Thực trạng tại nước ta hiện nay

Chủ tịch HồChí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đó để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Người đó từng núi: “Cú sức mạnh cả nước một lũng , lại cú sự ủng hộ của nhõn dõn thế giới, chỳng ta sẽ cú một sức mạnh tổng hợp, cộng với phương pháp cách mạng thích hợp, nhất định Cách mạng nước ta sẽ đi đến đích cuối cùng”. Qua đó, có thể thấy Người đó chỉ ra những nguồn sức mạnh của chỳng ta. Bỏc tin tưởng vào khối đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam, sự ủng hộ của nhân dân thế giới, tư tưởng, phương hướng đúng đắn của Cách mạng Việt Nam và khẳng định sự thành công của Cách mạng nước ta. Nhỡn vào quỏ trỡnh lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, đặc biệt là qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ta thấy hoàn toàn có cơ sở để tin vào điều ấy, và tư tưởng của Bác vẫn cũn tiếp tục cú ý nghĩa trong thời đại ngày nay.

doc13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4322 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng tại nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chớ Minh, anh hựng giải phúng dõn tộc vĩ đại, nhà văn húa kiệt xuất của dõn tộc ta và của nhõn loại, đó để lại cho chỳng ta một di sản tinh thần vụ giỏ, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Người đó từng núi: “Cú sức mạnh cả nước một lũng…, lại cú sự ủng hộ của nhõn dõn thế giới, chỳng ta sẽ cú một sức mạnh tổng hợp, cộng với phương phỏp cỏch mạng thớch hợp, nhất định Cỏch mạng nước ta sẽ đi đến đớch cuối cựng”. Qua đú, cú thể thấy Người đó chỉ ra những nguồn sức mạnh của chỳng ta. Bỏc tin tưởng vào khối đại đoàn kết của dõn tộc Việt Nam, sự ủng hộ của nhõn dõn thế giới, tư tưởng, phương hướng đỳng đắn của Cỏch mạng Việt Nam và khẳng định sự thành cụng của Cỏch mạng nước ta. Nhỡn vào quỏ trỡnh lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta, đặc biệt là qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, ta thấy hoàn toàn cú cơ sở để tin vào điều ấy, và tư tưởng của Bỏc vẫn cũn tiếp tục cú ý nghĩa trong thời đại ngày nay. Phõn tớch luận điểm Sức mạnh của khối đại đoàn kết dõn tộc Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đại đoàn kết dõn tộc cú nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hỡnhthành trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển biện chứng chủ nghĩa yờu nước và truyền thống đoàn kết của dõn tộc, tinh hoa văn húa nhõn loại, đặc biệt  là chủ nghĩa Mỏc – Lờnin đó được vận dụng và phỏt triển sỏng tạo, phự hợp với tỡnh hỡnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn Cỏch mạng. Cơ sở hỡnh thành của khối đoàn kết dõn tộc Khối đại đoàn kết dõn tộc dựa trờn truyền thống yờu nước nồng nàn của dõn tộc Việt Nam, như Bỏc đó từng núi: “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xõm lăng, thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú lướt qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và cướp nước”. Tinh thần ấy, tỡnh cảm ấy theo thời gian đó trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam,chỳng làm cho vận mệnh mỗi cỏ nhõn gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống cũn và phỏt triển của dõn tộc. Chỳng là cơ sở của ý chớ kiờn cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vỡ dõn, vỡ nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giỏ trị tinh thần thỳc đẩy sự phỏt triển của cộng đồng và của mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh dựng nướcvà giữ nước, làm nờn truyền thống yờu nườc, đoàn kết của dõn tộc.  Dự lỳc thăng, lỳc trầm nhưng chủ nghĩa yờu nước và truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam bao giờ cũng làvtinh hoa đó được hun đỳc và thử nghiệm qua hàng nghỡn năm lịch sử chinh phục thiờn nhiờn và chống giặc ngoại xõm bảo vệ Tổ quốc của ụng cha ta. Chủ nghĩa yờu nước, truyền thống đoàn kết cộng đồng của dõn tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiờn, sõu xa cho sự hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về đại đoàn kết dõn tộc. Quan điểm về khối đại đoàn kết dõn tộc của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin cho rằng cỏch mạng là sự nghiệp quần chỳng, nhõn dõn là người sang tạo ra lịch sử, giai cấp vụ sản muốn thực hiện vai trũ lónh đạo cỏch mạng phải trở thành dõn tộc, liờn minh cụng nụng là cơ sở để xõy dựng lực lượng to lớn của cỏch mạng. Nếu khụng cú sự đồng tỡnh của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn và giai cấp đi tiờn phong là giai cấp vụ sản thỡ cỏch mạng khụng thể thành cụng. Đú là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chớ Minh cú cơ sở khoa học trong sự đỏnh giỏ chớnh xỏc yếu tố tớch cực cũng như những hạn chế trong cỏc di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của cỏc nhà yờu nước Việt Nam tiền bối và cỏc nhà cỏch mạng lớn trờn thế giới, từ đú hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về đại đoàn kết dõn tộc. Những kinh nghiệm thành cụng và thất bại của Cỏch mạng Việt Nam và thế giới Cỏc cuộc cỏch mạng trờn thế giới Từ 1911 đến 1941 Hồ Chớ Minh đó đi đầu khắp hết cỏc chõu lục. Cuộc khảo nghiệm thực tiễn rụng lớn và cụng phu đó giỳp Người nhận thức một sự thực:“Cỏc dõn tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vỡ cỏc dõn tộc bị ỏp bức chưa biết tập hợp lại, chưa cú sự liờn kết chặt chẽ với giai cấp cụng nhõn ở cỏc nước tư bản, đế quốc, chưa cú tổ chức và chưa biết tổ chức…”. Đặc biệt từ cuộc Cỏch mạng Thỏng Mười Nga năm 1917, Người đó nghiờn cứu để hiểu một cỏch thấu đỏo con đường của Cỏch mạng Thỏng Mười và những bài học kinh nghiệm quý bỏu mà cuộc cỏch mạng này mang lại, nhất là bài học cho sự huy động, tập hợp, đoàn kết lực lượng quần chỳng cụng nụng đụng đảo để giành và giữ chớnh quyền cỏch mạng. Điều này giỳp Người hiểu sõu sắc thế nào là một cuộc cỏch mạng triệt để để vận dụng vào con đường cỏch mạng Việt Nam sau này. Thực tiễn cỏch mạng Việt Nam Qua cỏc cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước trong suốt chiều dài lịch sử dõn tộc, Hồ Chớ Minh đó nhận thức sõu sắc sức mạnh của chủ nghĩa yờu nước và tinh thần đoàn kết dõn tộc. Nhưng cỏc cuộc cỏch mạng trong thời kỡ đầu chống Phỏp lại chưa tận dụng được sức mạnh ấy. Phong trào Cần vương và cỏc cuộc khỏng chiến diễn ra nhỏ lẻ và chưa chỳ ý đến lực lượng giai cấp vụ sản- lực lượng nũng cốt của cỏch mạng sau này, vỡ thế đó khụng thể tạo nờn sức mạnh đoàn kết toàn dõn. Từ đú, Hồ Chớ Minh đó cảm nhận được những mặt hạn chế trong việc tập hợp lực lượng của cỏc nhà yờu nước tiền bối và trong việc nắm bắt những đũi hỏi khỏch quan của lịch sử trong giai đoạn này. Đõy cũng chớnh là lớ do, là điểm xuất phỏt để Người ra đi tỡm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng. Khối đại đoàn kết dõn tộc đó thực sự khẳng định được vai trũ quan trọng nhất quyết định thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam.Tiờu biểu trong Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, Mặt trận Việt Minh, Quốc dõn éại hội, Chớnh phủ lõm thời là biểu hiện thành cụng của sự tập hợp mọi lực lượng cú thể hợp tỏc vỡ sự nghiệp tối cao của dõn tộc. éú là sự phỏt triển mới về sức mạnh chớnh trị của Việt Nam, thể hiện éảng đó hũa với dõn tộc, trở thành dõn tộc . Sự ủng hộ của nhõn dõn thế giới Tư tưởng đoàn kết quốc tế là tư tưởng lớn và rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chớ Minh. Thỏng 6-1911, Hồ Chớ Minh đó ra đi tỡm đường cứu nước. Khỏc với mục đớch "cầu viện" dựa vào sự giỳp đỡ nước ngoài để đỏnh Phỏp giành độc lập cho dõn tộc như Phan Bội Chõu và một số nhà yờu nước khỏc. Với Hồ Chớ Minh, như Người đó núi: "Tụi muốn đi ra ngoài xem nước Phỏp và cỏc nước khỏc. Sau khi xem xột họ làm thế nào tụi sẽ trở về giỳp đồng bào chỳng ta". Như vậy là khụng phải với mục đớch "cầu viện" mà là trờn cơ sở nhận thức được thời đại mới được mở đầu bằng Cỏch mạng Thỏng Mười Nga 1917, là quỏ trỡnh vận động kiểm nghiệm gần 10 năm, bằng thiờn tài trớ tuệ của mỡnh, vượt qua sự hạn chế của chủ nghĩa yờu nước của cỏc sĩ phu và cỏc nhà cỏch mạng cú xu hướng đương thời, Người đó sớm đến với chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, ỏnh sỏng soi đường cho cỏc dõn tộc bị ỏp bức. Hồ Chớ Minh là người đầu tiờn đó gắn phong trào cỏch mạng Việt Nam với cỏch mạng thế giới đưa nhõn dõn ta đi đỳng quỹ đạo của thời đại. Người chỉ rừ: "Muốn cứu nước và giải phúng dõn tộc khụng cú con đường nào khỏc con đường cỏch mạng vụ sản"; xỏc định rừ cỏc mối quan hệ mới của cỏch mạng Việt Nam: quan hệ với cỏch mạng vụ sản, quan hệ với phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa, phụ thuộc.Theo Người, muốn thực hiện đoàn kết quốc tế điều đầu tiờn là phải xỏc lập vị trớ của Việt Nam trờn trường quốc tế. Mỗi một quốc gia, dõn tộc khụng thể phỏt triển được nếu như khụng mở rộng quan hệ với thế giới bờn ngoài. Vậy muốn quan hệ được trước hết phải làm cho thế giới hiểu biết Việt Nam. Vỡ lỳc này, thực dõn Phỏp đó bưng bớt, xúa tờn Việt Nam trờn bản đồ thế giới. Trờn hành trỡnh đi tỡm đường cứu nước, Bỏc đó đến cả cỏc nước tư bản và cỏc nước thuộc địa. Người đó nhỡn thấy và hiểu rừ ràng chõn lớ: ở đõu, dự ở cỏc nước thuộc địa, phụ thuộc hay chớnh quốc, những người lao động đều bị búc lột, ỏp bức nặng nề, ở đõu bọn đế quốc thực dõn cũng tàn bạo độc ỏc. Người nờu ra: "Dự màu da cú khỏc nhau, trờn đời này chỉ cú hai giống người: giống người búc lột và giống người bị búc lột. Mà cũng chỉ cú một mối tớnh hữu ỏi là thật mà thụi: tỡnh hữu ỏi vụ sản". Đõy là kết luận cực kỡ quan trọng, khởi đầu cho tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chớ Minh – đoàn kết với những người cần lao trờn thế giới. Nhận thức đỳng đắn thời đại mới - thời đại cỏch mạng vụ sản, từ rất sớm Hồ Chớ Minh đó xỏc định cỏch mạng Việt Nam là bộ phận của cỏch mạng thế giới; cỏch mạng Việt Nam chỉ thắng lợi một khi nú hũa chung vào làn giú thời đại, hũa chung vào dũng chảy tiến trỡnh phỏt triển của nhõn loại. Cỏch mạng Việt Nam phải cú trỏch nhiệm và bước phỏt triển chung của nhõn loại. Muốn gúp phần vào bước tiến của cỏch mạng thế giới, cỏch mạng mỗi nước núi chung, cỏch mạng Việt Nam núi riờng phải hoàn thành tốt những yờu cầu của cỏch mạng nước mỡnh. Việc kết hợp giữa dõn tộc và quốc tế trước hết là phục vụ mục tiờu độc lập tự do cho Tổ quốc. Vận dụng vào cụng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Quan điểm, đường lối của Đảng Tư tưởng Hồ Chớ Minh là sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phỏt triển cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sõu sắc về những vấn đề cơ bản của cỏch mạng Việt Nam. Đặc biệt trong đú là tư tưởng về giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng con người; về độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội; về lũng yờu nước thương dõn, về sức mạnh của nhõn dõn, lấy dõn làm gốcvề đoàn kết trong Đảng, đoàn kết dõn tộc, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại... Tư tưởng Hồ Chớ Minh đó và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta giành thắng lợi. Đú là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dõn tộc ta. Xuõt phỏt từ những tư tưởng chỉ đường ấy, Đảng và Nhà nước đó cú những định hướng về vấn đề đoàn kết dõn tộc, đoàn kết quốc tế trong bối cảnh hiện nay. Về vấn đề đoàn kết dõn tộc Con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam là sự phỏt triển quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, bỏ qua việc xỏc lập vị trớ thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học - cụng nghệ để phỏt triển nhanh lực lượng sản xuất, xõy dựng nền kinh tế hiện đại. Đõy là sự nghiệp rất khú khăn, phức tạp, tất yếu phải trải qua một thời kỳ quỏ độ lõu dài với nhiều chặng đường, nhiều hỡnh thức tổ chức kinh tế, xó hội cú tớnh chất quỏ độ. Trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cỏi mới và cỏi cũ, xuất hiện nhiều hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xó hội khỏc nhau, cho nờn tất yếu cũn mõu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp; tuy nhiờn cơ cấu, nội dung, vị trớ của cỏc giai cấp trong xó hội ta đó thay đổi nhiều cựng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xó hội. Mối quan hệ giữa cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp xó hội là quan hệ hợp tỏc và đấu tranh trong nội bộ nhõn dõn, đoàn kết và hợp tỏc lõu dài trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lónh đạo của Đảng. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xó hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa diễn ra trong những điều kiện mới, với nội dung giai cấp và nội dung dõn tộc gắn kết với nhau bằng những hỡnh thức mới. Lợi ớch giai cấp cụng nhõn thống nhất với lợi ớch toàn dõn tộc trong mục tiờu chung: độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội, dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định hướng xó hội chủ nghĩa, khắc phục tỡnh trạng nước nghốo, chậm phỏt triển, coi đú là nhiệm vụ trung tõm của thời kỳ quỏ độ; thực hiện cụng bằng xó hội, chống ỏp bức, bất cụng; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiờu cực, sai trỏi để giữ gỡn trật tự, kỷ cương xó hội; đấu tranh làm thất bại mọi õm mưu và hành động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch; bảo vệ độc lập dõn tộc, xõy dựng nước ta thành một nước xó hội chủ nghĩa giàu mạnh, phồn vinh, nhõn dõn hạnh phỳc. Động lực chủ yếu để phỏt triển đất nước là phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn dõn tộc, của đại đoàn kết toàn dõn trờn cơ sở liờn minh giữa cụng nhõn với nụng dõn và trớ thức, kết hợp hài hũa cỏc lợi ớch cỏ nhõn, tập thể và xó hội, phỏt huy mọi tiềm năng và nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, của toàn xó hội. Ngoài ra, vấn đề đoàn kết cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo cũng là vấn đề quan trọng trong xõy dựng khối đại đoàn kết dõn tộc hiện nay. Đảng và Nhà nước đó đề ra những chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển dõn tộc, chớnh sỏch tự do tụn giỏo trong khuụn khổ phỏp luật quy định để tăng cường đoàn kết dõn tộc, đoàn kết tụn giỏo, chống lại cỏc thế lực thự địch. Về vấn đề đoàn kết quốc tế Đảng ta đó đề ra chủ trương phỏt huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của cỏc dõn tộc bị ỏp bức và giai cấp vụ sản thế giới, nhất là giai cấp vụ sản Phỏp. Đoàn kết quốc tế là một vấn đề cú tớnh nguyờn tắc của cỏch mạng Việt Nam: "Trong khi tuyờn truyền cỏi khấu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyờn truyền và thực hành liờn lạc với bị ỏp bức dõn tộc và vụ sản giai cấp thế giới, nhất là vụ sản giai cấp Phỏp". Đồng thời, Đảng cũng đó xỏc định cỏch mạng Việt Nam là một bộ phận của cỏch mạng thế giới. Gắn cỏch mạng Việt Nam với cỏch mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chớnh là sự thể hiện việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yờu nước với chủ nghĩa quốc tế vụ sản, lợi ớch dõn tộc và lợi ớch toàn nhõn loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phúng khỏi ỏch ỏp bức, bất cụng trờn thế giới. Vấn đề đoàn kờt quốc tế cũng đồng thời là một động lực quan trọng của cỏch mạng Việt Nam. Thực trạng tại nước ta hiện nay Về vấn đề đoàn kết dõn tộc Hiện nay, nước ta đó thu được những thành tựu cơ bản. Dưới sự lónh đạo của Đảng, Việt Nam đang xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn. Việt nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,mở cửa sẵn sàng là bạn là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vỡ hũa bỡnh độc lập và phỏt triển. Trong những năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước tiếp tục phỏt triển với nhịp độ cao so vớicỏc nước khỏc trong khu vực. Tỡnh hỡnh chớnh trị của đất nước luụn luụn giữ được ổn định. Tỡnh hỡnh xó hội cú tiến bộ. Đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện. Vị thế của đất nước khụng ngừng được nõng cao trờn trường quốc tế. Thế và lực của đất nước ta mạnh lờn rất nhiều so với những năm trước đổi mới cho phộp nước ta tiếp tục phỏt huy nội lực kếthợp với tranh thủ ngoại lực để phỏt triển nhanh và bền vững, trước mắt phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản làm cho Việt Nam trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế tiếp tục được nõng cao. Mặt khỏc, việt nam đang đứng trước cơ hội lớn và thỏch thức lớn đan xen nhau. Sự nghiệp đổi mới của nước ta trong những năm tới, cú cơ hội để phỏt triển của đất nước. Đú là lợi thế so sỏnh để phỏt triển do nhiều yếu tố, trong đú yếu tố nội lực là hết sức quan trọng. Những thành tựu và thời cơ đó cho phộp nước ta tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa,xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa việt nam trở thành một nước cụng nghiệp, tiếp tục ưu tiờn phỏt triển lực lượng sản xuất, đồng thời xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp theo định hướng xó hội chủ nghĩa,phỏt huy hơn nữa nội lực. Tuy vậy, chỳng ta cũng đang đứng trước những thỏch thức, nguy cơ hay những khú khăn lớn trờn con đường phỏt triển của đất nước. Vớ như nạn tham nhũng, tệ quan liờu cũng như sự suythoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn đó vàđang cản trở việc thực hiện cú hiệu quả đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của đảng và nhà nước,gõy bất bỡnh và làm giảm niềm tin trong nhõn dõn. Cỏc thế lực phản động khụng ngừng tỡm mọicỏch thực hiện õm mưu "diễn biến hũa bỡnh", chống phỏ sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta dođảng cộng sản việt nam lónh đạo.Mặt khỏc, cỏc thế lực thự địch ra sức phỏ hoại khối đại đoàn kết của nhõn dõn ta, luụn kớch động cỏi gọi là “dõn chủ, nhõn quyền”, kớch động vấn đề dõn tộc, tụn giỏo hũng li giỏn, chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta. Về vấn đề đoàn kết quốc tế Thực hiện Di chỳc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế, 40 năm qua, Đảng ta luụn phỏt huy chủ nghĩa quốc tế trong sỏng, cao cả, thủy chung, làm hết sức mỡnh để gúp phần quan trọng xõy dựng tỡnh đoàn kết giữa cỏc đảng cộng sản và cụng nhõn, giữ gỡn và củng cố sự đoàn kết trong phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế; đồng thời, tăng cường xõy dựng và phỏt triển cỏc quan hệ quốc tế trong tỡnh hỡnh mới, coi đú là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa. Cựng với quỏ trỡnh đổi mới đất nước, Đảng ta đó đề ra và thực hiện nhất quỏn đường lối, chớnh sỏch đối ngoại “độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương húa, đa dạng húa cỏc quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển”. Nước ta đó chủ động và tớch cực hội nhập vào nền kinh tế quốc tế trong bối cảnh thế giới cú nhiều biến động phức tạp, khú lường, cỏc quan hệ chớnh trị - kinh tế đan xen. Việt Nam đó tham gia Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), khụng ngừng mở rộng cỏc quan hệ kinh tế song phương, tiểu vựng, vựng, liờn vựng và toàn cầu; thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước, trong đú cú tất cả cỏc nước lớn và cả 5 nước ủy viờn Thường trực Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc và cỏc trung tõm kinh tế lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viờn của hàng trăm tổ chức quốc tế; cú quan hệ thương mại với hơn 220 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới; ký 90 hiệp định thương mại song phương, trong đú nổi bật là Hiệp định Thương mại với Mỹ, tạo điều kiện mở rộng giao lưu hàng húa với nước ngoài; gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thiết lập được quan hệ tài chớnh với cỏc tổ chức tài chớnh - tiền tệ quốc tế, như: Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (ADB). Bờn cạnh đú, tranh thủ ODA, thu hỳt FDI, mở rộng thị trường ngoài nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; trở thànhỦy viờn khụng thường trực Hội đồng bảo an Liờn Hợp quốc; tham gia giải quyết những vấn đề của khu vực và thế giới; xỏc định quan hệ ổn định với cỏc nước lỏng giềng, nước lớn; giải quyết hũa bỡnh cỏc vấn đề biờn giới, lónh thổ, biển đảo với cỏc nước liờn quan... Những thành tựu đú đó gúp phần giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định trong khu vực; tăng cường sức mạnh quốc gia để xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc và nõng cao vị thế của Việt Nam trờn thế giới. Cục diện thế giới tiếp tục cú những chuyển biến quan trọng với xu thế “đa cực” ngày càng rừ nột hơn. Sự tập hợp lực lượng quốc tế diễn ra phức tạp trong khuụn khổ “vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh”; cỏc nước đang phỏt triển cú vai trũ ngày càng tăng trong xử lý những mối quan hệ quốc tế. Kết thỳc vấn đề Học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề đoàn kết dõn tộc và hợp tỏc quốc tế đang ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng trong bối cảnh hiện nay. Khi Việt Nam đang bước vào thời kỡ hội nhập và phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế, đứng trước những tỏc động mạnh mẽ của cả trong nước và quốc tế, chỳng ta càng cần cú sự đồng thuận và đoàn kết toàn dõn, sự hợp tỏc quốc tế để cú thể vững bước trờn con đường đó chon, xõy dựng đất nước xó hội chủ nghĩa vững mạnh về cả sức mạnh nội tại và thế lực trờn trường quốc tế.
Luận văn liên quan