Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực ở một số doanh nghiệp

Con người là trung tâm là động lực cho sự phát triển, là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức.Nguồn nhân lực được coi là ‘Nguồn tài sản vô hình’ giữ một vai trò đặc biệt trong tổ chức,biến đổi các nguồn lực khác để phục vụ mục tiêu của tổ chức.Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước và đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế do đó đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh.Các tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức,trong đó yếu tố con người là quyết định.Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế mở buộc các nhà làm công tác nhân sự phải biết thích ứng. Nghề nhân sự vừa lạ vừa quen. Quen vì nó được hiểu như một lẽ tất yếu của cuộc sống, giống như bao nghề khác trong xã hội.Lạ bởi lẽ chúng ta coi trọng con người, giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nhưng thực tế hoạt động quản lý này chưa được quan tâm thật sự, con người làm nghề này chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.Là sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực, với mơ ước sớm trở thành một quản trị viên nhân lực em chọn đề tài này để tìm hiểu rõ và sâu sắc hơn về chức năng, nhiệm vụ của phòng quản trị nhân lực và các yêu cầu đối với Quản trị viên nhân lực. Đó cũng là những tiêu chuẩn đặt ra mà chúng ta cần phải đạt được để phát huy được hiệu quả của quản trị nhân lực. Em tìm hiểu vấn đề này nhờ vào việc thu thập, tổng hợp phân tích các tài liệu từ sách báo, tài liệu của một vài công ty và phỏng vấn một số quản trị viên nhân lực.Qua đó ngoài việc nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận, em muốn so sánh giữa lý thuyết và thực tế hoạt động lĩnh vực quản lý này để thấy rõ những điều còn bất cập hiện nay mà chúng ta cần phải quan tâm nhiều hơn nữa. Kết cầu đề án gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản trị nhân lực. Chương II: Các yêu cầu đối với Quản trị viên nhân lực. Chương III: Thực trạng hoạt động QTNL ở một số doanh nghiệp. Chương IV: Nhận xét chung về thực trạng hoạt động QTNL và một số kiến nghị.

doc32 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực ở một số doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Con người là trung tõm là động lực cho sự phỏt triển, là yếu tố cấu thành nờn tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức.Nguồn nhõn lực được coi là ‘Nguồn tài sản vụ hỡnh’ giữ một vai trũ đặc biệt trong tổ chức,biến đổi cỏc nguồn lực khỏc để phục vụ mục tiờu của tổ chức.Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước và đang trờn con đường hội nhập kinh tế quốc tế do đú đặc trưng nổi bật là tớnh cạnh tranh.Cỏc tổ chức núi chung và doanh nghiệp núi riờng buộc phải cải thiện tổ chức,trong đú yếu tố con người là quyết định.Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế mở buộc cỏc nhà làm cụng tỏc nhõn sự phải biết thớch ứng. Nghề nhõn sự vừa lạ vừa quen. Quen vỡ nú được hiểu như một lẽ tất yếu của cuộc sống, giống như bao nghề khỏc trong xó hội.Lạ bởi lẽ chỳng ta coi trọng con người, giỏ trị cốt lừi cho sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp nhưng thực tế hoạt động quản lý này chưa được quan tõm thật sự, con người làm nghề này chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra.Là sinh viờn chuyờn ngành quản trị nhõn lực, với mơ ước sớm trở thành một quản trị viờn nhõn lực em chọn đề tài này để tỡm hiểu rừ và sõu sắc hơn về chức năng, nhiệm vụ của phũng quản trị nhõn lực và cỏc yờu cầu đối với Quản trị viờn nhõn lực. Đú cũng là những tiờu chuẩn đặt ra mà chỳng ta cần phải đạt được để phỏt huy được hiệu quả của quản trị nhõn lực. Em tỡm hiểu vấn đề này nhờ vào việc thu thập, tổng hợp phõn tớch cỏc tài liệu từ sỏch bỏo, tài liệu của một vài cụng ty và phỏng vấn một số quản trị viờn nhõn lực.Qua đú ngoài việc nghiờn cứu tỡm hiểu cơ sở lý luận, em muốn so sỏnh giữa lý thuyết và thực tế hoạt động lĩnh vực quản lý này để thấy rừ những điều cũn bất cập hiện nay mà chỳng ta cần phải quan tõm nhiều hơn nữa. Kết cầu đề ỏn gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chức năng, nhiệm vụ của phũng Quản trị nhõn lực. Chương II: Cỏc yờu cầu đối với Quản trị viờn nhõn lực. Chương III: Thực trạng hoạt động QTNL ở một số doanh nghiệp. Chương IV: Nhận xột chung về thực trạng hoạt động QTNL và một số kiến nghị. Chương I CƠ SỞ Lí LUẬN CHUNG VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHềNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC I Bản chất Quản trị nhõn lực: Nguồn nhõn lực“Nguồn nhõn lực với tư cỏch là tổng hợp cỏ nhõn những con người cụ thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quỏ trỡnh lao động”( Phỏt triển nguồn nhõn lực- pts Mai Quốc Chỏnh- nhà xuất bản chớnh trị quốc gia) Quản lý nguồn nhõn lực “Quản lý nguồn nhõn lực là tất cả cỏc hoạt động nhằm xõy dựng, sử dụng, đỏnh giỏ, bảo toàn và gỡn giữ một lực lượng lao động phự hợp với yờu cầu của tổ chức cả về số lượng và chất lượng.”(Quản trị nhân sự -Nguyễn HữuThân). Mục tiờu của QTNL: nhằm củng cố và duy trỡ đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cẩn thiết cho tổ chức để đạt được mục tiờu đặt ra.Quản trị nhõn lực giỳp tỡm kiếm và phỏt triển những hỡnh thức, những phương phỏp tốt nhất để người lao động cú thể đúng gúp nhiều sức lực cho cụng việc đạt được cỏc mục tiờu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phỏt triển khụng ngừng chớnh bản thõn người lao động. Tầm quan trọng của QTNL Xuất phỏt từ vai trũ của con người trong tổ chức. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức phải cú nguồn đầu vào nhất định: vốn, cụng nghệ, con người, thụng tin, tổ chức…. và tương ứng với những yếu tố đầu vào này, chỳng ta đều phải thực hiện hoạt động quản lý. Vỡ vậy hoạt động quản trị nguồn nhõn lực cũng quan trọng như quản trị cỏc nguồn lực khỏc.Mặt khỏc, con người là chủ thể hoạt động, quyết định hiệu quả của hoạt động quản lý cỏc nguồn lực khỏc. Trong thời đại ngày nay, QTNL cú tầm quan trọng ngày càng tăng vỡ những lý do: *Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường nờn cỏc tổ chức muốn tồn tại và phỏt triển buộc phải cải tổ tổ chức của mỡnh theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đú yếu tố con người mang tớnh quyết định. Bởi vậy, việc tỡm đỳng người phự hợp để giao đỳng việc, đỳng cương vị đang là vấn đề đỏng quan tõm đối với mọi loại hỡnh tổ chức hiện nay. *Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, cựng sự phỏt triển kinh tế buộc cỏc nhà quản trị phải biết thớch ứng. Do đú việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhõn sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải được quan tõm hàng đầu. Vỡ vậy, quản trị nguồn nhõn lực là một trong cỏc hoạt động quản lý quan trọng nhất trong tổ chức hiện nay. II. Chức năng, nhiệm vụ của phũng QTNL 2.1 Cỏc chức năng của phũng QTNL Kế hoạch húa nguồn nhõn lực: xỏc định cỏc nhu cầu trong tương lai trong điều kiện cụ thể về nguồn nhõn lực phự hợp với mục tiờu của tổ chức, tỡm cỏc giải phỏp để cú được nguồn nhõn lực đú trờn cơ sở sử dụng một cỏch hợp lý nguồn nhõn lực hiện cú. Hoạt động về phõn tớch và thiết kế cụng việc: xỏc định cỏc nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện cụng việc, ngoài ra cũn cho biết cỏc mối quan hệ trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc,cỏc điều kiện thực hiện cụng việc và cỏc tiờu chuẩn được sử dụng để đỏnh giỏ sự hoàn thành cụng việc Biờn chế nhõn lực: bao gồm cỏc hoạt động định hướng, bố trí mới và bố trí lại lao động. Đỏnh gớa thực hiện cụng việc: là đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc của người lao động trờn cơ sở so sỏnh kết quả làm việc thực tế với cỏc tiờu chuẩn hay chỉ tiờu đó được xõy dựng từ trước và thảo luận với người lao động về kết quả đỏnh giỏ đú. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực: là tất cả cỏc hoạt động học tập mà tổ chức cung cấp cho người lao động để họ cú thể thực hiện tốt hơn cụng việc hiện tại hoặc để họ cú thể phỏt triển nghề nghiệp của bản thõn trong tương lai. Thự lao lao động: là việc xỏc định cỏc dạng/ hỡnh thức và cỏc mức tiền lương, tiền thưởng, phỳc lợi và dịch vụ mà người lao động nhận được. Quan hệ lao động: là tất cả cỏc mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, cú mối quan hệ trước, trong và sau quỏ trỡnh lao động. An toàn và vệ sinh lao động: là cỏc biện phỏp thực hiện nhằm đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho người lao động 2.2 Sự phõn chia trỏch nhiệm quản lý nguồn nhõn lực trong tổ chức Cỏc hoạt động nhõn lực phải được đặt ngang hàng với chiến lược kinh doanh và tham gia vào việc đạt cỏc mục tiờu của tổ chức.Tuy nhiờn, quản lý nguồn nhõn lực chỉ cú thể thực sự tham gia tớch cực vào thắng lợi kinh tế của tổ chức khi cú sự phõn định rừ ràng và sự nhỡn nhận cựng chia sẻ về cỏc trỏch nhiệm và quyền hạn quản lý nguồn nhõn lực giữa những người quản lý khỏc trong tổ chức và bộ phận chức năng về nguồn nhõn lực cũng như cú sự kết hợp hoạt động một cỏch kiờn định giữa họ với nhau. Trỏch nhiệm quản lý nguồn nhõn lực trước hết phụ thuộc về những người giữa những người quản lý và lónh đạo ở cỏc cấp, cỏc bộ phận trong tổ chức như Tổng giỏm đốc, Giỏm đốc, Quản đốc phõn xưởng, Trưởng phũng, ban...Dự hoạt động ở lĩnh vực nào, đảm nhiệm vị trớ nào trong tổ chức và với một quy mụ như thế nào thỡ tất cả những người quản lý đều phải trực tiếp giải quyết cỏc vấn đề về nguồn nhõn lực vỡ đú chớnh là những vấn đề cốt lừi đối với một người quản lý. Bộ phận chức năng quản về nguồn nhõn lực của cụng ty cú trỏch nhiệm trợ giỳp cho cỏc cỏn bộ quản lý và lónh đạo thực hiện cỏc hoạt động quản lý nguồn nhõn lực trong bộ phận của mỡnh.Chẳng hạn, phũng nguồn nhõn lực xõy dựng cỏc mẫu phiếu để giỳp những người quản lý đo lường sự thực hiện cụng việc của những người dưới quyền, cũn việc đỏnh giỏ thỡ được thực hiện bởi chớnh người quản lý đú.Núi cỏch khỏc, bộ phận chức năng về nguồn nhõn lực chịu trỏch nhiệm trước hết về việc giỳp tổ chức cú thể đạt được mục tiờu kinh doanh thụng qua việc thiết kế cỏc chương trỡnh nguồn nhõn lực, cũn những người quản lý khỏc là những người thực hiện cỏc chương trỡnh đú.Điều đú cũng cú nghĩa là mỗi một người quản lý chớnh là một nhà quản lý nguồn nhõn lực. 2.3 Vai trũ và quyền hạn của phũng QTNL trong tổ chức 2.3.1 Về vai trũ Vai trũ tư vấn: trong vai trũ này, cỏc chuyờn gia nguồn nhõn lực được coi như những tư vấn nội bộ, thu thập thụng tin, phõn tớch cỏc vấn đề nhằm thiết kế cỏc giải phỏp, đưa ra sự trợ giỳp và hướng dẫn đối với những người quản lý khỏc để giải quyết cỏc vấn đề về nguồn nhõn lực trong tổ chức. Chẳng hạn, cỏn bộ quản lý nguồn nhõn lực đưa ra những lời tư vấn về biờn chế, đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, cỏc chương trỡnh đào tạo và thiết kế lại cụng việc. Trong những tỡnh huống như vậy, phũng nguồn nhõn lực cung cấp đầu vào để cỏc cỏn bộ quản lý trực tuyến cỏc quyết định. Vai trũ phục vụ: trong vai trũ này, cỏc nhõn viờn nguồn nhõn lực thực hiện cỏc hoạt động mà việc thực hiện cỏc hoạt động đú bởi một bộ phận tập trung sẽ cú hiệu quả hơn so với cỏc nỗ lực độc lập của một vài đơn vị khỏc nhau. Những hoạt động này là những hoạt động phục vụ trực tiếp cho cỏn bộ quản lý trực tuyến hay cỏc bộ phận chức năng khỏc trong tổ chức vớ dụ như: tuyển mộ, đào tạo định hướng, ghi chộp hồ sơ, thực hiện cỏc bỏo cỏo về nhõn sự... Vai trũ kiểm tra: phũng nguồn nhõn lực được yờu cầu kiểm tra những chớnh sỏch và chức năng quan trọng trong nội bộ tổ chức. Để thực hiện vai trũ này, phũng nguồn nhõn lực xõy dựng cỏc chớnh sỏch và cỏc thủ tục (quy chế) và giỏm sỏt sự thực hiện chỳng. Khi thực hiện vai trũ này, cỏc thành viờn của bộ phận nguồn nhõn lực được coi là những người đại diện hoặc là người được uỷ quyền của quản lý cấp cao.Do yờu cầu của luật phỏp, vai trũ này càng trở nờn quan trọng trong cỏc lĩnh vực như an toàn, tuyển dụng, quan hệ lao động và thự lao lao động. 2.3.2 Về quyền hạn: Quyền hạn tham mưu: thể hiện ở quyền tham dự cỏc cuộc họp bàn về cỏc phương ỏn phỏt triển,cải tổ tổ chức cú liờn quan tới nguồn nhõn lực; quyền phỏt biểu, giải thớch, thuyết phục, tư vấn, cho lời khuyờn đối với cỏc cỏn bộ quản lý và lónh đạo về tất cả những vấn đề cú liờn quan đến nguồn nhõn lưc. Quyền hạn chức năng: thể hiện ở quyền nhận, thu thập cỏc tài liệu, thụng tin từ cỏc bộ phận khỏc trong tổ chức cú liờn quan để xử lý cỏc vấn đề nguồn nhõn lực; quyền tổ chức, phối hợp hoạt động của cỏc nhõn viờn nguồn nhõn lực với cỏc nhõn viờn thuộc cỏc bộ phận khỏc trong doanh nghiệp cũng như cỏc cỏn bộ, cỏc cỏn bộ chuyờn gia ngoài doanh nghiệp để nghiờn cứu, phổ biến cỏc vấn đề nguồn nhõn lực cũng như thực hiện cỏc biện phỏp, phương ỏn quản lý nguồn nhõn lực. Quyền hạn chức năng của bộ phận nguồn nhõn lực cũn thể hiện ở quyền kiểm soỏt cỏc hoạt động quản lý nguồn nhõn lực ở cỏc bộ phận trong tổ chức và nếu được quản lý cấp trờn uỷ quyền cú thể ra quyết định với một số hoạt động nhất định. 2.4 Quy mụ-Cơ cấu của phũng QTNL trong tổ chức: Hiện nay, trong cỏc tổ chức, bộ phận chức năng về nguồn nhõn lực được thành lập với quy mụ rất đa dạng và tờn gọi cũng khụng thống nhất. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài hoặc liờn doanh thường thành lập phũng nguồn nhõn, cũn cỏc doanh nghiệp khỏc thành lập một phũng, một ban độc lập với tờn gọi khỏc nhau như phũng hay ban “tổ chức lao động”, “tổ chức cỏn bộ”, “lao động-tiền lương” hoặc sỏt nhập với chức năng quản trị hành chớnh thành phũng “tổ chức hành chớnh”, “hành chớnh tổng hợp”... Quy mụ và cơ cấu bộ phận nguồn nhõn lực của tổ chức phụ thuộc vào khối lượng cỏc cụng việc quản lý cần giải quyết và cỏch thức thực hiện chỳng. Do đú, tuỳ thuộc vào quy mụ của tổ chức (xưởng sản xuất, cụng ty, tổng cụng ty...) và cỏc yếu tố thuộc điều kiện bờn trong, bờn ngoài tổ chức như: đặc điểm cụng việc và sự phức tạp của hoạt động; trỡnh độ của nhõn lực và quản lý nhõn lực; quan hệ sở hữu của tổ chức và cỏc quan hệ giữa cụng nhõn với lónh đạo và cụng đoàn; tỡnh hỡnh thị trường lao động và cạnh tranh; tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước; cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội của Nhà nước; cỏc quy định về luật phỏp của Nhà nước trong lĩnh vực lao động, sự phỏt triển của cụng nghệ và kỹ thuật; tư tưởng và tư duy của người của người quản lý để lựa chọn quy mụ và cơ cấu bộ phận nguồn nhõn lực cho phự hợp. Chỳng ta cú thể tham khảo mụ hỡnh quản trị tài nguyờn nhõn sự cụ thể sau: GIÁM ĐỐC P.chủ tịch Marketing P.chủ tịch sản xuất P.chủ tịch nhõn lực P.chủ tịch tài chớnh GĐ tuyển dụng GĐ thự lao-phỳc lợi GĐ quan hệ lao động (phỏp chế) GĐ đào tạo và phỏt triển GĐ quan hệ lao động (nhõn viờn) Nguồn: Human Resource Management, Wendell E.French, Houghton Mihlin Comp; 1994, trang 14 Đõy là mụ hỡnh của một tập đoàn cụng ty lớn, chức năng QTNS được chuyờn mụn hoỏ với nhiều phũng ban, nhiều chuyờn gia thực hiện cỏc cụng việc khỏc nhau thuộc lĩnh vực quản lý nguồn nhõn lực. Đối với cỏc cụng ty vừa và nhỏ cú thành lập ban hay phũng nguồn nhõn lực, thường người đứng đầu là trưởng phũng nhõn sụ chịu sự lónh đạo trực tiếp của giỏm đốc.Vớ dụ như sơ đồ sau đõy: GIÁM ĐỐC Trưởng phũng KD Kế toỏn trưởng Trưởng phũng HC. Quản trị Trưởng lõm trường Trưởng bộ phận nhõn sự ........ Thư ký Nhõn viờn Nhõn viờn Nguồn: William B.Werther, Fr and Others, Canadian Human Resource Management, third edition, p.16 Chương II CÁC YấU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ VIấN NHÂN LỰC Quản trị viờn nhõn lực (QTVNL) trong tổ chức Khỏi niệm: QTVNL là người đảm nhận chức năng hoạch định, tổ chức, lónh đạo, và kiểm tra bộ phận của riờng mỡnh theo tuyến quyền hạn của mỡnh nhằm mục đớch phục vụ cỏc bộ phận khỏc và hoàn thành cỏc mục tiờu của bộ phận và của cả tổ chức. Cỏc loại hỡnh Giỏm đốc (hay Trưởng phũng) nguồn nhõn lực: là người quản lý chung quản lý tất cả cỏc chức năng về nguồn nhõn lực và phối hợp cỏc chức năng này cựng với cỏc hoạt động khỏc của tổ chức. Ở cỏc cụng ty nhỏ, Giỏm đốc nguồn nhõn lực cú thể là một người được thuờ từ bờn ngoài hoặc là một cỏn bộ trực tuyến chuyển từ một lĩnh vực khỏc của cụng ty. Trong cỏc cụng ty lớn, cỏc chức danh nguồn nhõn lực cao nhất thường được đề bạt từ những nhõn viờn chuyờn mụn nguồn nhõn lực ở cấp bậc thấp hơn. Do tớnh quan trọng ngày càng tăng của quản lý nguồn nhõn lực, cỏc Giỏm đốc điều hành hay Trưởng phũng nguồn nhõn lực cần phải hiểu biết sõu rộng và đặc biệt là cần phải được đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ nếu họ là những người chuyển từ lĩnh vực khỏc sang. Cỏc nhõn viờn chuyờn mụn nguồn nhõn lực: là những người chuyờn nghiệp và kỹ thuật, cú kinh nghiệm đặc biệt ở một trong những lĩnh vực chức năng như: xõy dựng biờn chế, lương, thưởng, phỳc lợi, quan hệ lao động,đào tạo...Ở cỏc cụng ty đủ lớn, cú thể cú nhiều mức độ kỹ năng và trỏch nhiệm ở một trong lĩnh vực kỹ năng núi trờn. Nhõn viờn trợ giỳp: trợ giỳp cỏc cụng việc đỏnh mỏy, tiếp tõn, và những vị trớ thư ký khỏc.Cỏc cụng việc này bao gồm cả việc quản lý hồ sơ, thu thập và bỏo cỏo dữ liệu. Chức năng nhiệm vụ của QTVNL QTVNL cú trỏch nhiệm sử dụng nhõn sự trong tổ chức cú hiệu quả. QTVNL tham gia vào đề ra cỏc chớnh sỏch về tuyển dụng và chớnh sỏch về nhõn sự, điều hành việc tuyển chọn, đào tạo, và đỏnh giỏ nhõn viờn, quản trị cỏc kế hoạch phỳc lợi, thiết lập ra cỏc kế hoạch lương bổng, và tham gia việc thảo luận với tập thể hoặc cụng đoàn.Bởi vỡ tầm quan trọng của quản trị nhõn lực đang ngày càng được cỏc cụng ty chỳ trọng, cỏc nhà quản trị này ngày càng phải chỳ trọng đến việc động viờn nhõn viờn, đến nhõn quyền, tỏi đào tạo và huấn luyện nhõn viờn, giảm bớt nhõn viờn, và sắp xếp cụng việc sao cho uyển chuyển. Là một giám đốc nhân sự họ có quyền tham gia thảo luận, bàn bạc tập thể trong các phòng ban, có quyền tiếp xúc với mọi cá nhân, tổ chức trong cơ quan để nghiên cứu mọi vấn đề có liên quan đến lĩnh vực được phân công. Ngoài ra phải được mời tham gia bàn bạc mọi chủ trương, chương trình, kế hoạch phát triển chung của tổ chức vì mọi cái đều liên quan đến nhân lực. Ngoài ra bộ phận quản lý nhân sự nói chung hay giám đốc nhân sự nói riêng không những chỉ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong lĩnh vực mình quản lý mà còn có vai trò nhiệm vụ ra chính sách, cố vấn cho các cấp quản trị khác ở trong doanh nghiệp cũng như trong tổ chức mình làm việc, cung cấp những dịch vụ đào tạo chuyên dụng cho các bộ phận quản lý khác: Ví dụ như giám đốc nhân sự có thể giúp đỡ các bộ phận khác tuyển mộ và trắc nghiệm tuyển chọn nhân viên. một giám đốc nhân sự đảm nhận chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các bộ phận khác có đảm bảo thực hiện chính sách ... 3. Cỏc yờu cầu đối với QTVNL Kiến thức cần cú Thứ nhất,QTVNL phải cú kiến thức chung về nghiệp vụ kinh tế.Đú là một cơ sở rất cần thiết và quan trọng, QTV cần cú sự hiểu biết về quy luật vận động chung của nền kinh tế cũng như trong một tổ chức, về cỏc vấn đề trong xó hội, hơn nữa là cú kiến thức kinh doanh như quản lý sản xuất, marketing, tài chớnh, kế toỏn, quản lý chất lượng...Những kiến thức này giỳp nhà quản lý nhõn lực hiểu được mối quan hệ tổng thể giữa cỏc lĩnh vực chuyờn mụn, quan hệ qua lại giữa cỏc sự việc, quỏ trỡnh để đưa ra cỏc chương trỡnh, biện phỏp về nguồn nhõn lực mang tớnh đồng bộ và khả thi. Thứ hai, QTVNL cần thành thạo cỏc cụng cụ tớnh toỏn, thống kờ, kỹ thuật để thuận lợi trong phõn tớch một vấn đề của tổ chức chẳng hạn như tỡnh hỡnh biến động lao động, quỹ lương và năng suất lao động... Nú giỳp cỏc nhà quản trị nhõn lực biết thu thập, tổng hợp số liệu, biết phõn tớch, giải thớch, đưa ra những nhận xột xỏc đỏng. Cỏc kiến thức về kỹ thuật tạo điều kiện cho họ cú thể thiết lập được những tiờu chuẩn để đỏnh giỏ sự thực hiện cụng việc của người lao động và cỏc khuyến khớch tài chớnh.Ngoài ra, cỏc quản trị viờn này phải nắm được cỏc phương tiện và kỹ thuật quản lý hiện đại trong hệ thống thụng tin, tổ chức, tài chớnh-kế toỏn, lập kế hoạch kinh doanh và kiểm soỏt. Đặc biệt, họ phải sử dụng thành thạo cỏc cụng cụ và kỹ thuật quản lý nguồn nhõn lực như: khảo sỏt, phỏng vấn, cỏc phương phỏp đỏnh giỏ cụng việc, xõy dựng hệ thống trả cụng,cỏc phương phỏp đào tạo và phỏt triển...cũng như những ứng dụng tin học trong quản lý nhõn lực. Thứ ba, QTVNL cần cú cỏc kiến thức bổ trợ cho chuyờn ngành như luật phỏp núi chung và luật phỏp về lao động, đú là về mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động về quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cả hai phớa trong cỏc vấn đề như: ngày giờ làm việc; tiền cụng tiền lương; bảo hiểm; kỹ luật lao động; đỡnh cụng...để thực hiện quản lý đỳng với quy định của phỏp luật, để giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động.Thờm vào đú là cỏc hiểu biết về cỏc vấn đề của lực lượng lao động; kỹ năng phõn tớch lao động xó hội.... Thứ tư, quan trọng nhất QTVNL phải nắm vững, sõu và cú kỹ năng thành thạo trong chuyờn mụn.Đú chớnh là cỏc kiến thức về quản trị nhõn lực như: kế hoạch hoỏ,bố trớ nhõn lực,phõn tớch cụng việc, tuyển mộ,tuyển chọn, đỏnh giỏ sự thực hiện cụng việc,thự lao phỳc lợi, đào tạo và phỏt triển....;Về tổ chức lao động khoa học để nõng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất nhờ lao động sống, sử dụng hiệu quả tư liệu sản xuất hiện cú, thỳc đẩy hoàn thiện kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất, nõng cao trỡnh độ kỹ thuật hoỏ...đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho người lao động, phỏt triển toàn diện con người, thu hỳt con người tự giỏc tham gia vào cỏc hoạt động lao động, nõng cao trỡnh độ..Hơn nữa cỏc QTVNL cú kiến thức về tõm lý học-xó hội học lao động để thiết lập tốt cỏc mối quan hệ trong tổ chức, hiểu được tổ chức, hiểu được người lao động để cú cỏch quản lý hợp lý; hiểu biết những quan hệ xó hội và sự tiến hoỏ tất yếu của xó hội cũng như từng bộ phận, từng nhúm xó hội,cỏc quy luật điều khiển cỏc tổ chức và chức năng con người.Để quản lý hiệu quả hơn nữa trong việc phỏt huy nguồn lực con người QTVNL cũng phải hiểu biết về hành vi trong tổ chức đú là hệ thống cỏc hành vi và thỏi độ của con người trong một tổ chức và sự tương tỏc hành vi con người với tổ chức nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý, phỏt huy vai trũ con người trong tổ chức, khai thỏc một cỏch tối ưu nguồn nhõn lực, phỏt huy tớnh sỏng tạo của con người...và tạo nờn được mối quan hệ gắn bú giữa con người với tổ chức. 3.2.Hiểu biết: Cỏc QTVNL cần am hiểu về tổ chức và lĩnh vực hoạt động của tổ chức, và cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến tổ chức trong tương lai, phải cú tầm nhỡn tổng thể tổ chức trong nền kinh tế.Để làm được điều đú cần cú khả năng nhận thức mà khả năng này cấu thành bởi nhiều yếu tố như: tố chất, kinh nghiệm, tư
Luận văn liên quan