chất kích thích ở nồng độ 4000ppm giúp cho cành giâm sinh trưởng và phát triển tốt hơn Đc và PlL–G2.Điều đó cho thấy việc sử dụng chất kích thích ở nồng độ thích hợp giúp làm tăng quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật. - Tỷ lệ sống và ra rễ của cành giâm trogn công thức PL – G1 cao và khác biệt hẳn so với 2 CT kia. - Qua thực nghiệm cho thấy sử dụng chất kích thích nồng độ 4000ppm phù hợp với việc giâm cành hoa cúc, cho tỷ lệ sống và sinh trưởng cao nhất. - Thời tiết thành phố Đồng Hới vào tháng 4 nắng nóng làm giảm tỷ lệ sống của cành giâm, cành giâm sinh trưởng kém hơn lần giâm thứ nhất ( khoảng tháng 11-12) có khí hậu mát mẻ, thể hiện ở các chỉ tiêu ngày nảy chồi, số lượng chồi, ngày ra lá và kích thước láIII.1 KẾT LUẬN:Qua quá trình thực nghiệm nhân giống hoa cúc tại thành phố Đồng Hới rút ra được một số nhận xét sau:Vệc nhân giống hoa cúc bằng phương pháp giâm cành đem lại kết quả cao,khi sử dụng chất kích thích tỷ lệ gống sống và sức sinh trưởng, phát triển mạnh hơn. Nồng độ chất kích thích 4000ppm cho tỷ lệ sống của cành giâm cao nhất và tốc độ sinh trưởng và phat triển tốt hơn. Ngoài chịu ảnh hưởng của chất kích thích thì yếu tố thời tiết cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. Thành phố Đồng Hới việc giâm cành hoa cúc có thể tiến hành từ tháng 10 cho đến tháng 3 năm sau. PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊIII.2 KIẾN NGHỊ: Dựa trên những kết quả đạt được, có một số kiến nghị sau:Nếu điều kiện cho phép cần có những nghiện cứu nhiều hơn về nồng độ, thời gian. Mở rộng thực nghiệm nhân giống hoa cúc trên nhiều giống hoa cúc khác nhau nhằm đa dạng hóa, làm phong phú thêm nguồn lực ở địa phương. Cần có những lớp tập huấn và phổ biến kỹ thuật nhân giống hoa cúc để người dân chủ động tự sản xuất.
Luận văn liên quan