Tiểu luận Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức - Và vai của giáo dục

Kinh tế học giáo dục ra đời chính thức từ cuối thập niên 70 do yêu cầu của thực tiễn phải soi sáng các vấn đề lý luận , phương pháp luận của kinh tế trong hoạt động giáo dục đồng thời nó thừa hưởng sự phát triển tri thức của cả khoa học kinh tế giáo dục .Đề cập đến kinh tế là đề cập đến con người , con người vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế , người được hưởng lợi ích , đồng thời là nhân tố của sự phát triển , tiềm lực của sự phát triển . Lao động sử dụng trong hoạt động kinh tế được hiểu cả về mặtchi phí và mặt lợi ích . Đặc biệt bước sang thế kỷ XXI sẽ là thế kỷthay đổi sâu sắc nhất . Đó là thế kỷ “Toàn cầu hóa “, thế kỷ “Hội nhập “, thế kỷ công ty xuyên quốc gia “ với khối lượng thông tin cao tốc , Tất cả những sự chuyển biến đó sẽ làm thay đổi lối sống , cách thức làm việc , hình thức phân công của chúng ta . Kết cấu kinh tế do cách mạng công nghiệp đẻ ra sẽ rạn nứt , nhường chỗ cho một hình thái Kinh tế mới , đó là “Kinh tế tri thức “. Thế kỷ XXI sẽ là thồi đại kinh tế tri thức . Tri thức , với tư cách là yếu tố sản xuất độc đáo , sẽ thay thế đất đai , tài nguyên , sẽ phá vỡ giới hạn địa lý ,, không gian , văn hóa , sẽ vượt qua lãnh thổ quốc gia , dân tộc , giai cấp , trở thành “ Sức mạnh vô địch “ trong xã hội .Tri thức , với tư cách là nguồn tài nguyên chủ chốt sẽ thay đổi về cơ bản kết cấu xã hội , sáng tạo ra động lực phát triển mới .Đây là thời đại bùng nổ thông tin trên quy mô lớn , thời đại đòi hỏi sự phức hợp của nhiều năng lực .Sự tiến bộ như vũ bảo của khoa học và công nghệ , sự xuất hiện không ngừng của những cái mới sẽ tạo cho con người những cơ hội tìm kiếm việc làm vô cùng rộnglớn , chủ yếu quy tụ vào những bộ óc đã được chuẩn bị sẵn sàng , vào những con người có một năng lực phức hợp , vừa thông mimh lại vừa có những thành phần phi trí lực ưu việt .

pdf18 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4143 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức - Và vai của giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG …………….. ---------- TIỂU LUẬN Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục MỞ ĐẦU Kinh tế học giáo dục ra đời chính thức từ cuối thập niên 70 do yêu cầu của thực tiễn phải soi sáng các vấn đề lý luận , phương pháp luận của kinh tế trong hoạt động giáo dục đồng thời nó thừa hưởng sự phát triển tri thức của cả khoa học kinh tế giáo dục .Đề cập đến kinh tế là đề cập đến con người , con người vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế , người được hưởng lợi ích , đồng thời là nhân tố của sự phát triển , tiềm lực của sự phát triển . Lao động sử dụng trong hoạt động kinh tế được hiểu cả về mặt chi phí và mặt lợi ích . Đặc biệt bước sang thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ thay đổi sâu sắc nhất . Đó là thế kỷ “Toàn cầu hóa “, thế kỷ “Hội nhập “, thế kỷ công ty xuyên quốc gia “ với khối lượng thông tin cao tốc ,…Tất cả những sự chuyển biến đó sẽ làm thay đổi lối sống , cách thức làm việc , hình thức phân công của chúng ta . Kết cấu kinh tế do cách mạng công nghiệp đẻ ra sẽ rạn nứt , nhường chỗ cho một hình thái Kinh tế mới , đó là “Kinh tế tri thức “ . Thế kỷ XXI sẽ là thồi đại kinh tế tri thức . Tri thức , với tư cách là yếu tố sản xuất độc đáo , sẽ thay thế đất đai , tài nguyên , sẽ phá vỡ giới hạn địa lý ,, không gian , văn hóa , sẽ vượt qua lãnh thổ quốc gia , dân tộc , giai cấp ,… trở thành “ Sức mạnh vô địch “ trong xã hội .Tri thức , với tư cách là nguồn tài nguyên chủ chốt sẽ thay đổi về cơ bản kết cấu xã hội , sáng tạo ra động lực phát triển mới .Đây là thời đại bùng nổ thông tin trên quy mô lớn , thời đại đòi hỏi sự phức hợp của nhiều năng lực .Sự tiến bộ như vũ bảo của khoa học và công nghệ , sự xuất hiện không ngừng của những cái mới sẽ tạo cho con người những cơ hội tìm kiếm việc làm vô cùng rộng lớn , chủ yếu quy tụ vào những bộ óc đã được chuẩn bị sẵn sàng , vào những con người có một năng lực phức hợp , vừa thông mimh lại vừa có những thành phần phi trí lực ưu việt . Thế kỷ này sẽ là thời đại cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Đây là thời kỳ tạo ra những anh hùng và đồng thời đào thải những kẻ ươn hèn . Nền kinh tế tri thức sẽ làm tiền vốn , kỹ thuật và nhân tài lưu động cực nhanh, đồng thời cũng đề ra những tiêu chuẩn đối với nhân tài . Với những kiến thức đã lĩnh hội được trong chương trình học , người nghiên cứu sẽ trình bày những hiểu biết nhằm làm rõ hai vấn đề trên trong phạm vi một bài tiểu luận. Cấu trúc của bài tiểu luận này gồm 3 phần: Phần 1: Mở đầu . Phần 2 : Nội dung : 1. Vai trị giáo dục trong nền kinh tế tri thức 2. Vốn nhân lực và phát triển người . Vai trò của vốn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội . Phần 3 : Kết luận. Với những kiến thức cịn hạn hẹp về hai vấn đề trên, chắc chắn người nghiên cứu trình bày se@ cĩ những thiếu sĩt và sai lệch. Rất mong được Thầy và những đồng nghiệp quan tâm đĩng gĩp sửa chữa, để những hiểu biết của người nghiên cứu được hồn thiện hơn. NỘI DUNG Câu hỏi 1 : Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức , giáo dục có vai trò như thế nào trong nền kinh tế tri thức . Theo bạn giáo dục Việt Nam cần làm gì trong bối cảnh toàn cầu hóa và nhân loại đang bước vào nền kinh tế tri thức . 1. Đặc trưng của nền kinh tế tri thức : Tri thức , với hệ thống “ Tri thức lớn “ lấy khoa học kỹ thuật và văn hóa tư tưởng làm chủ thể , đã giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển của nền văn minh xã hội loài người .Trong khoảng 50 năm trở lại đây , những phát minh khoa học kỹ thuật và những thành tựu về văn hóa tư tưởng do loài người sáng tạo ra nhiều hơn những kết quả mà loài người đã đạt được trong khoảng 3000 năm về trước .Lượng tri thức tăng như vũ bảo , khối lượng thông tin cứ 10 năm thậm chí có lĩnh vực chỉ 5 năm lại tăng gấp đôi . Trong sự tăng trưởng nhanh chóng tổng sản phẩn quốc dân toàn cầu ( GNP ), thành phần tri thức đang từ 5% ở đầu thế kỷ XX lên tới 80 – 90% ở đầu thế kỹ XXI , và tri thức đã trở thành nguồn của cải chính của xã hội và động lực chủ yếu của văn minh .Tri thức đã biến không thành có , trở thành sức đẩy số một , sức sản xuất số một trong sự tiến bộ của xã hội loài người . Vậy ta có thể khẳng định nền văn minh nhân loại đang tiến tới nền văn minh tri thức và nền kinh tế sẽ kéo theo nó , nền kinh tế tri thức . Vậy tri thức là gì ? Tri thức là sản phẩm của hoạt động trí tuệ của con người , vì vậy là tài sản quí bấu nhất của loài người . Con người khác với động vật là con người có khả năng tích lũy kinh nghiệm , hình thành tri thức .Nhờ có quá trình lĩnh hội , tích lũy , sử dụng và truyền thụ tri thức đã làm cho con người vượt lên trên muôn loài , đứng ở đỉnh cao của bậc thang tiến hóa , đồng thời tạo ra cơ chế di truyền hoàn toàn mới – di truyền xã hội . Qua đây ta có thể thấy rõ vai trò của tri thức trong lịch sử văn minh , tri thức là tài sản quí bấu nhất của loài người và sách vở là bậc thang của sự tiến bộ loài người . Trong “ Từ điển tiếng Việt “ Viện Ngôn ngữ học định nghĩa : “Tri thức là những hiểu biết có hệ thống về sự vật , hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội “ ( Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học – Hà Nội – Đà Nẵng 2000 ). Trong Từ điển tiếng Việt nhà xuất bản Văn hóa thông tin định nghĩa : “ Tri thức là những điều hiểu biết do từng trải và học tập mà thu được “ ( Nhà xuất bản Văn hóa thông tin , Hà Nội – 1999 ) . Trong Từ điển Bách khoa Xô Viết định nghĩa : “ Tri thức là kết quả nhận thức hiện thực đã được thực tiễn kiểm nghiệm , là sự phản ánh đúng đắn hiện thực trong tư duy của con người “ ( Nhà xuất bản Bách khoa Xô Viết – Moskva – 1983 ). Trong Từ điển Hán ngữ hiện đại , do Phòng Từ điển Sở nghiên cứu Ngôn ngữ Viện khoa học xã hội Trung Quốc soạn giải thích : “ Tri thức là tổng hòa những nhận thức và kinh nghiệm con người thu được trong thực tiễn cải tạo thế giới “.( Thương vụ ấn thư quán , Bắc Kinh – 1991 ) . Trong Từ điển “ Di sản văn hóa Mỹ “ về ngôn ngữ Anh viết : “ Tri thức là sự tinh thông , sự thông hiểu hoặc sự hiểu biết thu được qua kinh nghiệm hay học tập “ ( Công ty Haughton Miffloin – Boston , NewYork , London – 1992 ) . Trong Từ điển “ Grand Larousse “ về Ngôn ngữ Pháp viết : “ Tri thức là những tư tưởng , khái niệm ít nhiều chính xác và đầy đủ mà chúng ta hình thành được trong trí chúng ta về đời sống , về tự nhiên và về giá trị của một cái gì “ ( Nhà sách “ Larousse “ – Paris – 1972 ) . Nhìn chung , những định nghĩa trên phần lớn hạn chế tri thức ở phạm trù nhận thức , phạm trù kinh nghiệm , chưa cho ta thấy được vai trò của tri thức , nói cụ thể chưa cho tri thức qua các phạm trù thực tiễn , phạm trù xã hội , phạm trù sáng tạo , phạm trù kinh tế . Ngay từ thế kỷ XVI , nhà triết học Anh nổi tiếng F.Bacon đã đề xuất “ Tri thức là sức mạnh “.Vào cuối thế kỷ XVIII , Adam Smith đã gắn liền tri thức với yếu tố đầu tiên của nền kinh tế công nghiệp và tư bản . Rồi vào cuối thế kỷ XX , tri thức không chỉ là sức mạnh , không chỉ là tư bản mà còn là yếu tố sản xuất đầu tiên , vượt lên trên sức lao động và tư bản , được gắn cho một ý nghĩa hoàn toàn mới . Bước nhảy vọt về chất trong nhận thức về tri thức hoặc nói cách tiếp cận “ Tri thức về tri thức “ mới mẻ đó chính là cơ sở của kinh tế tri thức . Ở đây , xuất phát từ gốc độ kinh tế học , ta có thể xem : “ Tri thức là sản phẩm lao động của con người tồn tại và lưu động nhờ một vỏ vật chất bên ngoài nhất định “ . Định nghĩa về tri thức của các nhà kinh tế học Tây Phương thường thiên về vai trò của tri thức trong các hoạt động kinh tế . Trong số định nghĩa ấy , định nghĩa của hai nhà bác học Mỹ T.H Davenport và L.Prusak phản ánh khá đầy đủ tính thực dụng của tri thức : “ Tri thức là một tổ hợp tổng kinh nghiệm , quan điểm giá trị , thông tin có liên quan và bộ óc xét đoán có tổ chức .Cơ cấu do tổ hợp này tạo nên có thể luôn luôn được đánh giá và hấp thu những kinh nghiệm và thông tin mới .Tổ hợp này xuất phát từ bộ não và tác động vào bộ não những người có tri thức . Định nghĩa tri thức như trên bao gồm những đặc điểm sau : • Nội hàm của tri thức vô cùng phức tạp , trong đó không những bao gồm nội dung có thể mã hóa và ghi chép lại , mà còn bao gồm những nội dung sâu ẩn rất khó ghi chép . • Tri thức vừa có cấu trúc ổn định nội tại , lại vừa có mặt linh động và biến đổi , mà sự biến đổi của cấu trúc và nội dung ấy được thực hiện thông qua cơ chế học tập . • Tri thức vừa có mặt tồn tại phổ biến thông thường . lại vừa có mặt đặc thù tồn tại trong một bối cảnh không gian nào đó . Rõ ràng , định nghĩa tri thức theo nhận thức luận và kinh nghiệm luận chưa phản ảnh được sự phát triển nhanh chống và sự thay đổi mang tính cách mạng của thế giới tri thức trong xã hội loài người . Tri thức ngày nay đã vượt ra khỏi phạm trù nhận thức , phạm trù kinh nghiệm , đã trở thành phương pháp thực tiễn , công cụ sáng tạo , trở thành sự vật và hiện tượng khách quan tự động vận hành . Tri thức rõ ràng là một phạm trù xưa cổ nhưng lại vô cùng mới mẻ , thời đại khác nhau , nhận thức của con người về ý nghĩa , đặc điểm loại hình , nội dung , vai trò của tri thức cũng khác nhau . 2. Vai trị của giáo dục trong nền kinh tế tri thức : Vai trị của giáo dục nĩi chung là truyền đạt những kinh nghiệm sống tích lũy được từ thế hệ trước sang thế hệ sau, làm cho các thế hệ sau cĩ khả năng tồn tại trong cuộc sống. Giáo dục trang bị cho con người những kiến thức cần thiết để làm việc và làm việc cĩ hiệu quả; Nhưng trong thời đại kinh tế tri thức, những tri thức hiện tại rất mau lạc hậu, chính do sự tiến quá nhanh của khoa học – kỹ thuật trong mọi lĩnh vực, cĩ nghĩa là tri thức sẽ biến đổi khơng ngừng. Như vậy giáo dục với vai trị là truyền đạt tri thức liệu cĩ đủ hay khơng? Đầu tiên ta sẽ nói đến việc con người sẽ làm gì một khi kiến thức của họ bị lạc hậu so với thời đại. Trong bối cảnh tri thức nhân loại liên tục thay đổi phát triển rất nhanh chĩng, con người phải luơn vận động học tập để cập nhật những kiến thức mới cho mình. Ví dụ trong ngành cơng nghệ thơng tin, tuổi thọ làm việc của một lập trình viên trung bình là 10 năm, lập trình viên thường “về hưu” ở độ tuổi 40. Muốn tồn tại trong ngành Công nghệ thông tin điều duy nhất là khơng ngừng học tập. Học tập khơng phải là vào trường lớp, cĩ giáo viên hướng dẫn. Học tập trong thời đại kinh tế tri thức, cơng nghệ luơn biến đổi học tập cĩ nghĩa là tự học là chính. Trường lớp chỉ trang bị những kiến thức cơ bản mang tính nền tảng. Do vậy giờ đây học tập được xem là một loại năng lực. Chính vì lý do trên giáo dục ngày nay, ngồi vai trị là phương tiện truyền đạt tri thức, giáo dục cịn phải trang bị khả năng và kỹ năng tự tìm tịi học hỏi. Nhà trường chỉ là nơi cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về một lĩnh vực nào đĩ. Nhà trường phải trang bị những kỹ năng “sinh tồn” trong thời đại kinh tế tri thức. Giáo dục phải chuyển từ giáo dục truyền thụ tri thức sang giáo dục năng lực, bồi dưỡng cho học sinh năng lực học tập tri thức. Tạo cho con người cĩ khả năng học mọi lúc mọi nơi. Luơn luơn học hỏi luơn luơn tìm tịi cái mới, đĩ là mơ hình học tập của nền kinh tế tri thức. Giáo dục phải cĩ vai trị thực hiện các điều này. 3. Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hĩa : a. Tồn cầu hĩa là gì? Tồn cầu hĩa cĩ thể hiểu một cách đơn giản là một thời đại hay một kỷ nguyên thay thế cho thời đại chiến tranh lạnh. Trong thời đại này mọi sự ngăn trở về chính trị biên giới quốc gia hầu như bị xĩa bỏ. Cả thế giới hầu như bị kết nối vào một cỗ máy, một cơ chế chung – cỗ máy tồn cầu hĩa. ðể hịa nhập vào vào cơ chế này các quốc gia cần phải chơi một luật chơi chung, phải thay đổi hệ thống luật pháp, hàng rào thuế quan, phong tục tập quán, chính sách tơn giáo và đơi khi phải thay đổi cả chế độ chính trị. Việc điều khiển thế giới tồn cầu hĩa khơng nằm trong tay một quốc gia nào, một liên minh nào mà nằm trong tay các tập đồn đa quốc gia và các nhà đầu cơ chứng khốn. Tất cả các quốc gia đều cĩ một mẫu số chung để hoạt động nếu quốc gia nào khơng tuân thủ luật chơi sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi ngay lập tức. b. Giáo dục Việt Nam cần phải làm gì trong bối cảnh tồn cầu hĩa khi bước vào nền kinh tế tri thức: Với vai trị trang bị kỹ năng học tập tri thức trong bối cảnh hội nhập khu vực , quốc tế khi bước vào nền kinh tế tri thức , giáo dục Việt Nam cần quan tâm , thực hiện những vấn đề sau: Thay đổi phương pháp giảng ở các cấp tiểu học đến trung học phổ thông. Loại bỏ kiểu học thuộc lịng, học vẹt chuyển sang cách học tìm tịi, tự học. Bồi dưỡng , nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy và đội ngũ quản lý với đúng và đủ kiến thức , năng lực của họ . Luơn luơn cập nhật những tri thức mới cơng nghệ mới vào chương trình học nhất là ở các trường kỹ thuật và trường đại học. Trang bị kỹ năng ngoại ngữ (nhất là tiếng Anh) và kỹ năng tin học cho học sinh ngay từ cấp tiểu học. Giao lưu học hỏi các mơ hình giáo dục ở các nước tiên tiến từ đĩ sàn lọc những tinh hoa để áp dụng vào giáo dục Việt Nam. Tăng cường việc quản lý , việc kiểm tra giám sát chất lượng các trường học. Nhà nước tăng kinh phí đầu tư và khuyến khích cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào giáo dục . Câu 2 : Quan niệm về vốn nhân lực ( Human Capital ) và phát triển người . Vai trò của vốn nhân lực và vốn xã hội trong phát triển kinh tế, xã hội . Bạn suy nghĩ gì về vốn nhân lực của Việt Nam hiện nay . 1. Khái niệm về vốn người và vốn nhân lực : a. Vốn người ( Human Capital ) : Đồng tiền con người đêm ra mua bán , trao đổi , sản xuất gọi là vòng xoay sản xuất . Cái đưa vào vòng xoay sản xuất thì gọi là vốn .Nhưng muốn sản xuất thì phải có con người can thiệp . Vốn người được xem như một thành phần của cơ cấu đầu vào của sản xuất . Theo Meljansev : Tổng số vốn sản xuất gồm có : Vốn tự nhiên :Nguồn tài nguyên được thu hút vào vòng quay sản xuất . Vốn vật chất : Nhà cửa , công trình , thiết bị , dự trữ hàng hóa vật tư . Vốn người : Gồm có vốn vật chất và vốn phi vật chất . - Vốn vật chất như cơ thể , sức khỏe ,… - Vốn phi vật chất như tri thức , đạo đức ,… Sự phát triển của một quốc gia tùy thuộc vào sự sử dụng 4 nguồn vốn : 1. Vốn thiên nhiên : Như đất đai , rừng biển , sông nước , khoáng sản , quặng mỏ , tài nguyên ,.. 2. Vốn nhân tạo : Như nhà cửa , đường xá , sân bay , hải cảng , máy móc , thiết bị ,… 3. Vốn người : Như sức khỏe , kiến thức , kỹ năng , phẩm chất , đạo đức ,… 4. Vốn xã hội : Như chính sách mở cửa , sức cạnh tranh , cơ cấu tổ chức , hệ thống thông tin , sự hợp tác , … b. Nguồn nhân lực con người ( Human Resources ) : Nguồn nhân lực con người hay gọi là nguồn nhân lực , được xem xét dưới hai góc độ : Năng lực xã hội : Là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội , là bộ phận quan trọng nhất của dân số , có khả năng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội ( của cải vật chất , văn hóa và dịch vụ ). Ở góc độ này , nguồn nhân lực là tôngt thể những tiềm năng của con người mà cơ bản nhất là tiềm năng lao động của một quốc gia có trong một thời kỳ nhất định phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển .Tiềm năng đó bao hàm tổng hòa năng lực về thể lực , trí lực , nhân cách của con người lao động của một quốc gia , đáp ứng với một cơ cấu nhất định của con người lao động do nền kinh tế – xã hội đòi hỏi đó chính là tiềm năng của con người về số lượng , chất lượng và cơ cấu . Tính năng động xã hội của con người : Nguồn nhân lực ở dạng tiềm năng là ở trạng thái tĩnh , mặc dù nguồn nhân lực luôn luôn được phát triển . Nguồn lực đó phải được chuyển sang trạng thái động , tức là được phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ; điều quan trọng ở đây là phải làm thế nào để chuyển nguồn lực con người dưới dạng tìm năng đó thành “ Vốn con người , vốn nhân lực “. Con người với tiềm năng vô tận , nếu được tự do phát triển , tự do tư duy sáng tạo và cống hiến , được trả đúng giá trị lao động , giá trị sáng tạo và cống hiến thì tiềm năng vô tận ấy được của nguồn lực con người sẽ được khai khác và phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lớn , đồng thời nó phản ánh tình độ phát triển của một quốc gia . Vậy , nguồn lực con người được hiểu là tổng hòa trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội của con người ( thể lực , trí lực , nhân cách ) và tính năng động xã hội của con người . Đây là khái niệm khái quát, trừu tượng về nguồn lực con người ; Nhưng để xác định nguồn lực cho một quốc gia trong một thời kỳ nhất định phải được chỉ tiêu hóa và lượng hóa . Về mặt lý luận cần làm rõ quan niệm về phát triển nguồn lực con người : • Theo UNESCO sử dụng khái niệm phát triển nguồn lực con người ( Nguồn nhân lực ) theo nghĩa hẹp và quan niệm rằng , đó là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước . • Theo ILO , cho rằng phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn . Không chỉ là sự chiếm lĩnh trình độ ngành nghề hoặc bao gồm ngay cả vấn đề đào tạo nói chung , mà còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả , cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân . • Theo Liên hiệp quốc thì sử dụng khái niệm phát triển nguồn lưcj con người theo nghĩa rộng , bao hàm giáo dục , đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống . Cách hiểu của hệ thống Liên hiệp quốc bao quát hơn và nhấn mạnh khía cạnh xã hội của nguồn nhân lực . Nó vừa là yếu tố của sản xuất , của tăng tưởng kinh tế ( yếu tố đầu vào ) , vừa là mục tiêu của phát triển và tăng trưởng kinh tế ( yếu tố đầu ra ). Vậy , phát triể
Luận văn liên quan