Tiểu luận Nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề giáo dục giới tính

Tại Việt Nam, tỷ lệ nạo hút thai trong vị thành niên- thanh niên( VTN- TN) và nguy cơ lây nhiễm HIV cùng các bệnh lây truyền qua đường tình dục có xu hướng ngày càng gia tăng.Theo thống kê mới của hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam( KHHGĐ) Việt Nam là 1 trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Tỷ lệ nạo phá thai trung bình ở nước ta: 1,2 – 1,6 ca triệu/năm; Là 1 trong 5 nước dẫn đầu thế giới, đáng chú ý là tỷ lệ các ca nạo hút thai ở độ tuổi từ 15- 19, trong đó 60- 70% là học sinh, sinh viên. Theo thống kê của bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh(Giám đốc Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản và KHHGĐ) cung cấp tính trong năm 2009, bệnh viện đã giải quyết 5000 trường hợp thai nhi từ 5- 12 tuần tuổi bằng phương pháp hút chân không. Trong đó, 28% là số ca bệnh nhân dưới 24 tuổi, bác sĩ cho biết thêm có tới 3% số ca VTN có tiền sử từ 2 lần. Cũng trong năm 2009, Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội đã giải quyết 17 241 trường hợp, trong đó có 31, 3% bệnh nhân dưới 24 tuổi với 5403 ca. Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2010 ở đây đã tiến hành thủ thuật cho 60/ 1730 ca dưới 19 tuổi. Tuy nhiên theo một số bác sĩ tư vấn và theo dõi, con số này thực tế còn có thể lớn hơn vì các em thường đội tuổi lên để không phải nhờ người bảo lãnh. Theo số liệu chính thức về điều tra quốc gia về TN và VTN thì có tới, 7,6 % số VTN-TN có quan hệ tình dục( QHTD) trước hôn nhân. Tuổi QHTD trung bình đầu tiên của TN Việt Nam là 19, 6 tuổi. 66, 7% con trai chấp nhận QHTD trước hôn nhân. Năm 2009, báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS có tới 144.483 người nhiễm HIV. Số người nhiễm HIV chủ yếu ở 2 thành phố: Hà Nộivà Tp.HCM. Số tuổi nhiễm HIV/AIDS ở Hà Nội ngày càng được trẻ hóa: 75% tổng số người có tuổi đời dưới 30 tuổi mà con đường lây nhiễm chủ yếu là QHTD khôngan toàn. Gõ từ khóa “có cần thiết phải GDGT cho trẻ” trên trang Google có đến gần 5,1 triệu kết quả cho thấy sự quan trọng, cấp thiết của GDGT hiện nay. Cũng trên trang này có hơn 8, 2 triệu kết quả thể hiện các ý kiến, góp ý về độ tuổi bắt đầu thực hiện việc GDGT. Rõ ràng GDGT là vấn đề đang được quan tâm, và có tầm quan trọng đối với lứa tuổi học sinh, s inh viên hiện nay. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề giáo dục giới tính” (nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn).

pdf41 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3821 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề giáo dục giới tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề giáo dục giới tính 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.............................................................................................3 DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................................................4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................................................................5 PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................7 1. Lý do chọn đề tài:........................................................................................................................7 2. Câu hỏi nghiên cứu:.....................................................................................................................8 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: .....................................................................................................8 3.1.Ý nghĩa khoa học:......................................................................................................................8 3.2.Ý nghĩa thực tiễn: ......................................................................................................................8 4. Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................................................8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:..................................................................................................................8 6. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. .......................................................................................8 6.1. Đối tượng nghiên cứu:..........................................................................................................8 6.2. Khách thể nghiên cứu:..........................................................................................................8 6.3. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................................................9 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: ................................................................................9 7.1. Phương pháp luận: ...................................................................................................................9 7.1.1. Phương pháp luận chung.....................................................................................................9 7.1.2. Phương pháp luận chuyên biệt. ......................................................................................9 7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể. ................................................................................................9 7.2.1. Phương pháp định lượng:...................................................................................................9 7.2.2 Phương pháp định tính:.....................................................................................................10 7.2.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu: ..................................................................................10 7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: ......................................................................................11 8. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết. ......................................................................................11 2 8.1. Giả thuyết nghiên cứu: ............................................................................................................11 8.2. Khung lý thuyết:.....................................................................................................................11 PHẦN NỘ I DUNG CHÍNH ............................................................................................................12 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ T HỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN ĐHKHXH và NV VỀ GDGT...................................................................................................12 1.1 . Cơ sở Triết học: ...................................................................................................................12 1.2.Lý thuyết áp dụng. ......................................................................................................................12 1.3.Khái niệm công cụ:..................................................................................................................12 1.3.1.Giáo dục: .........................................................................................................................12 1.3.2.Giới tính:..........................................................................................................................13 1.3.3.Giáo dục giới tính: ............................................................................................................13 1.3.4.Nhu cầu:...........................................................................................................................14 1.3.5.Nhận thức:........................................................................................................................14 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN ĐHKHXH và NV VỀ VẤN ĐỀ GDGT. ..................................................................................................................16 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu: .......................................................................................16 2.2.Tổng quan đề tài nghiên cứu: ...................................................................................................16 2.3.Nhận thức của sinh viên ĐH KHXH và NV về vấn đề GDGT hiện nay. ......................................19 2.3.1 Nhận thức của sinh viên ĐH KHXH và NV về kiến thức QHTD AT ..............................19 2.3.2. Kiến thức của SV về con đường lây nhiễm HIV/AIDS........................................................22 PHẦN KẾT LUẬN .........................................................................................................................27 Phiếu Trưng Cầu Ý Kiến ...................................................................................................................29 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 1 .....................................................................................................31 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 2 ...............................................................................................33 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 3 ...............................................................................................35 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 4 ...............................................................................................37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................40 Bảng phân công và đánh giá công việc của các thành viên nhóm 8. ......................................................41 3 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. VTN-TN: Vị thành niên- Thanh niên. 2. KHHGĐ: Kế Hoạch Hóa Gia Đình. 3. TD: tình dục. 4. QHTD: Quan hệ tình dục. 5. QHTD AT: Quan hệ tình dục an toàn. 6. GDGT: Giáo dục giới tính. 7. HS,SV: Học sinh, sinh viên. 8. ĐH KHXH và NV: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 9. SKSS: Sức khỏe sinh sản. 10. CLB: câu lạc bộ. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 2.1. Bảng số liệu thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức về QHTD AT giữa sinh viên các khóa thuộc trường KHXH & NV (đơn vị %)........................................................................................................21 2.2. ...... Bảng số liệu thể hiện nhu cầu tham gia các CLB, tổ, đội, nhóm cung cấp các kiến thức GDGT, CS SKSS giữa sinh viên các khóa trong nhà trường (đơn vị %) .................................................................24 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 2.1. Biểu đồ thể hiện cơ cấu số người biết đến khái niệm GDGT, CS SKSS..........................................19 2.2. Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức đầy đủ kiến thức về QHTD AT. ..............................................20 2.3. Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ kiến thức về QHTD AT giữa nam sinh viên và nữ sinh viên trường KHXH &NV (đơn vị %).........................................................................................................21 2.4. Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ về con đường lây lan HIV/AIDS của sinh viên trường KHXH &NV. ...................................................................................................................................22 2.5. Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết đầy đủ về con đường lây lan HIV/AIDS giữa sinh viên các khóa (đơn vị %) ........................................................................................................................................23 2.6. Biểu đồ thế hiện tương quan nam- nữ về mức độ hiểu biết các con đường lây nhiễm HIV/ AIDS giữa sinh viên các khoa (đơn vị %). ...........................................................................................................23 2.7. Biểu đồ thể hiện nhu cầu tham gia các CLB, tổ, đội, nhóm có liên quan đến kiến thức GDGT, CS SKSS trong nhà trường. ....................................................................................................................24 2.8. Biểu đồ thể hiện nhu cầu tham gia các CLB, tổ, đội, nhóm cung cấp kiến thức GDGT,SKSS giữa SV các khóa trong nhà trường. ................................................................................................................25 2.9. Biểu đồ thể hiện nhu cầu đưa GDGT và CS SKSS trở thành 1 môn học chính thức trong nhà trường (đơn vị %). .......................................................................................................................................26 2.10. Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các yếu tố môi trường xã hội đến nhận thức và nhu cầu của sinh viên trường KHXH & NV về GDGT, CS SKSS (đơn vị %). .........................................................26 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Tại Việt Nam, tỷ lệ nạo hút thai trong vị thành niên- thanh niên( VTN- TN) và nguy cơ lây nhiễm HIV cùng các bệnh lây truyền qua đường tình dục có xu hướng ngày càng gia tăng.Theo thống kê mới của hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam( KHHGĐ) Việt Nam là 1 trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Tỷ lệ nạo phá thai trung bình ở nước ta: 1,2 – 1,6 ca triệu/năm; Là 1 trong 5 nước dẫn đầu thế giới, đáng chú ý là tỷ lệ các ca nạo hút thai ở độ tuổi từ 15- 19, trong đó 60- 70% là học sinh, sinh viên. Theo thống kê của bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh(Giám đốc Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản và KHHGĐ) cung cấp tính trong năm 2009, bệnh viện đã giải quyết 5000 trường hợp thai nhi từ 5- 12 tuần tuổi bằng phương pháp hút chân không. Trong đó, 28% là số ca bệnh nhân dưới 24 tuổi, bác sĩ cho biết thêm có tới 3% số ca VTN có tiền sử từ 2 lần. Cũng trong năm 2009, Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội đã giải quyết 17 241 trường hợp, trong đó có 31, 3% bệnh nhân dưới 24 tuổi với 5403 ca. Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2010 ở đây đã tiến hành thủ thuật cho 60/ 1730 ca dưới 19 tuổi. Tuy nhiên theo một số bác sĩ tư vấn và theo dõi, con số này thực tế còn có thể lớn hơn vì các em thường đội tuổi lên để không phải nhờ người bảo lãnh. Theo số liệu chính thức về điều tra quốc gia về TN và VTN thì có tới, 7,6 % số VTN-TN có quan hệ tình dục( QHTD) trước hôn nhân. Tuổi QHTD trung bình đầu tiên của TN Việt Nam là 19, 6 tuổi. 66, 7% con trai chấp nhận QHTD trước hôn nhân. Năm 2009, báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS có tới 144.483 người nhiễm HIV. Số người nhiễm HIV chủ yếu ở 2 thành phố: Hà Nộivà Tp.HCM. Số tuổi nhiễm HIV/AIDS ở Hà Nội ngày càng được trẻ hóa: 75% tổng số người có tuổi đời dưới 30 tuổi mà con đường lây nhiễm chủ yếu là QHTD khôngan toàn. Gõ từ khóa “có cần thiết phải GDGT cho trẻ” trên trang Google có đến gần 5,1 triệu kết quả cho thấy sự quan trọng, cấp thiết của GDGT hiện nay. Cũng trên trang này có hơn 8, 2 triệu kết quả thể hiện các ý kiến, góp ý về độ tuổi bắt đầu thực hiện việc GDGT. Rõ ràng GDGT là vấn đề đang được quan tâm, và có tầm quan trọng đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên hiện nay. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề giáo dục giới tính” (nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn). 7 2. Câu hỏi nghiên cứu: Sinh viên Nhân văn có nhận thức và nhu cầu như thế nào về vấn đề GDGT? Yếu tố nào có tác động lớn nhất đến nhận thức và nhu cầu của SV về GDGT? 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 3.1.Ý nghĩa khoa học: Vận dụng một số khái niệm, phương pháp nghiên cứu nhận thức, nhu cầu của sinh viên về GDGT. Kết quả của nghiên cứu có thể bổ sung, hoàn chỉnh hoặc làm sáng tỏ những luận điểm của lý thuyết đã sử dụng trong đề tài này. 3.2.Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng về nhận thức của sinh viên trong việc GDGT hiện nay tại địa bàn nghiên cứu và tác động của những nhận thức đó tới nhu cầu và hành vi của các đối tượng nghiên cứu. Trên cơ sở phân tích nhận thức của sinh viên về GDGT ta thấy được việc GDGT góp phần quan trọng và ảnh hưởng rất nhiều tới hành vi, cách ứng xử của HS-SV. Hoạt động giáo dục giới tính giúp cho trẻ VTN- TN, đặc biệt sinh viên, có nhận thức đúng đắn về vấn đề giới tính, QHTD, tình yêu,tình bạn,.... 4. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nhận thức và nhu cầu của SV về GDGT. Từ đó lý giải hiện trạng nhận thức về GDGT của sinh viên ĐH KHXH và NV hiện nay. Từ đó có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của SV về GDGT. Để đạt được mục đích này, chúng tôi xin đưa một số nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài như sau. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:. Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về vấn đề GDGT. Nhu cầu của sinh viên về GDGT. Tìm hiểu các yếu tố tác động đến GDGT. 6. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. 6.1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhận thức, nhu cầu của sinh viên về GDGT. 6.2. Khách thể nghiên cứu: 8 Sinh viên trường Đại học KHXH và NV- ĐHQG Hà Nội. 6.3. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: ĐH KHXH và NV. Thời gian: tháng 10/ 2012. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp luận: 7.1.1. Phương pháp luận chung. Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng Marxist về CNDVBC. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện với tính cách là phương pháp luận khoa học để nhận thức và giải thích các hiện tượng và các quá trình của đời sống xã hội trong mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau có tính quy luật giữa chúng, đi tìm nguồn gốc của các quá trình xã hội ở trong những mâu thuẫn biện chứng khách quan nội tại của chúng. Do vậy khi nghiên cứu nhận thức của sinh viên về vấn đề GDGT, trường hợp sinh viên trường ĐH KHXH và NV, cũng cần xem xét trên nhiều khía cạnh, đặt đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ với các yếu tố khác. Để biết được hiệu quả của giáo dục giới tính, những nhận thức và nhu cầu về GDGT trong sinh viên, cần phải xem xét thực trạng của vấn đề giới tính và giáo dục giới tính trong phạm vi đối tượng trên. 7.1.2. Phương pháp luận chuyên biệt. Đề tài đã sử dụng lý thuyết: lựa chọn hành vi hợp lý của Peter Blau. 7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể. 7.2.1. Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu trưng cầu ý kiến: Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát qua bảng hỏi với kích thước mẫu là 120, nghiên cứu được tiến hành đối với sinh viên thuộc trường ĐH KHXH và NV- ĐHQG Hà Nội. Tìm hiểu nhận thức và nhu cầu của sinh viên về GDGT. Hơn nữa 9 tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên hiện nay và ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức về giới tính của SV( chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống). Cơ cấu mẫu: 7.2.2 Phương pháp định tính: 7.2.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu: Đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích tài liệu những và những thông tin thu thập được từ phiếu trưng cầu ý kiến, phỏng vấn sâu. Trước hết là nghiên cứu “ Báo cáo kết qủa cuộc khảo sát tìm hiểu kiens thức, thái độ và SKSS tuổi VTN”do Khuất Thu Hồng thực hiện theo yêu cầu của UNFPA và sở Giáo dục Khánh Hòa. Đề tài nghiên cứu “hành vi tình dục và kiến thức TDAT của học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội hiện nay” (nghiên cứu trường hợp tại trường PTTH Phan Đình Phùng- Quận Ba Đình- Hà Nội). Nguyễn Thanh Vân. Luận văn Thạc Sỹ Xã hội học.2008. Cuốn sách “ Giáo dục giới tính cho thanh thiểu niên” của Nguyễn Thành Công (Nxb trẻ, năm 1997). Bài viết : “giáo dục giới tính cho vị thành niên- nhìn từ một điểm trường”của Ngọc Duyệt. Đề tài: “tìm hiểu nhận thức về giáo dục giới tính tại cấp trung học cơ sở ở khu vực nông thôn” (trường hợp nghiên cứu là Trường Hợp Hòa- Tam Dương –Vĩnh Phúc). 10 7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được thực hiện để thu thập thông tin định tính, nhằm làm phong phú thêm cho những thông tin định lượng. Đặc biệt phương pháp này tập trung vào những ý kiến của thầy cô giáo và ý kiến của đối tượng sinh viên về vai trò của gia đình, nhà trường, các phương tiện truyền thông đại chúng trong GDGT. Phỏng vấn sâu được tiến hành với số lượng là 5 mẫu. Qua đó quan sát thái độ cử chỉ của người được phỏng vấn khi trả lời vấn đề nghiên cứu và giúp tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn về nhận thức và nhu cầu của sinh viên về vấn đề GDGT. Trong phỏng vấn sâu, chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. 8. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết. 8.1. Giả thuyết nghiên cứu: Phần lớn sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ về GDGT. Đa số sinh viên đều có nhu cầu tìm hiểu các kiến thức về GDGT. Truyền thông đại chúng là yếu tố có tác động lớn nhất đến đến nhận thức và nhu cầu của SV về GDGT. 8.2. Khung lý thuyết: Điều kiện kinh tế- văn hóa- xã hội 11 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN ĐHKHXH và NV VỀ GDGT. 1.1 . Cơ sở Triết học: Phương pháp luận Marxist về CNDVBC: xem xét, lý giải các hiện tượng của đời sống xã hội trong mối quan hệ phụ thuộc, tác động qua lại lẫn nhau. Nghĩa là khi xem xét về nhận thức, thái độ và nhu cầu của SV về GDGT cần xem xét trong mối quan hệ với các yếu tố khác: điều kiện KT, VH, XH…. 1.2.Lý thuyết áp dụng. Sử dụng lý thuyết Lựa chọn hành vi hợp lí vào đề tài nghiên cứu. Lý thuyết này cho rằng, con người luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu. Hành động có xu hướng lặp lại nếu nó từng được thưởng trong quá khứ, ngược lại không có xu hướng lặp lại những gì được phát hiện không có phần thưởng. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, việc áp dụng các định đề cũng có phần hạn chế, định đề được áp dụng để giải thích đó là sự lựa chọn giữa phần thưởng và chi phí. Áp dụng lý thuyết vào đề tài nghiên cứu: Cá nhân luôn luôn có sự tính toán giữa phần thưởng và chi phí. Mỗi một cá nhân khi lựa chọn một hành động luôn có sự tính toán giữa chi phí mình bỏ ra và phần thưởng mình đạt được. Họ luôn hướng đến việc thực hiện hành động sao cho đạt được phần thưởng tối đa và chi phí tối thiểu. Bởi vậy, nếu cá nhân ý thức rõ ràng về những lợi ích của việc GDGT cao hơn so với những “chi phí” mà họ phải bỏ ra để có được những kiến thức đó thì sẽ có sự thay đổi trong nhận thức của họ về GDGT. Từ đó sẽ có những thay đổi trong hành động để có được những kiến thức về GDGT. Và ngược lại, khi cá nhân thấy rằng lợi ích của việc GDGT ít hơn những “chi phí” mà họ phải bỏ ra thì họ sẽ có xu hướng bàng quan với vấn đề GDGT. 1.3.Khái niệm cô
Luận văn liên quan