Tiểu luận Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam

Tự vệ thương mại (safeguard measures ) là hành động của chính phủ các nước nhập khẩu dưới hình thức tăng mứ c thuế hiện hành, áp dụng hạn ngạch, cá khoản phụ thu hay các biện pháp thích hợp khác, áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp những hàng hoá này được nhập khẩu một cách quá mức, gây th iệt hại ngiêm trọng đến ngành sản xuất nội địa. “Thiệt hại nghiêm trọng” là sự giảm sút đáng kể về vị thế của ngành công nghiệp trong nước. Để xác định có hay không thiệt hại nghiêm trọng cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu như : lượng hàng hoá n hập khẩu tăng tuyệt đối cũng như tương đối, mức độ tăng thị phần nhập khẩu của thị trường trong nước, hay sự giảm sút về doanh s ố, s ố lượng, hiệu suất, hệ số sử dụng, công suất, lợi nhuận, lỗ lãi và việc làm của ngành sản xuất nội địa. Mỗi nước thành viên Tổ chứ c Thư ơng mại Thế giới (WTO) đều có quyền áp dụng biện pháp tự vệ, như ng khi áp dụng thì họ phải bảo đảm tuân theo các quy định của WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ).

pdf22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Tiểu luận Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 1 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng MỤC LỤC 1. Cơ sở lý t huyết 1.1. Khái niệm 1.2. Giá của biện pháp tự vệ 1.3. Các biện pháp tự vệ thương mại 1.4. Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại 1.5. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của WTO 1.6. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ 2. Thực trạng hiện nay 2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam 2.2. Tác động của việc ban hành Pháp lệnh và nghị định về tự vệ 3. Một số kiến nghị 3.1 Đối với Nhà nước 3.2. Đối với doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị khác PHỤ LỤC Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 2 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng 1. Cơ sở lý t huyết 1.1. Khái niệm: Tự vệ thương mại (safeguard measures ) là hành động của chính phủ các nước nhập khẩu dưới hình thức tăng mức thuế hiện hành, áp dụng hạn ngạch, cá khoản phụ thu hay các biện pháp thích hợp khác, áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp những hàng hoá này được nhập khẩu một cách quá mức, gây thiệt hại ngiêm trọng đến ngành sản xuất nội địa. “Thiệt hại nghiêm trọng” là sự giảm sút đáng kể về vị thế của ngành công nghiệp trong nước. Để xác định có hay không thiệt hại nghiêm trọng cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu như : lượng hàng hoá nhập khẩu tăng tuyệt đối cũng như tương đối, mức độ tăng thị phần nhập khẩu của thị trường trong nước, hay sự giảm sút về doanh số, số lượng, hiệu suất, hệ số sử dụng, công suất, lợi nhuận, lỗ lãi và việc làm của ngành sản xuất nội địa. M ỗi nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đều có quyền áp dụng biện pháp tự vệ, nhưng khi áp dụng thì họ phải bảo đảm tuân theo các quy định của WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ). 1.2. Giá của biện pháp tự vệ: Được thừa nhận trong thương mại quốc t ế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu “tự do hoá thương mại”, biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả tiền”. Điều này có nghĩa là các nước được phép áp dụng nó bảo vệ ngành sản xuất của nước mình nhưng phải “trả giá” cho những thiệt hại mà biện pháp này gây ra cho các nhà sản xuất nước ngoài (như một hình thức cân bằng cam kết thương mại với nước khác). Cụ thể, nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường thương mại cho các nước có hàng hoá bị áp dụng biện pháp tự vệ theo các điều kiện nhất định. Nếu nước này không tuân thủ, WTO cho phép các nước liên quan được áp dụng biện pháp trả đũa. 1.3. Các biện pháp tự vệ thương mại: Theo điều XIX và Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO, một quốc gia có quyền lựa chọn 1 trong các biện pháp tự vệ sau: -Tăng mức thuế đã cam kết vượt lên trên mức thuế trần(biện pháp thuế quan) -Áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng như hạn ngạch(biện pháp phi thuế quan) 1.3.1. Biện pháp thuế quan: Đây là biện pháp m à WTO cho phép để bảo hộ thị trường trong nước và chủ yếu dưới dạng tăng thuế nhập khẩu, vì đây là công cụ đảm bảo tính minh bạch và dễ dự doán, được thực hiện bằng những con số rõ ràng, do vậy người ta có thể thấy được mục đích bảo hộ dành cho 1 ngành sản xuất của mỗi quốc gia. N goài ra, do biện pháp thuế quan chỉ làm tăng giá sản phẩm nên cũng không làm cho thương mại bị bóp méo và đảm bảo cho “bàn tay vô hình”của thị trường thực hiện được chức năng của mình. Tuy nhiên khi tham gia vào quá trình hội nhập, các nước phải cam kết ràng buộc với một mức thuế trần nhất định và phải có lịch trình cắt giảm cụ thể. 1.3.2. Các biện pháp phi thuế quan: Trước kia các nước nhập khẩu thường sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện(VERs- Voluntary Exp ort Restrains), qua đó lợi dụng ảnh hưởng của mình để qua đó ép buộc các nước đối tác tự nguyện hạn chế xuất khẩu, đồng thời cơ chế này cũng thể hiện sự Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 3 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng phân biệt đối xử rất rõ. Vì vậy trrong hiệp định về các biện pháp tự vệ, WTO đã cấm sử dụng VERs mà thay vào đó là các biện pháp hạn chế định lượng bao gồm: a) H ạn ngạch: Hạn ngạch là biện pháp dùng để hạn chế số lượng hay giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu từ một thị trường nào đó trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).Có 2 loại hạn ngạch: - Hạn ngạch tuyệt đối : là hạn gạch mà khi áp dụng, nếu hàng hoá nhập khẩu vượt quá môt khối lượng đã qui định thì không được cấp giấy phép XK . - Hạn ngạch thuế suất thuế quan : là hạn ngạch mag khi áp dụng, nếu khối lượng hàng hoá nhập khẩu không vượt quá mức đọ qui định thì sẽ đánh thuế suất thông thường, ngược lại sẽ đánh thuế suất bổ sung hay đánhd thuế tăng lên theo phân tăng lên theo tưng phần tăng tương ứng của số lượng hàng hoá NK b) Các công cụ khác: M ột số biện pháp phi thuế quan khác mà các quốc gia có thể áp dụng là cấm NK, cấp giấp phép nhập khẩu hay phụ thu đối với hàng NK..v..v..Cá biện pháp này thường mang tính chủ quan của nước NK với mục đích bảo hộ nền sản xuất nội địa nên WTO coi nhữn biện pháp này làm hạn chế rõ rệt tác dụng của tự do thương mại và yêu cầu xoá bỏ thay vao đó là các biện pháp hạn ngạch hoặc hạn ngạch thuế quan 1.4. Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại: WTO trong các văn bản của mình đã đề ra những điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại mà theo đó, 1 quốc gia chỉ được quyền áp dụng biện pháp này nếu xét thấy đã hội dủ các điều kiện sau 1.4.1. Phải có sự gia tăng đột biến về lượng hàng hoá nhập khẩu vào thị trường nội địa Sự gia tăng hàng hoá nhập khẩu dẫn đến áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại được xác định dựa vào 1 số tiêu chí cụ thể : đó là sự gia tăng một cách một cách tương đối hay tuyệt đối về sản lượng số lượng hay giá trị củ loại hangf hoá đó so với số lượng, khối lượng hay giá trị của hàng hoá tương tự hay hàng hoá cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước. Mục 1(a) điều XIX hiệp định GATT 1994 đưa ra khái niệm “sự thay đổi không lường trước - unforeseen development” theo đó sự gia tăng về số lượng hàng hoá nhập khẩu phải không lường trước được, nghĩa là sự biến đổi đó xảy ra sau khi các bên đã đàm phán và không có gì để khẳng định rằng các nhà đàm phán, những người đã đưa ra nhượng bộ thuế quan, có thể hay lẽ ra phải dự đoán được sự biến đổi đó. T hực tiễn xét xử các vụ kiện liên quan đến tự vệ thương mại cho thấy sự gia tăng nhập khẩu để dẫn đến quyền áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại phải đáp ứng được các tiêu chí cả về định lượng cũng như định tính. Sự gia tăng này phải vừa mới diễn ra, phải mang tính bất ngờ, phải ở mức độ đủ lớn và phải gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng. 1.4.2. Việc gia tăng hàng hoá nhập khẩu đó phải gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa Việc xác định tổn hại dựa trên kết quả điều tra theo đó cơ quan chức năng đánh giá những y ếu tố kinh tế có liên quan dến t ình hình sản xuất của ngành này gồm: Tốc độ và sản lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm liên quan một cách tuyệt đối hay tương đối Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 4 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Lượng gia tăng nhập khẩu lấy đi bao nhiêu%thị phần trong nước. Sự giảm sút thực tế về sản lượng, doanh số, thị phần, lợi nhuận, năng suất, tỉ suất đầu tư.. Tác động đến thị trường lao động. Việc điều tra sẽ do 1 cơ quan chuyên trách ở mỗi quốc gia đảm nhiệm.Tuy nhiên, nếu như xét thấy bất kì 1 sự trì hoãn nào có thể làm cho tình hình trở nên trầm trọng hơn và khó phục hồi, các quốc gia có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời mà chỉ dựa vào những dấu hiệu ban đầu cho thấy có thiệt hại nghiêm trọng bắt nguồn từ gia tăng nhập khẩu, không cần đợi kết quả điều tra. biện pháp này chỉ kéo dài tối đa 200 ngày và được áp dụng dưới hình thức tăng thuế suất. Khoảng thời gian áp tự vệ tạm thời cũng sẽ được tính vào tổng thời gian áp dụng tự vệ thương mại. N ếu sau này kết quả cho thấy không đủ điều kiện áp dụng tự vệ thương mại thì các bên sẽ phải hoàn trả cho nhau ngay lập tức khoản thuế gia tăng đã thu được. 1.4.3. Sự gia tăng về số lượng hàng hoá nhập khẩu đó phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những thiệt hại nói trên M ột quốc gia sẽ không thể áp dụng được các biện pháp tự vệ thương mại nếu như không chứng minh được rằng có tồn tại bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ nhân quả giữa lượng nhập khẩu gia tăng đột biến của loại hàng hoá có liên quan với thiệt hại nghiêm trọng gây ra. Việc chứng minh mối quan hệ này có thể dựa trên sự tương quan về thời gian xảy ra việc tăng lượng hàng hóa nhập khẩu tăng và thời gian xảy ra thiệt hại nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu có những y ếu tố khác không phải là gia tăng nhập khẩu, cùng trong thời gian đó gây ra tổn hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra tổn hại thì không thể suy diễn là thiệt hại đó là do việc hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh. Điều này đồng nghĩa là các nhân tố gây thiệt hại cần phải được phân biệt và làm rõ, từ đó tạo nên giới hạn cho việc áp dụng tự vệ thương mại. 1.5. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của WTO 1.5.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử. Nguy ên tắc không phân biệt đối xử là nguy ên tắc cơ bản của WTO. Tự vệ thương mại cũng cần tuân thủ nguyên tắc này; theo đó các biện pháp tự vệ s ẽ được áp dụng với mọi sản phẩm nhập khẩu không phân biệt nguồn gốc xuất xứ hàng hóa. Đối tượng điều tra để áp dụng tự vệ thương mại cũng phải là toàn bộ hàng nhập khẩu chứ không phải hàng hóa từ một nước cụ thể. Hiệp định về tự vệ thương mại của WTO đưa ra một ngoại lệ yêu cầu:Nước nhập khẩu khi áp dụng biện pháp tự vệ dưới hình thức hạn chế số lượng thì phải tham khảo ý kiến của các nước thành viên khác có lợi ích đáng kể liên quan đến hàng hóa bị áp dụng tự vệ thương mại để đưa ra tỷ lệ phân bổ hạn ngạch. 1.5.2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại trong phạm vi và mức độ cần thiết: M ục đích chính của TVTM là để giúp nền công nghiệp trong nước có thời gian để điều chỉnh cơ cấu, khắc phục thiệt hại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngoài. Do vậy nước nhập khẩu chỉ được áp dụng tự vệ thương mại ở giới hạn cần thiết và chỉ nhằm để ngăn cản hay khắc phục những thiệt hại do lượng nhập khẩu tăng đột biến gây ra và nhằm tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất nội địa chứ không phải nhằm bất kỳ mục đích nào khác. Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 5 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Áp dụng TVTM không phải để hạn chế cạnh tranh, do vậy nó chỉ được áp dụng trong một thời gian nhất định. Theo WTO, thời hạn áp dụng tối đa là 4 năm. Trong trường hợp cần thiết, có thể được gia hạn thêm một lần nhưng không quá 4 năm tiếp theo. Đối với các nước đang phát triển, có thể được ưu đãi gia hạn với thời gian không quá 6 năm tiếp theo. Tuy nhiên, ngay cả trong thời hạn áp dụng, nếu những điều kiện cho sự tồn tại của nó không còn nữa thì nước áp dụng TVTM phải dỡ bỏ ngay hoặc đình chỉ biện pháp tự vệ đang được áp dụng với hàng hóa đó. Trong thời gian áp dụng TVTM, nước nhập khẩu phải tiến hành rà soát các biện pháp tự vệ để đảm bảo quy ền lợi cho nước bị áp dụng đồng thời cũng để cho việc luân chuyển hàng hóa diễn ra bình thường. 1.5.3. Nguyên tắc đảm bảo bồi thường tổn thất thương mại Khác với các biện pháp chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạh do hành động bán phá giá hay trợ cấp của Chính phủ, một nước thành viên khi áp dụng biện pháp tự vệ phải đảm bảo đền bù thỏa đáng cho nước bị áp dụng TVTM. Việc đền bù này thường thông qua việc giảm thuế cho một số mặt hàng có lợi ích xuất khẩu cho nước bị áp dụng TVTM. Mức độ đền bù phải tương đương đáng kể. Nếu các bên không thể thỏa thuận được mức độ bồi thường tương xứng thì các nước bị áp dụng TVTM có thể áp dụng các biện pháp trả đũa. Tuy nhiên, quyền thực hiện trả đũa thương mại chỉ có thể tiến hành sau 3 năm kể từ khi biện pháp TVTM thực hiện. 1.5.4. Nguyên tắc ưu tiên cho các nước đang phát triển WTO thừa nhận cần phải có sự cần thiết phải dành cho những nước đang và chậm phát triển những điều kiện thuật lợi hơn trong thương mại quốc tế, dành cho các nước này những chế độ đãi ngộ đặc biệt và khác biệt trong thương mại quốc tế mà không yêu cầu có đi có lại trong các cam kết. Điều 9 Hiệp định về TVTM của WTO quy định: Các biện pháp TVTM không được áp dụng với hàng hóa có nguồn gốc từ một nước thành viên đang phát triển nếu như thị phần xuất khẩu hàng hóa của nước này tại nước nhập khẩu không vượt quá 3 %. Hoặc nếu có nhiều nước thành viên đang phát triển có thị phần từng nước dưới 3% và tổng thị phần của các nước này không lớn hơn 9 % thì không bị áp dụng TVTM. Về phần mình, một nước thành viên đang phát triển lại có quyền mở rộng thời hạn áp dụng TVTM với nước khác thêm 2 năm nữa so với thời hạn tối đa được áp dụng TVTM thông thường là 8 năm. 1.6. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Khác với trường hợp các vụ kiện chống bán phá giá hay chống trợ cấp, WTO không có nhiều quy định chi tiết về trình tự, thủ tục kiện áp dụng biện pháp tự vệ. Tuy nhiên, Hiệp định về Biện pháp tự vệ của WTO có đưa ra một số các nguyên tắc cơ bản mà tất cả các thành viên phải tuân thủ, ví dụ: Đảm bảo tính minh bạch (Quyết định khởi xướng vụ điều tra tự vệ phải được thông báo công khai; Báo cáo kết luận điều tra phải được công khai vào cuối cuộc điều tra…) Đảm bảo quyền tố tụng của các bên (các bên liên quan phải được đảm bảo cơ hội trình bày các chứng cứ, lập luận của mình và trả lời các chứng cứ, lập luận của đối phương); Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 6 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Đảm bảo bí mật thông tin (đối với thông tin có bản chất là mật hoặc được các bên trình với tính chất là thông tin mật không thể được công khai nếu không có sự đồng ý của bên đã trình thông tin); Các điều kiện về biện pháp tạm thời (phải là biện pháp tăng thuế, và nếu kết luận cuối cùng của vụ việc là phủ định thì khoản chênh lệch do tăng thuế phải được hoàn trả lại cho bên đã nộp; không được kéo dài quá 200 ngày…) Trên thực tế, một vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thường đi theo trình tự sau đây: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu; Khởi xướng điều tra; Điều tra và công bố kết quả điều tra về các yếu tố tình hình nhập khẩu; tình hình thiệt hại; mối quan hệ giữa việc nhập khẩu và thiệt hại; Ra quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ Chú ý rằng việc điều tra và áp dụng biện pháp tự vệ, mặc dù có nhiều yếu tố giống một trình tự tố tụng tư pháp (một vụ kiện tại tòa án) nhưng đây bản chất là một thủ tục hành chính, do một cơ quan hành chính nước nhập khẩu tiến hành, để xử lý một tranh chấp thương mại giữa các nhà xuất khẩu nước ngoài (về nguyên tắc là từ tất cả các nước đang xuất khẩu hàng hóa liên quan vào nước nhập khẩu) và ngành sản xuất nội địa liên quan của nước nhập khẩu. Việc này được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật nội địa nước nhập khẩu và về nguyên tắc không phải là công việc giữa các Chính phủ (Chính phủ các nước xuất khẩu và Chính phủ nước nhập khẩu). Tuy nhiên, do vấn đề này đã được ràng buộc bởi các nguy ên tắc bắt buộc có liên quan trong Hiệp định SG của WTO nên các thành viên có thể thông qua WTO để xử lý những trường hợp nước nhập khẩu tiến hành điều tra mà vi phạm WTO. 2. Thực trạng hiện nay Việt Nam đã và đang trở thành thành viên của nhiều tổ chức thương mại quốc tế và khu vực như A SEAN, AFTA, APEC và đặc biệt là WTO, có quan hệ kinh tế với trên 170 nước. Chương trình cát giảm thuế nhập khẩu và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan để thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư là không thể tránh khỏi trong quá trình hội nhập. Trong cam kết WTO về thuế quan , Việt Nam đã có kết quả dàm phán cho toàn bộ biểu thuế nhập khẩu (10.600 dòng thuế), và cam kết cắt giảm 22% thuế nhập khẩu so với mức hiện hành, thực hiện chủ yếu trong 5 năm kể từ khi gia nhập WTO. Trong số 10.600 dòng thuế nhập khẩu sẽ có 36% phải cắt giảm, lộ tình cắt giảm kéo dài bình quân 5-7 năm. Mức thuế bình quân cho nông nghiệp là 21%, công nghiệp là 12.6%, so với mức bình quân hiện hành là 23,5% và 16.6% … Ngoài ra trong các cơ chế hợp tác, tự do hoá ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Ấn Độ, ASEAN-Nhật, ASEAN-Hàn Quốc…. mà Việt Nam tham gia cũng quy định tiến trình cụ thể về cắt giảm thuế và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan. Tất cả những điều này sẽ khiến cho môi trường kinh doanh ở nước ta ngày cành cạnh tranh do sức ép mạnh mẽ từ luồng hành hoá nhập khẩu chủ y ếu là từ Trung Quốc và ASEAN, đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phỉa nỗ lực để vượt qua thách thức. Trong bối cảnh ấy, việc đặt ra nhu cầu bảo hộ nói chung và tự vệ nói riêng nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước có điều kiện điều chỉnh cơ cầu và nâng cao sức cạnh tranh là cần thiết. Đã đến lúc chúng ta đứng lên bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cần kiện ngược lại chứ không chỉ loay hoay bị động với các vụ khởi kiện từ nước ngoài. Lâu nay, chúng ta chỉ lo lắng đối phó với việc nước ngoài kiện sản phẩm của Nhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 7 Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng mình bán phá giá vào thị trường họ hoặc sản phẩm của mình đựơc nhập khẩu tràn lan đe doạ đến ngành sản xuất trong nước họ. Đã đến lúc doanh nghiệp Việt Nam khởi kiện hàng hoá của nước ngoài được trợ cấp, bán phá giá hay nhập khẩu quá mức đang đe doạ nhiều ngành công nghiệp non yếu của mình 2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam Cho đến thời điểm này, hai văn bản pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề tự vệ thương mại là Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ quốc hội ngày 25 tháng 5 năm 2002 về tự vệ trong nhập khẩu hàng nước ngoài vào Việt Nam và nghị định số 150/2003/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nói trên. Trước đó, Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật nào quy định hay giải thích về các biện pháp tự vệ; bởi vạy, sự hiểu biết về các vấn đề liên quan đến vấn đề này ngay trong các cơ quan và công chức hoạch định chính sách thương mại còn rất hạn chế. Về cơ bản, nội dung của hai văn bản pháp luật này được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy định của Điều XI GATT năm 1947 về tự vệ khẩn cấp đối với hàng nhập khẩu và hiệp định tự vệ của WTO nhưng được chuy ển hoá, điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam. Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam gồm 8 chương, 33 điều quy định về các biện pháp tự vệ, điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp đó trong trường hợp hàng hoá nhập khẩu quá mức vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất troaing nước. Nghị định 150/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành gồm 4 chương, 17 điều, quy định chi tiết hơn về các biện pháp tự vệ, thủ tục điều tra áp dụng các biện pháp này. Ngoài ra, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 và nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2005 nêu rõ nếu hàng hoá nhập khẩu quá mức vào Việt Nam thì bị áp dụng biện pháp tăng mức thuế nhập khẩu theo quy định của Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nư ớc ngoài vào Việt Nam. Hai nghị định 04/NĐ-CP và 06/NĐ-CP cùng ban hành ngày 09/01/2006 quy định cụ thể các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Hội đồng xử lý vụ việc chống bạn phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. 2.2. Tác động của việc ban hành Pháp lệnh và nghị định về tự vệ 2.2.1. Những tác động tích cực - Nước ta có một công cụ bảo hộ hợp pháp, ngăn chặn hoặc hạn chế những diễn biến bất lợi do việc nhập khẩu hàng hoá gia tăng thất thường gây ra. - Sản xuất trong nước được bảo vệ, tránh khỏi
Luận văn liên quan