Tiểu luận Lạm phát

Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau vềlạm phát và mỗi quan điểm đều có sự chắc chắn vềluận điểm và những lý luận của mình. Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trường phái lạm phát giá cảthì khẳng định :lạm phát là sựtăng giá hàng bất kểdài hạn hay ngắn hạn , chu kỳhay đột xuất. G.G. Mtrukhin lại cho rằng : Trong đời sống, tổng mức giá cảtăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ởtừng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới việc tăng giá cảnói chung. Với ý nghĩa nhưvậy có thểxem sựmất giá của đồng tiền là lạm phát. Ông cũng chỉrõ: lạm phát, đó là hình thức tràn trềtưbản một cách tiềm tàng ( tựphát hoặc có dụng ý) là sựphân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cảgiữa các khu vực của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành kinh tếvà các giai cấp, các nhóm dân cưxã hội. Ởmức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tếhọc” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức chung của giá cảchi phí tăng lên. Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ“ J.Bondin và M. Friendman lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên. M.Friedman nói “ lạm phát ởmọi lúc moịnơi đều là hiện tượng của lưu thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉcó thểxuất hiện khi nào sốlượng tiền trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất” Tóm lại, tất cảnhững luận thuyết, những quan điểm vềlạm phát đã nêu trên đều đưa ra những biểu hiện ởmột mặt nào đó của lạm phát. Ngày nay ta có thểhiểu lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một khoảng thời gian nhất định.

pdf49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế TP.H Ồ CHÍ MINH VI ỆN ĐÀO T ẠO SAU ĐẠI H ỌC TI ỂU LU ẬN MÔN: KINH T Ế VĨ MÔ ĐỀ TÀI 6: LẠM PHÁT GVGD : TR ẦN TH Ị BÍCH DUNG NHÓM : 6 LỚP : CHK22D3 TP. H ồ Chí Minh tháng 3, n ăm 2013 Mục l ục 1. T ỔNG QUAN V Ề LẠM PHÁT .......................................................................................... 4 1.1. Khái ni ệm l ạm phát ........................................................................................................ 4 1.2 Đo l ường l ạm phát ......................................................................................................... 5 1.3 Phân lo ại l ạm phát .......................................................................................................... 6 1.3.1 V ề mặt định l ượng ................................................................................................... 6 1.3.2 V ề mặt định tính ...................................................................................................... 7 1.4 Nguyên nhân gây ra l ạm phát .......................................................................................... 7 1.4.1 L ạm phát do c ầu kéo ................................................................................................. 7 1.4.2 L ạm phát do c ầu thay đổi ........................................................................................... 8 1.4.3 L ạm phát do chi phí đẩy ............................................................................................ 8 1.4.4 L ạm phát do c ơ c ấu ................................................................................................... 9 1.4.5 L ạm phát do xu ất kh ẩu .............................................................................................. 9 1.4.6 L ạm phát do nh ập kh ẩu ............................................................................................. 9 1.4.7 Lạm phát ti ền t ệ ....................................................................................................... 9 1.4.8 L ạm phát đẻ ra l ạm phát .......................................................................................... 10 1.5 Tác động c ủa l ạm phát ................................................................................................... 10 1.5.1 Tác động phân ph ối l ại thu nh ập và c ủa c ải ................................................................ 11 1.5.2 Tác động đến phát tri ển kinh t ế và vi ệc làm ............................................................... 11 1.5.3 Các tác động khác ................................................................................................... 11 1.6 L ạm phát và lãi su ất ...................................................................................................... 12 1.6.1 Lãi su ất th ực và lãi su ất danh ngh ĩa .......................................................................... 12 1.6.2 Hi ệu ứng Fisher ...................................................................................................... 13 1.6.3 Hai lo ại lãi su ất th ực ............................................................................................... 13 2. TH ỰC TR ẠNG - NGUYÊN NHÂN GÂY RA L ẠM PHÁT Ở VI ỆT NAM ................ 15 2.1 Th ực tr ạng l ạm phát ở Vi ệt Nam trong nh ững n ăm g ần đây ............................................... 15 2.2 Nguyên nhân gây ra l ạm phát ở Vi ệt Nam trong nh ững n ăm g ần đây .................................. 22 2.2.1 Lạm phát chi phí đẩy .............................................................................................. 22 2.2.2 Nguyên nhân về phía tổng cầu ................................................................................. 25 2.2.3 Sự phối hợp thi ếu đồng bộ gi ữa chính sách tài khóa và chính sách ti ền tệ ....................... 26 2.2.4 Một số nguyên nhân khác ....................................................................................... 28 3. CÁC GIÁI PHÁP KI ỀM SOÁT L ẠM PHÁT CHO N ỀN KINH T Ế VI ỆT NAM...... 30 3.1 Một số giải pháp ki ểm soát lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ trong ng ắn h ạn và dài h ạn .... 30 3.1.1 Các gi ải pháp trong ng ắn hạn .................................................................................... 30 3.1.2 Các gi ải pháp trong dài hạn ...................................................................................... 30 3.2 M ột s ố đề xu ất c ủa nhóm v ề các bi ện pháp ki ểm soát l ạm phát trong th ời gian s ắp t ới ........... 32 3.2.1 T ập trung tháo g ỡ khó kh ăn cho s ản xu ất kinh doanh, gi ải quy ết điểm ngh ẽn n ợ xấu, hàng tồn kho. ......................................................................................................................... 33 3.2.2 Chính sách ti ền t ệ và tài khóa c ần ti ếp t ục th ận tr ọng và linh ho ạt ................................. 36 3.2.3 Gi ảm chi tiêu công của chính ph ủ ............................................................................. 37 3.2.4 M ở rộng lãi su ất ở mức h ợp lý ................................................................................. 38 3.2.5 Ki ểm soát giá ........................................................................................................ 38 4. XU H ƯỚNG L ẠM PHÁT N ĂM 2013 VÀ SO SÁNH L ẠM PHÁT Ở VI ỆT NAM V ỚI MỘT S Ố N ƯỚC TRÊN TH Ế GI ỚI ..................................................................................... 39 4.1 Xu h ướng l ạm phát n ăm 2013 ........................................................................................ 39 4.2 So sánh l ạm phát ở Vi ệt Nam v ới m ột s ố nước trên th ế gi ới ............................................... 41 1. T ỔNG QUAN V Ề L ẠM PHÁT 1.1. Khái ni ệm l ạm phát Đã có r ất nhi ều quan điểm khác nhau v ề l ạm phát và m ỗi quan điểm đều có s ự ch ắc ch ắn v ề lu ận điểm và nh ững lý lu ận c ủa mình. Theo L.V.chandeler, D.C cliner v ới tr ường phái l ạm phát giá c ả thì kh ẳng định :l ạm phát là s ự t ăng giá hàng b ất k ể dài h ạn hay ng ắn h ạn , chu k ỳ hay đột xu ất. G.G. Mtrukhin lại cho r ằng : Trong đời s ống, t ổng m ức giá c ả t ăng tr ước h ết thông qua vi ệc t ăng giá không đồng đều ở t ừng nhóm hàng hoá và rút cu ộc d ẫn t ới vi ệc tăng giá c ả nói chung. V ới ý ngh ĩa nh ư v ậy có th ể xem s ự m ất giá c ủa đồng ti ền là lạm phát. Ông c ũng ch ỉ rõ: lạm phát, đó là hình th ức tràn tr ề t ư b ản m ột cách ti ềm tàng ( t ự phát ho ặc có d ụng ý) là s ự phân ph ối l ại s ản ph ẩm xã h ội và thu nh ập qu ốc dân thông qua giá c ả gi ữa các khu v ực c ủa quá trình tái s ản xu ất xã h ội, các ngành kinh t ế và các giai c ấp, các nhóm dân c ư xã h ội. Ở m ức bao quát h ơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cu ốn “Kinh t ế h ọc” đã được d ịch ra ti ếng vi ệt, xu ất b ản n ăm 1989 cho r ằng l ạm phát x ẩy ra khi m ức chung của giá c ả chi phí t ăng lên. Với lu ận thuy ết “L ạm phát l ưu thông ti ền t ệ “ J.Bondin và M. Friendman l ại cho rằng l ạm phát là đư a nhi ều ti ền th ừa vào l ưu thông làm cho giá c ả t ăng lên. M.Friedman nói “ l ạm phát ở m ọi lúc mo ị n ơi đều là hi ện t ượng c ủa l ưu thông ti ền tệ. L ạm phát xu ất hi ện và ch ỉ có th ể xu ất hi ện khi nào s ố l ượng ti ền trong l ưu thông tăng lên nhanh h ơn so v ới s ản xu ất” Tóm l ại, t ất c ả nh ững lu ận thuy ết, nh ững quan điểm v ề l ạm phát đã nêu trên đều đư a ra nh ững bi ểu hi ện ở m ột m ặt nào đó c ủa l ạm phát. Ngày nay ta có th ể hi ểu lạm phát là tình tr ạng m ức giá chung c ủa n ền kinh tế t ăng lên liên t ục trong m ột kho ảng th ời gian nh ất định. 1.2 Đo l ường l ạm phát Để đo l ường m ức độ l ạm phát mà n ền kinh t ế tr ải qua trong m ột th ời k ỳ nh ất định, các nhà th ống kê kinh t ế s ử d ụng ch ỉ tiêu t ỷ l ệ l ạm phát được tính b ằng ph ần tr ăm thay đổi của m ức giá chung. T ỷ l ệ l ạm phát cho th ời k ỳ t được tính theo công th ức sau: = . 100% πt : t ỷ l ệ l ạm phát c ủa th ời k ỳ t (có th ể là tháng, quí, ho ặc n ăm) Pt : m ức giá c ủa th ời k ỳ t Pt-1 : m ức giá c ủa th ời k ỳ tr ước đó Rõ ràng là để tính được t ỷ l ệ l ạm phát, tr ước h ết các nhà th ống kê ph ải quy ết định s ử dụng ch ỉ s ố giá nào để ph ản ánh m ức giá. Nh ư chúng ta đã bi ết là ng ười ta th ường s ử dụng ch ỉ s ố điều ch ỉnh GDP (D) và ch ỉ s ố giá tiêu dùng (CPI) để đo l ường m ức giá chung. Tuy nhiên, n ếu m ục tiêu là xác định ảnh h ưởng c ủa l ạm phát đến m ức s ống, thì rõ ràng ch ỉ s ố giá tiêu dùng t ỏ ra thích h ợp h ơn. Trong th ực t ế, các s ố li ệu công b ố chính th ức v ề l ạm phát trên toàn th ế gi ới đều được tính trên c ơ s ở CPI. CÁC KÊNH TRUY ỀN T ẢI ĐẾN L ẠM PHÁT Mức giá Giá hàng hóa th ươ ng m ại Giá hàng hóa phi th ươ ng m ại Giá th ế gi ới Tỷ giá Tổng c ầu Tổng cung (giá d ầu, g ạo và các đầu vào nh ập kh ẩu) Ti ền t ệ và tín Chi phí đầu vào dụng, lãi su ất, trong n ước và thu nh ập, tài s ản, nh ập kh ẩu, đôn chi tiêu và thu ế giá phía cung Nguy ễn Th ị Thu H ằng, Nguy ễn Đức Thành – 2011, VEPR 1.3 Phân lo ại l ạm phát Tùy theo tiêu th ức dùng để phân lo ại l ạm phát mà có các lo ại l ạm phát khác nhau. Ng ười ta phân lo ại l ạm phát trên c ơ s ở định l ượng và định tính. 1.3.1 V ề m ặt định l ượng Đó là d ựa trên t ỷ lệ ph ần tr ăm l ạm phát được tính trong n ăm, phân theo cách này thì l ạm phát có các lo ại sau: * L ạm phát v ừa ph ải: Được đặc tr ưng b ởi giá c ả t ăng ch ậm và có th ể d ự đoán tr ước được. Đối v ới các n ước đang phát tri ển , l ạm phát ở m ức độ m ột con s ố th ường được coi là l ạm phát v ừa ph ải. Đó là m ức l ạm phát mà bình th ường n ền kinh t ế tr ải qua và ít gây tác động tiêu c ực đến n ền kinh t ế. L ạm phát v ừa ph ải có hai c ấp độ c ơ b ản đó là: - Thi ểu phát: là t ỷ l ệ l ạm phát ở m ức 3 - 4 % m ột n ăm tr ở xu ống - Lạm phát th ấp: là m ức l ạm phát có t ỷ l ệ ở 3% đến 7% m ột n ăm * L ạm phát cao ( l ạm phát phi mã) : là lo ại l ạm phát ở m ức hai đến ba con s ố m ột năm. Lo ại l ạm phát này tác động tiêu c ực đến n ền kinh t ế , v ới nh ững h ậu qu ả c ực kì khó kh ăn cho đời s ống kinh t ế, xã h ội, chính tr ị trong n ước. L ạm phát phi mã được duy trì trong th ời gian dài s ẽ gây ra nh ững bi ến d ạng kinh t ế nghiêm tr ọng. Trong b ối cảnh đó, đồng ti ền b ị m ất giá r ất nhanh, cho nên m ọi ng ười ch ỉ gi ữ l ượng ti ền t ối thi ểu v ừa đủ cho các giao d ịch hàng ngày. M ọi ng ười có xu h ướng tích tr ữ hàng hoá, mua b ất động s ản và chuy ển sang s ử d ụng vàng ho ặc các ngo ại t ệ m ạnh để làm ph ươ ng ti ện thanh toán cho các giao d ịch có giá tr ị l ớn và tích lu ỹ c ủa c ải. * Siêu l ạm phát: là l ạm phát m ất ki ểm soát, m ột tình tr ạng giá c ả t ăng nhanh chóng khi ti ền t ệ m ất giá tr ị. Siêu l ạm phát là l ạm phát ở m ức 4 con s ố, t ừ 1000% tr ở lên. Đặc điểm chung c ủa m ọi cu ộc siêu l ạm phát là s ự gia t ăng quá m ức trong cung ti ền, điều này th ường b ắt ngu ồn t ừ s ự c ần thi ết ph ải tài tr ợ cho thâm h ụt ngân sách quá l ớn. H ơn n ữa m ột khi l ạm phát cao đã b ắt đầu , tình hình thâm h ụt ngân sách có th ể tr ở nên không th ể ki ểm soát được: l ạm phát cao d ẫn đến gi ảm m ạnh ngu ồn thu t ừ thu ế tính theo ph ần tr ăm so v ới GDP mà điều này đến l ượt nó làm t ăng thâm h ụt ngân sách và d ẫn đến l ạm phát cao h ơn. 1.3.2 V ề m ặt định tính Lạm phát được chia thành nhi ều lo ại khác nhau, tu ỳ theo tính ch ất c ủa l ạm phát mà ng ười ta chia thành các lo ại c ơ b ản sau: - Lạm phát thu ần túy: Đây là tr ường h ợp đặc bi ệt c ủa l ạm phát, h ầu nh ư giá c ả c ủa mọi lo ại hàng hoá đều t ăng lên cùng m ột t ỷ l ệ trong cùng m ột đơ n v ị th ời gian. - Lạm phát cân b ằng: Là lo ại l ạm phát có m ức giá chung t ăng t ươ ng ứng v ới m ức tăng thu nh ập. - Lạm phát được d ự đoán tr ước: Là l ạm phát mà m ọi ng ười có th ể d ự đoán tr ước nh ờ vào s ự di ễn ti ến liên t ục theo chu ỗi th ời gian trong nhi ều n ăm. - Lạm phát không được d ự đoán tr ước: Là l ạm phát x ảy ra b ất ng ờ, ngoài s ự tiên li ệu của m ọi ng ười v ề quy mô, c ường độ c ũng nh ư m ức độ tác động. - Lạm phát cao và l ạm phát th ấp: l ạm phát cao là m ức l ạm phát mà t ỷ l ệ t ăng thu nh ập t ăng th ấp h ơn t ỷ l ệ l ạm phát, l ạm phát th ấp là m ức t ăng thu nh ập t ăng cao h ơn mức độ t ăng c ủa t ỷ l ệ l ạm phát. 1.4 Nguyên nhân gây ra l ạm phát 1.4.1 Lạm phát do c ầu kéo Kinh t ế học Keynes cho r ằng n ếu tổng c ầu cao h ơn tổng cung ở mức toàn d ụng lao động, thì s ẽ sinh ra l ạm phát. Điều này có th ể gi ải thích qua sơ đồ AD-AS. Đường AD d ịch sang ph ải trong khi đường AS gi ữ nguyên s ẽ khi ến cho m ức giá và s ản l ượng cùng t ăng. Trong khi đó, ch ủ ngh ĩa ti ền t ệ gi ải thích r ằng do t ổng c ầu cao h ơn t ổng cung, ng ười ta có cầu v ề ti ền m ặt cao h ơn, d ẫn t ới cung ti ền ph ải t ăng lên để đáp ứng. Do đó có lạm phát. 1.4.2 Lạm phát do c ầu thay đổi Gi ả dụ lượng c ầu về một m ặt hàng gi ảm đi, trong khi l ượng c ầu v ề một m ặt hàng khác l ại t ăng lên. N ếu th ị tr ường có ng ười cung c ấp độc quy ền và giá c ả có tính ch ất cứng nh ắc phía d ưới (ch ỉ có th ể tăng mà không th ể gi ảm), thì m ặt hàng mà l ượng cầu gi ảm v ẫn không gi ảm giá. Trong khi đó m ặt hàng có l ượng c ầu t ăng th ì l ại t ăng giá. K ết qu ả là m ức giá chung t ăng lên, ngh ĩa là l ạm phát. 1.4.3 Lạm phát do chi phí đẩy Nếu ti ền công danh ngh ĩa tăng lên, thì chi phí s ản xu ất c ủa các xí nghi ệp t ăng. Các xí nghi ệp vì mu ốn b ảo toàn m ức l ợi nhu ận c ủa mình s ẽ tăng giá t hành s ản ph ẩm. Mức giá chung c ủa toàn th ể nền kinh t ế cũng t ăng. 1.4.4 L ạm phát do c ơ c ấu Ngành kinh doanh có hi ệu qu ả tăng ti ền công danh ngh ĩa cho ng ười lao động. Ngành kinh doanh không hi ệu qu ả, vì th ế, không th ể không t ăng ti ền công cho ng ười lao động trong ngành mình. Nh ưng để đảm b ảo m ức l ợi nhu ận, ngành kinh doanh kém hi ệu qu ả sẽ tăng giá thành s ản ph ẩm. L ạm phát n ảy sinh vì điều đó. 1.4.5 L ạm phát do xu ất kh ẩ u Xuất kh ẩu tăng d ẫn t ới t ổng c ầu t ăng cao h ơn t ổng cung, ho ặc s ản ph ẩm được huy động cho xu ất kh ẩu khi ến l ượng cung s ản ph ẩm cho th ị tr ường trong n ước gi ảm khi ến t ổng cung th ấp h ơn t ổng c ầu. L ạm phát n ảy sinh do t ổng cung và t ổng c ầu m ất cân b ằng. 1.4.6 L ạm phát do nh ập kh ẩu Sản ph ẩm không t ự sản xu ất trong n ước được mà ph ải nh ập kh ẩu. Khi giá nh ập kh ẩu t ăng (do nhà cung c ấp n ước ngoài t ăng giá nh ư trong tr ường OPEC quy ết định tăng giá d ầu, hay do đồng ti ền trong n ước xu ống giá) thì giá bán s ản ph ẩm đó trong nước c ũng t ăng. L ạm phát hình thành khi m ức giá chung b ị giá nh ập kh ẩu đội lên. 1.4.7 L ạm phát ti ền t ệ Cung ti ền t ăng (ch ẳng h ạn do [ngân hàng trung ươ ng] mua ngo ại t ệ vào để gi ữ cho đồng ti ền ngo ại t ệ kh ỏi m ất giá so v ới trong n ước; hay ch ẳng h ạn do ngân hàng trung ươ ng mua [công trái] theo yêu c ầu c ủa nhà n ước) khi ến cho l ượng ti ền trong l ưu thông t ăng lên là nguyên nhân gây ra l ạm phát. Lạm phát lo ại này nguyên nhân là do l ượng ti ền trong n ền kinh t ế quá nhi ều, v ượt quá mức h ấp th ụ của nó, ngh ĩa là v ượt quá kh ả năng cung ứng giá tr ị của n ền kinh t ế́. Có th ể do ngân hàng trung ươ ng l ưu thông l ượng ti ền quá l ớn trong nền kinh t ế bằng các nghi ệp v ụ th ị tr ường m ở hay chính sách ti ền t ệ nới l ỏng. Khi l ượng ti ền l ưu thông quá lớn, ví d ụ trong tay b ạn có nhi ều h ơn 100 tri ệu..., thì s ự tiêu dùng theo đó mà t ăng r ất lớn theo xã h ội. ÁP l ực cung h ạn ch ế dẫn t ới t ăng giá trên thị tr ường, và do đó s ức ép lạm phát t ăng lên. 1.4.8 L ạm phát đẻ ra l ạm phát Khi nh ận th ấy có l ạm phát, cá nhân v ới dự tính duy lý đó là tâm lý d ự tr ữ, giá tăng lên ng ười dân t ự phán đoán, t ự suy ngh ĩ là đồng ti ền không ổn định thì giá c ả sẽ tăng cao t ạo nên tâm lý d ự tr ữ đẩy m ạnh tiêu dùng hi ện t ại t ổng c ầu tr ở nên cao h ơn tổng cung hàng hóa s ẽ càng tr ở nên khan hi ếm kích thích giá lên => gây ra l ạm phát. 1.5 Tác động c ủa l ạm phát Nhìn chung, l ạm phát v ừa ph ải có th ể đem l ại nh ững điều l ợi bên c ạnh nh ững tác hại không đáng k ể; còn l ạm phát cao và siêu l ạm phát gây ra nh ững tác h ại nghiêm tr ọng đối v ới kinh tế và đời s ống. Tác động c ủa l ạm phát còn tùy thu ộc vào l ạm phát đó có d ự đoán tr ước được hay không, ngh ĩa là công chúng và các th ể ch ế có tiên tri được m ức độ lạm phát hay s ự thay đổi m ức độ lạm phát là m ột điều b ất ng ờ. N ếu nh ư lạm phát hoàn toàn có th ể dự đoán tr ước được thì l ạm phát không gây nên gánh n ặng kinh t ế lớn b ởi ng ười ta có th ể có nh ững gi ải pháp để thích nghi v ới nó. L ạm phát không d ự đoán tr ước được s ẽ dẫn đến nh ững đầu t ư sai l ầm và phân ph ối l ại thu nh ập một cách ng ẫu nhiên làm m ất tinh th ần và sinh l ực c ủa n ền kinh t ế. 1.5.1 Tác động phân ph ối l ại thu nh ập và c ủa c ải Tác động chính c ủa l ạm phát v ề mặt phân ph ối phát sinh t ừ nh ững lo ại khác nhau trong các lo ại tài s ản và n ợ nần c ủa nhân dân. Khi l ạm phát x ảy ra, nh ững ng ươ i có tài s ản, nh ững ng ười đang vay n ợ là có l ợi vì giá c ả của các lo ại tài s ản nói chung đều t ăng lên, con giá tr ị đồng ti ền thì gi ảm xu ống. Ng ược l ại, nh ững ng ười làm công ăn l ươ ng, nh ững ng ười g ửi ti ền, nh ững ng ười cho vay là b ị thi ệt h ại. Để tránh thi ệt h ại, m ột s ố nhà kinh t ế đư a ra cách th ức gi ải quy ết đơ n gi ản là lãi su ất cần được điều ch ỉnh cho phù h ợp v ới t ỷ lệ lạm phát. Ví d ụ, lãi su ất th ực là 3%, t ỷ lệ tăng giá là 9%, thì lãi su ất danh ngh ĩa là 12%. Tuy nhiên, m ột s ự điều ch ỉnh cho lãi su ất phù h ợp t ỷ lệ lạm phát ch ỉ có th ể th ực hi ện được trong điều l ạm phát ở mức độ th ấp. 1.5.2 Tác động đến phát tri ển kinh t ế và vi ệc làm Trong điều ki ện n ền kinh t ế ch ưa d ạt đến m ức toàn d ụng, l ạm phát v ừa ph ải thúc đẩy s ự phát tri ển kinh t ế vì nó có tác d ụng làm t ăng kh ối ti ền tệ trong l ưu thông, cung c ấp thêm v ốn cho các đơ n v ị sản su ất kinh doanh, kích thích s ự tiêu dùng c ủa chính ph ủ và nhân dân. Gi ữa l ạm phát và th ất nghi ệp có m ối quan h ệ ngh ịch bi ến: khi l ạm phát t ăng lên thì th ất nghi ệp gi ảm xu ống và ng ược l ại khi th ất nghi ệp gi ảm xu ống thì l ạm phát t ăng lên. Nhà linh t ế học A.W. Phillips đã đư a ra “Lý thuy ết đánh đổi gi ữa l ạm phát và vi ệc làm”, theo đó m ột n ước có th ể mua m ột m ức độ th ất nghi ệp tháp h ơn n ếu s ẵn sàng tr ả giá b ằng m ột t ỷ lệ lạm phát cao h ơn. 1.5.3 Các tác động khác Trong điều ki ện l ạm phát cao và không d ự đoán được, c ơ c ấu n ền kinh t ế dễ bị mất cân đối vì khi đó các nhà kinh doanh th ường h ướng đầu t ư vào nh ững khu v ực hàng hóa có giá c ả tăng lên cao, nh ưng ngành s ản su ất có chu k ỳ ng ắn, th ời gian thu hồi v ốn nhanh, h ạn ch ế đầu t ư vào nh ững ngành s ản su ất có chu k ỳ dài, th ời gian thu hồi v ốn ch ậm vì có nguy c ơ g ặp ph ải nhi ều r ủi ro. Trong l ĩnh v ực l ưu thông, khi v ật giá t ăng quá nhanh thì tình tr ạng đầu c ơ, tích tr ữ hàng hóa th ường là hi ện t ượng ph ổ bi ến, gây nên m ất cân đối gi ả tạo làm cho l ưu thông càng thêm r ối lo ạn. Trong điều ki ện các nhân t ố khác không đổi, l ạm phát x ảy ra làm t ăng t ỷ giá h ối đoái. Sự mất giá của ti ền trong n ước so v ới ngo ại t ệ tạo điều ki ện t ăng c ường tính c ạnh tranh c ủa hàng xu ất kh ẩu, tuy nhiên nó gây b ất l ợi cho ho ạt động nh ập kh ẩu. L ạm phát cao và siêu lạm phát làm cho ho ạt động c ủa h ệ th ống tín d ụng r ơi vào tình tr ạng kh ủng ho ảng. Ngu ồn ti ền trong xã h ội b ị sụt gi ảm nhanh chóng, nhi ều ngân hàng b ị phá s ản vì m ất kh ả năng thanh toán, lam phát phát tri ển nhanh, bi ểu giá th
Luận văn liên quan