Tiểu luận Những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc

Như vậy với những ưu thế nổi vốn có của mình thì Trung Quốc đã có một nền văn minh vô cùng rực rỡ về nhiều mặt, trong đó nổit bật như chữ viết, văn học, sử học , khoa học –tự nhiên Đặc biệt Trung Quốc rất coi trọng việc giáo dục con người thể hiện trong việc mở các trường học và tổ chức các khoa cử trong các triều đại trước. Với một đất nước có bề dày về mặt lịch sử, bề rộng về mặt địa lý, ngay từ thời cổ đại Trung Quốc đã có những phát minh lớn có tiếng vang và ảnh hưởng đến cả thế giới, trong đó tiêu biểu nhất là giấy, la bàn,thuốc nổ Việc phát minh ra giấy là một cuộc cách mạng trong truyền bá chữ viết, trao đổi tư tưởng và phổ biến kiến thức Những phát minh đó cho thấy con người Trung Quốc rất năng động, sáng tạo.Hơn nữa, suốt 5000 năm tồn tại và phát triển, văn minh Trung Quốc không chỉ có ảnh hưởng đến các dân tộc châu Á,mà còn có những đóng góp lớn cho tiến trình phát triển của văn minh loài người.Những phát minh lớn của Trung Quốc trong lịch sử khoa học -kĩ thuật của thế giới.những phát minh đó đã làm thay đổi bộ mặt thế giới,loại thứ nhất trên bình diện văn học , loại thứ hai trên bình diện chiến tranh, loại thứ ba trên bình diện hàng hải Từ một nước nghèo nàn ,lạc hậu thì Trung Quốc đã phấn đấu đi lên thành một nước có chỉ số phát triển đầu người cao nhất thế giới. Chính trị từ khủng hoảng đến ổn định. Những đóng góp của văn minh Trung Quốc cho nhân loại là rất lớn,chúng ta không thể phủ nhận nó.Thực tế đã cho thấy điều đó.

pdf21 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 22800 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 1 Tiểu luận NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC. Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 2 LỜI MỞ ĐẦU Như vậy với những ưu thế nổi vốn có của mình thì Trung Quốc đã có một nền văn minh vô cùng rực rỡ về nhiều mặt, trong đó nổit bật như chữ viết, văn học, sử học , khoa học –tự nhiên…Đặc biệt Trung Quốc rất coi trọng việc giáo dục con người thể hiện trong việc mở các trường học và tổ chức các khoa cử trong các triều đại trước. Với một đất nước có bề dày về mặt lịch sử, bề rộng về mặt địa lý, ngay từ thời cổ đại Trung Quốc đã có những phát minh lớn có tiếng vang và ảnh hưởng đến cả thế giới, trong đó tiêu biểu nhất là giấy, la bàn,thuốc nổ…Việc phát minh ra giấy là một cuộc cách mạng trong truyền bá chữ viết, trao đổi tư tưởng và phổ biến kiến thức Những phát minh đó cho thấy con người Trung Quốc rất năng động, sáng tạo.Hơn nữa, suốt 5000 năm tồn tại và phát triển, văn minh Trung Quốc không chỉ có ảnh hưởng đến các dân tộc châu Á,mà còn có những đóng góp lớn cho tiến trình phát triển của văn minh loài người.Những phát minh lớn của Trung Quốc trong lịch sử khoa học -kĩ thuật của thế giới.những phát minh đó đã làm thay đổi bộ mặt thế giới,loại thứ nhất trên bình diện văn học , loại thứ hai trên bình diện chiến tranh, loại thứ ba trên bình diện hàng hải… Từ một nước nghèo nàn ,lạc hậu thì Trung Quốc đã phấn đấu đi lên thành một nước có chỉ số phát triển đầu người cao nhất thế giới. Chính trị từ khủng hoảng đến ổn định. Những đóng góp của văn minh Trung Quốc cho nhân loại là rất lớn,chúng ta không thể phủ nhận nó.Thực tế đã cho thấy điều đó. Ảnh của nền văn minh Trung Quốc là rất lớn,trong đó không thể ngoại trừ Việt Nam.Việt Nam cần học tập con người Trung Quốc về sự nhạy bén với thời cuộc,sáng tạo hơn nữa trong các lĩnh vực. Với những thành tựu đó,ngừơi Trung Quốc hoàn toàn có thể ngẩng cao đầu trên trường quốc tế,ngừơi Trung Quốc có thể tự hào về con ngừơi và đất nước mình.Trung Quốc xứng đáng để cả thế giới ngưỡng mộ và học tập. Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 3 Thư pháp NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC. 1/Chữ viết Cũng giống như các quốc gia khác, ban đầu phương tiện giao tiếp chủ yếu để biểu đạt tình cảm, truyền đạt tin tức, trao đổi kiến thức và kinh nghiệm của người Trung Quốc cổ xưa là cách truyền miệng vào các thời trước thời Hoàng Đế. Đến thời Hoàng Đế người ta đã kết dây thừng (thắt dây), tức là dùng dây thắt nút để ghi nhớ điều gì đó. Việc lớn thì thắt nút lớn, việc nhỏ thì thắt nút nhỏ. Đây là một phương pháp sơ khai để ghi nhớ sự việc mà không chỉ người Trung Quốc biết làm. Khoảng thiên nhiên kỉ II tr.cn, người Ân Thương đã có chữ viết, đó là văn tự giáp cốt.Giáp là mai rùa, cốt là xương thú, giáp cốt văn tự là khắc trên mai rùa hoặc xương thú. Giáp cốt văn có niên đại sớm nhất tìm được là thuộc triều Võ Đinh ( khoảng 1324 – 1266 tr.cn ); tài liệu này còn có tên là giáp cốt văn Ân Khư vì đào được ở Ân Khư. Chữ trên giáp cốt là loại chữ tượng hình nhưng dần do yêu cầu ghi chép các động tác và các khái niệm trừu tượng, trên cơ sỡ chữ tượng hình đã phát triển thành hai loại chữ biểu ý ( thể hiện ý ) và hài thanh ( mượn âm thanh). Tổng số chữ viết trên văn tự giáp cốt có tới 5000 chữ; có những đoạn văn dài đến hơn 100 chữ. Đến thời Tây Chu số lượng chữ càng nhiều và cách viết càng đơn giản. Chữ viết tiêu biểu thời kì này là kim văn, cũng gọi là chung đỉnh văn ( chữ viết trên chuông đỉnh ). Các chữ viết đầu tiên này được gọi chung là chữ đại triện, cũng gọi là cổ văn. Thời Xuân Thu Chiến Quốc do đất nước không thống nhất nên chữ viết cũng không thống nhất. Đến thời Tần, Lý Tư đã dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của các nước khác, cải tiến cách viết tạo thành một loại chữ thống nhất được gọi là chữ tiểu triện. Từ cuối thời Tần Thủy Hoàng ( 221 – 206 TCN ) đến thời Hán Tuyên đế (73 -49 TCN ), lại xuất hiện một kiểu chữ mới gọi là chữ lệ. Chữ lệ khác chữ triện ở chỗ chữ triện còn giữ lại nhiều yếu tố tượng hình, do đó có nhiều nét cong nét tròn, còn chữ lệ thì biến những nét đó thành ngang bằng sổ thẳng vuông vức ngay ngắn. Thời gian sử dụng chữ lệ tuy không lâu nhưng chữ lệ có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là giai đoạn quá độ để phát triển thành chữ chân tức là chữ Hán ngày nay. Chữ giáp cốt Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 4 Chữ Hán đã nhiều lần cải tiến từ chữ tượng hình thành chữ phù hiệu làm nó thoát li đồ họa thành văn tự, từ nét không đều hoặc cong queo thành nét đều tròn, từ hình chữ không có định thành cố định, từ kết cấu phức tạp thành đơn giản. Không chỉ dừng lại ở đó, do xuất phát từ yêu cầu tìm tòi nghệ thuật mà chữ hán đã trở thành một mĩ thuật biểu cảm dân tộc, thể hiện tâm tư và nguyện vọng của con người, có tác dụng thẩm mỉ và giá trị mĩ học cao.Thư pháp Trung Quốc thật sự thu hút sự chú ý của loài người. Chữ Trung Quốc đã có lúc trở thành “ Quốc gia văn tự” đối với các nước Đông Á và Việt Nam. Ra đời từ thiên nhiên kỉ thứ II tr CN, chữ viết Trung Quốc là hệ chữ duy nhất hiện còn được sử dụng và ngày càng đổi mới để đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày nay. 2.Văn học Văn học là lĩnh vực phát triển từ rất sớm ở Trung Quốc,Trung Quốc có một nền văn học rất phong phú. Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc , văn học Trung Quốc đã bắt đầu phát triển. Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho gia được đề cao. Đến thời Tùy Đường chế độ khoa cử bắt đầu ra đời, trong đó văn chương trở thành thước đo chủ yếu của tài năng; do đó văn học Trung Quốc càng có nhiều thành tựu lớn lao. Văn học Trung Quốc thời kì này có nhiều thể loại như thơ ,từ, phú, kịch, tiểu thuyết,….trong đó tiêu biểu nhất là kinh thi thơ Đường và tiểu thuyết Minh Thanh. a/ Kinh thi Kinh thi là tập thơ cổ nhất của Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác từ những năm đầu Tây Chu đến giữa Xuân Thu ( khoảng 500). Với 305 bài Kinh thi chia làm ba phần : Phong, Nhã, Tụng. - Phong là dân ca các nước ( gồm 15 nước) nên gọi là Quốc Phong - Nhã là âm nhạc vùng vương triều nhà Chu trực tiếp thống trị gồm đại Nhã( phản ánh sinh hoạt của quý tộc), Tiểu Nhã ( phản ánh sinh hoạt của các tiểu quý tộc. - Tụng là loại thơ ca tán tụng công đức của các ông vua thường dùng trong tế tự ở trong miếu như Thượng Tụng, Chu Tụng ,Lỗ Tụng. Quốc Phong chiếm một nữa số bài trong Kinh thi, cũng là phần có giá trị nhất vì nội dung của nó mang đậm tính nhân văn và tính hiện thực sâu sắc. Kinh Thi chủ yếu tứ ngôn, phần lớn mang hình thức “ trùng chương điệp cú”, ngôn ngữ chất phát, cách điệu mới mẻ, mà hậu thế khái quát thủ pháp biểu hiện trong Kinh thi thành, Phú, Tỷ, Hứng. Kinh thi đã ảnh hưởng rất sâu sắc đến văn học Trung Quốc sau này. b/ Thơ Đường Thơ Đường là đỉnh cao của nền thư ca Trung Quốc. Hàng ngàn năm đã trôi qua nhưng đến nay những bài thơ Dường vẫn làm say mê long người bởi những nội dung và giá trị tuyệt vời của chúng . Trong núi thơ thời Đường ngày ấy, nay người ta còn giữ lại được khoảng 48000 bài thơ của trên 2300 tác giả, tiêu biểu nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 5 Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Miên Châu (Tứ Xuyên), 12 tuổi đã làm thơ, học rộng, biết nhiều lại giỏi về kiếm thuật. Ông từng được Đường Huyền Tông trọng dụng, làm Hàn lâm cung phụng, nhưng chán cảnh luồn cúi, ưa phóng khoáng nên đã từ quan bỏ đi chu du khắp nơi. Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại sau Khuất Nguyên. Thơ ông tập trung miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thắm đượm tình yêu đất nước, yêu nhân dân sâu sắc, đồng thời cũng thể hiện tính cao ngạo, coi thường quyền quý, lớn tiếng đã kích các thế lực phong kiến đen tối,….Nhưng bên cạnh những áng thơ kinh điển, ông cũng có những bài thơ “ đắm mình “ trong rượi và thoát tục du tiên. Dặc điểm nghệ thuật : thơ Lý Bạch đẹp, hào hùng, bút thế linh hoạt. Ông đã lại trên 1200 bài thơ, tiêu biểu nhất là bài : hàn lộ nan, xa ngắm thác núi lư, mộng du thiên mu ngâm lưu biệt,…. Đỗ Phủ (712-770) tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng Dã Lão, tổ tiên người Tương Dương ( Hồ Bắc). Ông sinh ra ở huyện Cũng( Hà Nam) trong một gia đình quan lại nhỏ sa sút. Ông đi thi nhiều lần nhưng không đỗ, 40 tuổi mới làm chức quan nhỏ trong 7 năm. Ông sống trong thời đại mà xã hội thời Đường đi từ thịnh đến suy. Thơ Đỗ Phủ phản ánh chân thực các mặt đời sống trước và sau loạn An Sử, chan chứa lòng yêu thương tổ quốc và tình cảm nồng hậu với nhân dân. Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại trong lịch sữ văn học Trung Quốc. Bên cạnh nội dung tư tưởng sâu sắc, là nghệ thuật biểu hiện siêu phàm, ảnh hưởng rất lớn nđến sự phát triển thơ ca sau này. Trong số 1400 bài thơ truyền đời của ông, tiêu biểu nhất là các tác phẩm : Phó Phụng Tiên huyện Vinh Hoài, NGũ bách tự, Bắc chinh, Thạch Hào lại (Viên lại ở Thạch Hào)… Lý Bạch và Đỗ Phủ được ví như hai ngôi sao sáng chói trên thi đàn cổ điển Trung Quốc. Bạch Cư Dị (772-846) tự Lạc Thiên, quê Hạ Khuê (Thiểm Tây), xuất thân trong một gia đình quan lại, đậu tiến sĩ làm quan to trong triều, sau bị giáng chức xuống làm Tư Mã Giang Châu. Ông là người đề xướng dùng thể tân nhạc để viết những đề tài mới về thời sự. Bạch Cư Dị chủ trương thơ ca phải phản ánh nổi thống khổ của nhân dân, đồng thời vạch trần cuộc sống hoang dâm và nền chính tị lừa bịp của giai cấp thống tri…Số lượng thơ ông khá nhiều: 2800 bài, tiêu biểu là các bài Mại tháng ông, Khinh phì , Thượng Dương bạch phát nhân. Đỉnh cao của thơ Bạch Cư Dị là hai bài Trường hận ca và Tùy bà hành. c/ Tiểu thuyết thời Minh,Thanh. Thời Minh, Thanh đả ra đời một loạt những tiểu thuyết tiếng tăm bất hủ. Dựa vào các câu chuyện lưu truyền trong dân gian, các nhà văn đã viết thành tiểu thuyết chương hồi phong phú về nội dung và hình thức. Thời Minh tiêu biểu nhất là bộ Tam quốc chí diễn nghĩa, Thủy Hử và Tây du kí. Bộ ba tiểu thuyết này trở thành di sản quý báu trong nền văn học Trung Quốc và trong kho tàng văn học thế giới. Tam quốc chí diễn nghĩa do La Quán Trung tiếp thu từ truyền thuyết dân gian,rồi căn cứ vào sự thật lịch sử, gia công chỉnh lý mà viết thành sách. Mặc dù có hư cấu nhưng cốt truyện phù hợp với sự thật lịch sử và hợp tình hợp lý, đậm đà tính Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 6 nghệ thuật chân thực. Sách kể lại lịch sử từ năm 184 đến 280 sau CN, khắc họa cuộc đấu tranh giữa 3 nước Ngụy, Thục, Ngô, phơi bày xã hội đen tối mục nát và nổi thống khổ của nhân dân thời loạn lạc. Thủy hử là bộ trường thiên tiểu thuyết được Thi Nại Am căn cứ vào sử liêu Bắc Tống cùng với những tình tiết sinh động của các thoại bản và tạp kịch kể về 108 người trong nhóm Tống Gian đầu đời nguyên mà viết thành truyện. Thủy hử kể lại cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Lương Sơn Bạc dưới sự lãnh đạo của Tống Gian. Tư tưởng cơ bản trong tác phẩm là tư tưởng “ trung nghĩa” phong kiến… Thành công lớn nhât là tác giả đã sáng tạo ra được nhiều hình tượng anh hùng nông dân tiêu biểu như Tống Gian, Lý Quỳ, Lỗ Trí Thâm… sống mãi trong lòng nhân dân Trung quốc. Tây du kí do Ngô Thừa Ân sáng tác, miêu tả 81 hồi gian truân mà thầy trò Đường Tăng đã trải qua và chiến thắng. Toàn bộ tác phẩm bậc lên tinh thần lãng mạn, tính châm biếm hài hước và tính chất chống phong kiến. Từ đầu nhà Thanh đến những năm cuối đời vua Càn Long là thời kì tiểu thuyết cực thịnh. Tiêu biểu có các tác phẩm Liêu trai chí dị, Thủy Hử hậu truyện, Tỉnh thế nhân duyên truyện, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng. Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh (1640-1715) là tập đoãn thiên tiểu thuyết có 490 truyện chia làm 4 loại…Tác giả đã mượn chuyện Hồ Ly Ma Quái để chỉ không khí hiện thực hắc ám đương thời, bày tỏ tình nhân thế thái. Tác phẩm này đạt đỉnh cao của đoản thiên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử (1705-1754) là bộ tiểu thuyết châm biếm nhằm đã kích nền luân lý phong kiến thời cổ và chế độ khoa cử thời đó Hồng lâu mộng do Tào Tuyết Cần và Cao Ngạc sáng tác đã miêu tả cảnh hưng suy của một gia đình phong kiến và chuyên tình của đôi nam nữ Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc. Tác phẩm khắc họa rõ nết bộ mặt phong kiến Trung Quốc mạc kì, phê phán chế độ thi cử, quan trường và lễ giáo phong kiến, nêu khác vọng tự do…Nó có tác dụng chống lại ý thức hệ phong kiến. Hồng lâu mộng là tiểu thuyết có giá trị, xứng đáng là một kiệt tác của nhân loại. 3/ Sử học Một trong những đặt điểm của văn hóa cổ đại Trung Quốc là sử học rất phát triển. Đây là một lĩnh vực đạt nhiều thành tựu to lớn. Dân tộc Trung Quốc có ý thức cao về lịch sử và rất giàu kinh nghiệm trong biên soạn lịch sử. Chế độ sử quan chưa hề gián đoạn, ghi chép lịch sử liên tục, phong phú về hình thức, đa dạng về thể loại. Từ thời Tây Hán, sử học mới trở thành một lĩnh vực độc lập và ngày càng phát triển. Thủy Hử Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 7 Người đặt nền móng cho sử học Trung Quốc là Tư Mã Thiên. Sau đây xin điểm qua một số tác phẩm tiêu biểu nhất. Sử ký của Mã Tư Thiên là bộ thông sử theo kiểu bất khoa toàn thư trải suốt 3000 năm lịch sử từ thời Hoàng Đế đến Hán Vũ Đế, gồm 5265000 nghìn chữ chia làm 13 chương với 5 thể loại phối hợp và bổ sung cho nhau ( 12 bản kỉ, 10 biểu, 8 thư, 30 thế gia, 70 liệt truyện). Sử ký đề cập đến các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, chế độ điển chương, học thuật, văn hóa, y dược, bói toán, hoạt động của mọi nhân vật thuộc mọi tầng lớp xã hội, thiên văn, địa lí, công trình đê điều, quan hệ giữa các dân tộc, quan hệ giao lưu với các nước ngoài…, đồng thời phê phán thuyết thiên phân hợp nhất, âm dương ngũ hành, đề xướng nhân nghĩa, chống bạo lực, ghét chiến tranh, coi trọng hoạt động sản xuất…, Tư Mã Thiên là người đầu tiên trong các sử gia trên thế giới ghi chép lịch sử bằng thể ký. Sử ký đã để lại cho đời sau những tư liệu lịch sử hết sức có giá trị, đồng thời cũng là một kiệt tác văn học được Lỗ Tấn ca ngợi là: “ lời hát tuyệt vời của các sử gia, thiên Li Tao không vần”. Sử ký của Tư Mã Thiên được xếp vào hàng những tác phẩm đồ sộ của nhân loại. Kế thừa thể lệ của sử thi, Ban Cố thời Đông Hán ( 32-92 s. CN) đã biên soạn sách Hán thư, mở đầu cho cách viết sử chia theo thời đại. Hán thư gồm 12 bản kỉ, 8 biểu, 10 chí, 70 liệt truyện ghi chép những sự kiện xảy ra từ những năm đầu Hán Cao Tổ( 260 TCN) đến năm thứ tư – Vương Mãng (năm 23 s. CN) theo thể loại truyện ký. 10 chí của Hán thư so với 8 thư của sử ký thì hoàn hảo và sáng tạo hơn…, nhưng do nhãn quan chính trị của Ban Cố nên Hán thư trỏ thành một tác phẩm sử học chính thống ủng hộ nền thống trị phong kiến, phê phán tư tưởng chống đối của Tư Mã Thiên. Từ đời Hán đến Nam Bắc Triều,ngoài Hán thư còn có Tam quốc chí của Trần Thọ, hậu Hán thư của Phạm Diệp. Sau đó, Tùy Văn Đế,Đường Thái Tông,lập cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước gọi là “ Sử quán” do tể tướng và đại thần phụ trách .Các chức sử quan được lập chuyên lo việc soạn thảo lịch sử. Từ đó, nhiều bộ sử như: Tấn thư, Lương thư,Trần thư, Bắc Tề thư, Chu thư, Tùy thư, Nam sử, Bắc sử… ra đời. Sau này, còn quy định về quyền soạn chính sử, theo đó chỉ nhà vua mới có quyền cử người soạn chính sử, tể tướng giám định, tư nhân không được viết sử như trước nữa. Trong 15 bộ chính sử được biên soạn có Tùy thư, Tân Đường thư, Kim sử được đánh giá cao… Nhưng bộ sử có ảnh hưởng đời sau nhất là bộ Tư trị thông giám của Tư mã Quang. Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 8 Tư Mã Quang ( 1019-1086) đã để ra 19 năm trời để soạn bộ thông sử theo thể biên niên, khác với cách biên niên sử từng thời trước đó. Thực ra đây là một công trình tập thể của Tư Mã Quang, Lưu Thư, Lưu Du và Phạm Tổ Ngu. Các tác giả đã tham khảo nhiều loại tài liệu và ý kiến của 310 nhà viết tạp sử… Tư mã Quang là người viết bản thảo cuối cùng. Bộ sách ghi từ thời chiến quốc ( 403 TCN) đến Ngũ đại(959), tổng cộng là 354 cuốn ( kể cả 30 cuốn mục lục). Thông giám ghi sự kiện lịch sử theo thứ tự thời gian với thư pháp truy thuật(thuật lại) và chung ngôn (lời sau) để nói rõ nguyên nhân hậu quả của các sự kiện. Cách ghi này dễ gây ấn tượng và có hệ thống rõ ràng. Đặc biệt Thông giám có thái độ phê phán mê tín, tôn giáo…đây là tiến bộ quan trọng của tư tưởng sử học Trung Quốc. Tư trị thông giám có ảnh hưởng lớn, thúc đẩy việc viết sử theo kiểu biên niên. Sau này, xuất hiện nhiều tác phẩm cùng loại như Tư trị thông giám Cương mục của Chu Hy ( Nam Tống). Hồ Tam Tĩnh ( giữa Tống – Nguyên) chú giải Thông giám, còn Vương Phu Chi ( giữa Minh – Thanh) bàn về Thông giám…Đã dẫn đến hình thành cả một hệ thống “ Thông giám học” . Thời Minh – Thanh các bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Đại Thanh nhất thống trí, Tứ khố toàn thư…các bộ sách trên đều là nhưng di sản văn hóa vô giá của nhân dân Trung Quốc 4.Nghệ thuật Nghệ thuật Trung Quốc có một lịch sử lâu đời với phong cách dân tộc đậm đà và đạt được những thành tựu huy hoàng. a/ Kiến trúc Trung Quốc còn là một nước có nền kiến trúc phát triển rực rỡ với nhiều công trình kiến trúc độc đáo có tầm cỡ quốc tế.Có thể chia lịch sử Trung Quốc thành các giai đoạn như: Giai đoạn 1 (từ 475 TCN- 221 TCN ) là cao trào kiến trúc lần thứ nhất; công trình tiêu biểu là thành Trường An và Vạn Lý Tường Thành; Giai đoạn 2 ( từ năm 221 TCN đến năm 907) trong đó thời Tuỳ là đỉnh cao mới của nên kiến trúc Trung Quốc. Ở giai đoạn này, các quy luật kiến trúc đã hình THÀNH TRƯỜNG AN Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 9 thành và ổn định, công trình tiêu biểu là chùa Phật Quang ở Ngũ Đài Sơn, Tháp chùa Giang Thiên trên ngọn Kim Sơn, các thành phố như Lạc Dương, Thành Đô…; Giai đoạn 3 (từ năm 907 đến 1368), đặc trưng của giai đoạn này là hình thứ khéo léo tinh vi, nhà cửa, chùa chiên, vườn tược đều được chú ý trang trí cẩn thận, xây dựng công phu, công trình tiêu biểu là điện Mâu Ni ( Hà Bắc), các tháp Xá Lợi, Tây Hạ ( Nam Kinh ), tháp chùa Thiên Minh ( Bắc Kinh ), tháp Giang Thiên (Giang Tô ); giai đoạn 4 ( từ 1368 đến 1849 ) là giai đoạn kiến trúc Đương - Tống được nâng lên một mức cao hơn, công trình tiêu biểu là quần thể kiến trúc nổi tiếng Cố Cung, Viên Minh viên. Kiến trúc cổ đại Trung Quốc có đặc điểm là thường dùng vật liệu kết cấu bằng gỗ, bố trí thành quần thể kiến trúc, ở giữa là sân, bốn phía là nhà vây lại, lấy gian nhà làm đơn vị cơ bản. Cung điện, đền chùa, miếu mạo đều xây dựng theo một dạng như vậy, chỉ khác về quy mô, kiểu dáng mà thôi. Gia công nghệ thuật ngay trên cấu kiện của kiến trúc như tạo dáng hình cong với những phù điêu các con vật quý, tạo cho bộ mặt kiến trúc Trung quốc một vẻ độc đáo. Sự bố trí các màu tong một bố cục tương phản tôn tạo lẫn nhau, sự phản ánh đời sống tam linh của người Trung Quốc như: lòng tin vào thánh thần, tôn thờ trời đất, thuyết Âm dương ngũ hành… đã ảnh hưởng đến hình thức và nội dung các công trình kiến trúc cổ xưa, tạo nên đặc điểm trong kiến trúc Trung Quốc. Những công trình kiến trúc nổi tiếng : CỐ CUNG Thành Lạc Dương cổ Thành Đô Trung Quốc Lịch sử văn minh thế giới Nhóm Glory 10 - Vạn Lý trường thành là công tình phòng ngự nổi tiến của Trung Quốc chống lại sự xâm lăng của các dân tộc phương Bắc trong suốt 2500 năm. Trường thành dài 6700 km, chạy qua địa phân 6 tỉnh miền Tây, Tây Bắc và Đông Bắc Trung Quốc, được xây tư năm 420 đến năm 221 TCN. Sau khi thống nhất Trung Quốc, Tần Thuỷ Hoàng đã huy động 30 vạn người nối Trường thành của các nước Yên, Triệu, Tần và sửa sang lại. Các triều đại kế tiếp, triieù nào cũng cho sửa sang lại. Đặc biệt là triều minh đã cho tiến hành tu bổ, gia cố Trường thành trong 100 năm liên tục. Nguyên liệu chủ yếu đẻ xây là gạch vồ, đá tảng. Trường thành gồm 4 bộ phận chủ yếu: tường thành, cửa ải, đài thành, phong hoả đài… lại được xây trên địa hình sống núi, có nơi cao tới 1000 mét. Công trình là kết quả của sức lao
Luận văn liên quan