Tiểu luận Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. • I. LỜI MỞĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền từ sau thắng lợi của cuộc cáchmạng tháng Tám 1945. Trong lịch sử hơn 60 năm cầm quyền, Đảng ta đã nhiều lần vượt qua những thách thức lớn, giữ vững vị trí của một Đảng cầm quyền, xứng đáng là đội tiềnphong của giai cấp công nhân và của dân tộc. Thực tế cho thấy, để Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, một trong những nội dungquan trọng của công tác xây dựng Đảng là phải thực hành tiết kiệm, và đi liền cùng đó làcuộc đấu tranh chống những nguy cơ dẫn đến sự suy yếu của Đảng, đó là tham ô, thamnhũng và bệnh quan liêu. Tham ô, tham nhũng và bệnh quan liêu vốn là những căn bệnh của quyền lực. Nhậnthức sâu sắc rằng “giành chính quyền đã khó, nhưng giữ chính quyền còn khó hơn nhiều”,ngay từ những ngày đầu cách mạng mới thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quantâm đến những tệ nạn này. Dù mới giữ cương vị Chủ tịch nước một thời gian ngắn, songtrước những tồn tại, những khuyết điểm của đội ngũ cán bộ đảng viên trong các cơ quancông quyền, trước ra những thói hư, tật xấu, nạn tham ô, sự lãng phí của công, bệnh quanliêu, cửa quyền, lên mặt của những “ông quan cách mạng”, Người đã nhận trách nhiệmtrước quốc dân. Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ngày càng quyết liệt, đòi hỏi sự tập trung trílực, sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân tộc, đặc biệt là sự nêu gương của đội ngũ cán bộđảng viên. Bởi vậy, năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Cần kiệm liêm chính vàNgười là một mẫu mực tuyệt vời của cần, kiệm, liêm, chính. Tác phẩm ra đời đã gây tiếng vang lớn đối với toàn thể nhân dân Việt Nam cũngnhư các dân tộc khác trên thế giới. Đây chính là kim chỉ nam về giáo dục đạo đức cho cácnhà cách mạng nói riêng và toàn thể nhân dân nói chung. Tác phẩm này đã đem lại nhiềuđộng lực cho các nhà lãnh đạo cũng như tạo được lòng tin sâu sắc 1 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maicủa nhân dân đối vớiĐảng. Thanh Thái - Lớp T16XDCB

doc26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7814 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bottom of Form More… Bai tieu luan 1. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. I. LỜI MỞĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền từ sau thắng lợi của cuộc cáchmạng tháng Tám 1945. Trong lịch sử hơn 60 năm cầm quyền, Đảng ta đã nhiều lần vượt qua những thách thức lớn, giữ vững vị trí của một Đảng cầm quyền, xứng đáng là đội tiềnphong của giai cấp công nhân và của dân tộc. Thực tế cho thấy, để Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, một trong những nội dungquan trọng của công tác xây dựng Đảng là phải thực hành tiết kiệm, và đi liền cùng đó làcuộc đấu tranh chống những nguy cơ dẫn đến sự suy yếu của Đảng, đó là tham ô, thamnhũng và bệnh quan liêu. Tham ô, tham nhũng và bệnh quan liêu vốn là những căn bệnh của quyền lực. Nhậnthức sâu sắc rằng “giành chính quyền đã khó, nhưng giữ chính quyền còn khó hơn nhiều”,ngay từ những ngày đầu cách mạng mới thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quantâm đến những tệ nạn này. Dù mới giữ cương vị Chủ tịch nước một thời gian ngắn, songtrước những tồn tại, những khuyết điểm của đội ngũ cán bộ đảng viên trong các cơ quancông quyền, trước ra những thói hư, tật xấu, nạn tham ô, sự lãng phí của công, bệnh quanliêu, cửa quyền, lên mặt của những “ông quan cách mạng”, Người đã nhận trách nhiệmtrước quốc dân. Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ngày càng quyết liệt, đòi hỏi sự tập trung trílực, sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân tộc, đặc biệt là sự nêu gương của đội ngũ cán bộđảng viên. Bởi vậy, năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Cần kiệm liêm chính vàNgười là một mẫu mực tuyệt vời của cần, kiệm, liêm, chính. Tác phẩm ra đời đã gây tiếng vang lớn đối với toàn thể nhân dân Việt Nam cũngnhư các dân tộc khác trên thế giới. Đây chính là kim chỉ nam về giáo dục đạo đức cho cácnhà cách mạng nói riêng và toàn thể nhân dân nói chung. Tác phẩm này đã đem lại nhiềuđộng lực cho các nhà lãnh đạo cũng như tạo được lòng tin sâu sắc 1 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maidddcủa nhân dân đối vớiĐảng. Thanh Thái - Lớp T16XDCB 2. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức Nhờ tácdddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. phẩm này, về cơ bản, Đảng ta đã xây dựng được một Đảng trong sạchvững mạnh, đáp ứng yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng hiện tại và kéo dài đếnnay. Hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, một đất nước Việt Nam hòa bình, thống nhấtđang tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập cùng bạn bè quốc tế cũng gặp không ítnhững khó khăn, thử thách. Trước những nguy cơ của lạm phát, của sự suy thoái nghiêmtrọng về lối sống, về đạo đức cách mạng, về tệ nạn quan liêu, tham nhũng, chạy chức chạyquyền, ham hư danh, v.v.. đe dọa sự tồn vong của một Đảng cầm quyền, những lời căndặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tấm gương thực hành Cần kiêm liêm chính, chống thamô, lãng phí và bệnh quan liêu của Người càng trở nên có ý nghĩa vô cùng to lớn. Thiết thựcgóp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thiết thực triển khai giai đoạn II của Cuộc vận độngHọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta cùng ôn lại, suy ngẫm,thấm nhuần những tâm nguyện và chỉ dẫn của Người lúc sinh thời, để nhân nguồn sứcmạnh nội lực của toàn Đảng, toàn dân, góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp xâydựng một đất nước Việt Nam XHCN dân chủ, giàu mạnh. 1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm Cần Kiệm Liêm Chính của Hồ Chí Minh sẽ đem lại cho tanhững hiểu biết sâu sắc, về định nghĩa, thế nào là Cần, Kiệm, Liêm và Chính. Giúp chúngta hiểu sâu sắc hơn về con người Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.Giúp chúng ta biết được, nguyên nhân sâu xa và cơ bản nhất giúp Đảng ta vượt qua nhữngkhó khăn và thử thách trong hơn 60 năm cầm quyền, bên cạnh đó, đây là một cơ hội tốtnhất để chúng ta hiểu, và thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính,tạo cơ sở để bản thân mỗi cá nhân áp dụng nó vào đời sống hàng ngày. Đặc biệt, hiểuđược bản chất của giai cấp cầm quyền ngày nay, để có thể đề xuất những giải pháp giúpcải thiện tình trạng tham ô, tham nhũng, lãng phí hiện nay còn đang như nhối ở các bộphận lãnh đạo ở nước ta. Sau bài nghiên cứu này, bản thân mỗi sinh viên sẽ tự rút ra chomình những bài học quan trọng trong suy nghĩ, lối sống, nhân cách và trong học tập cũngnhư công việc sau này, tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên đến gần hơn với tư tưởng HồChí Minh, củng cố lòng yêu nước, sự kính trọng đối với Bác, Hồ Chí Minh, nhà cáchmạng và vị lãnh tụ vĩ đạo, đem lại 2 Giảng viên hướng dẫn:dddcho bản thân mỗi sinh viên khát khao được thay đổi Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB 3. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cuộc sống,dddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. thay đổi những gì xấu xa đang diễn ra trong xã hội, kìm chế những gì tốt đẹphiện hữu và phát triển. 1.3. Kết cấu đề tài Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 phần: I. Mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài I.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu I.3. Kết cấu đề tài II. Nội dung II.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực của đạo đức cách mạng. • Trung với nước, hiếu với dân; • Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; • Yêu thương con người; • Tinh thần Quốc tế trong sang; II.2. Liên hệ trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. III. Kết luận. Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của Giảng viên LêThị Ngọc để nhóm chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận. Cám ơn đề tài mà Cô giáo đãgiao cho nhóm chúng em, tạo điều kiện cho nhóm chúng em mở rộng hiểu biết, cũng nhưthay đổi cách suy nghĩ, cách 3 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maidddsống, ứng xử hàng ngày. Thanh Thái - Lớp T16XDCB 4. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức II. NỘIdddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. DUNG I.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực của đạo đứccách mạng. • Trung với nước, hiếu với dân Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhândân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọngnhất, bao trùm nhất. Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống ViệtNam và phương Đông, xong có nội dung hạn hẹp. Trung với vua, hiếu với cha mẹ, phảnánh bổn phận của dân đối với vua, con đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã vận dụng và đưavào nội dung, mới đạo đức cách mạng: Trung với nước hiếu với dân, đồng thời người đãloại bỏ đi những yếu tố hạn chế của đạo đức cũ. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là củadân, còn nhân dân là chủ của đất nước. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợiích đều vì dân. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổquốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻthù nào cũng đánh thắng. Bác vừa kêu gọi hành động vừa định hướng chính trị- đạo đứccho mỗi người Việt Nam. Đối với cán bộ đảng viên phải suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, đó làđiều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Phải tuyệt đối trung thàmh với Đảng, với dân, phảitận trung, tận hiếu, thì mới xứng đáng vừa là đầy tớ trung thành, vừa là người lãnh đạo củadân; dân là đối tượng để phục vụ hết lòng. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cảithiện dân sinh, nâng cao dân trí để dân hiểu được quyền và trách nhiệm của người chủ đấtnước. Nội dung chủ yếu của trung với nước là: - Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết. - Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng. - Thực hiện tốt chủ trương, chính 4 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maidddsách của Đảng và Nhà nước. Thanh Thái - Lớp T16XDCB 5. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức Nội dungdddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. của hiếu với dân là: - Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân. - Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng thực hiện tốtđường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. - Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. - Mọi đường lối, chính sách đều phục vụ lợi ích của nhân dân • Phân tích Cần, Kiệm, Liêm, chính “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người”. (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tr.5, Tr.631) Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu một tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đứccách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụHồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ,đảng viên và nhân dân. Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ ChíMinh trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rènluyện bền bỉ mới thành. Người viết: “Đạo đức cách mạng không phải từ tên trời rơi xuống.Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phải phát triển củng cố. Cũng như ngọccàng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. 1) Cần: Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần (trong cần, kiệm, liêm, chính) làmột trong những phẩm chất trung tâm của đạo đức cách mạng, là mối quan hệ “với tựmình” của mỗi người. Trước hết, cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, cónăng suất cao; lao động với 5 Giảng viêndddtinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB 6. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức không dựadddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. dẫm. Cần còn có nghĩa là làm việc có phương pháp, có khoa học và có trí tuệ.Cần mà không có trí tuệ thì cũng chỉ là bán thân bất toại. Phải thấy rõ "lao động là nghĩavụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta". Lời dạy của Người từ thếkỷ trước, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Dẫu khoa học kỹ thuật đã phát triển tạo ra nhữngthành tựu mới, giải phóng đáng kể sức lao động, nhưng đức tính cần cù siêng năng ở lĩnhvực nào cũng là đòi hỏi không thể thiếu. Người nhắc nhở chúng ta về công tác tổ chức khi nói đến chữ “Cần” , đó là “phảitheo nguyên tắc là có việc mới cần đến người, chứ khoog phải là có sẵn người nên phảitìm việc cho làm”. Đã có nhiều trường hợp chúng ta vì người mà bố trí việc khiến cho bộmáy cồng kềnh, trở nên kém hiệu quả. Không dừng lại ở cá nhân, người còn mở rộng đến tập thể, cộng đòng va cả nước.Người nói: “ Siêng năng thì mau tiến bộ Cả nhà thương nhau thì chắc ấm no Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu”. Như vậy, chữ “Cần” không chỉ mang ý nghĩa đạo đức của con người, mà nó còn làvấn đề kinh tế, nếu lao đông siêng năng thì sẽ tăng năng suất lao động, làm giàu cho đấtnước : “Năng suất lao động là nguồn của cải lớn nhất”. Để có năng suất lao động cao,Người nhắc nhở: • Cần phải đi liền với kế hoạch. Ví dụ: Một người thợ mộc muốn đóng một cái tủ. Trước hết, anh ta mài sẵn cưa,bào, tràng, đục … và làm sao có thứ tự hẳn hoi. Rồi anh lấy gỗ vừa đủ làm cái tủ. Khi cácthứ đều sẵn sàng, anh ta bắt tay vào việc đóng tủ. Như thế là thợ mộc ấy làm việc có kếhoạch, anh ấy sẽ không hao thì giờ, tốn lực lượng, mà việc lại mau thành. • “ Phải cố gắng học tập dùng kĩ thuật mới, xây dựng cơ sở kĩ thuật mới, kiên quyếttừ bỏ lối làm ăn lạc hậu”. • Phải tuyên truyền mọi người hăng say lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêngliêng, là nguồn sống, 6 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH:dddnguồn hạnh phúc của mọi người. Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB 7. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức • “Phải tổdddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. chức lao động cho tốt, đồng thời phải “củng cố và phát triển các HTXnông nghiệp, phải tiến tục cải tiến quản lý các xí nghiệp”. Người cũng lên án tính lười biếng: “Lười biến là kẻ địch của chữ cần Vì vậy, lười biếng cũng là kẻ địch của dân tộc”. Những tấm gương nêu lên đức tính cần cù: Đồng chí Võ Ngọc Châu, tấm gương thi đua của cơ quan Ban Dân vận Thànhuỷ. Vào năm 2000, anh Võ Ngọc Châu là Phó trưởng Phòng Đoàn thể, chưa được họcqua lớp vi tính, tin học văn phòng! Anh phát huy cái tính cần cù, tận tụy, chịu khó củaanh đến cao độ bằng cách tự học, tự khắc phục những điểm yếu của mình để hoàn thiệnmình! Mỗi buổi chiều hết giờ làm việc thấy anh vẫn miệt mài với công việc, xử lý hồ sơ,công văn! Ở anh Võ Ngọc Châu có đức tính thật tốt. Đó là sự tận tụy với công việc củacấp trên giao. Anh thường nói, khi đã nhận nhiệm vụ, nếu thấy có khó khăn thì phải báocáo với lãnh đạo để được chia sẻ, hỗ trợ. Còn đã nhận nhiệm vụ rồi thì phải quyết tâmhoàn thành. Mỗi năm, vào dịp phân tích chất lượng đảng viên anh đều được cả chi bộ bỏphiếu đảng viên xuất sắc 100%. Đến năm 2007, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trungương Đảng phát động thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh”, tinh thần tận tụy, hết lòng vì công việc của anh càng phát huy hơnnữa. Anh được bầu vào chức danh bí thư chi bộ. Từ Từ tấm gương của anh Võ NgọcChâu, nghiệm ra một điều tâm đắc: Mỗi người, trong học tập, làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh, không cứ phải làm được những điều gì cao xa, to lớn. Cái quý nhất làtrong học tập, làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ, phải xuất phát từ cái tâm thậtcủa mình đối với mọi người, mọi việc; không phải làm là để cho lãnh đạo, cấp trên thấychấm điểm, ghi công, mà phải làm với trách nhiệm cao nhất, với lòng tự trọng của ngườicán bộ, đảng viên. 2) Kiệm: KIỆM trong lời dạy của Bác có ý nghĩa hết sức sâu rộng.Trước hết, kiệm là tiếtkiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản thânmình, tiết 7 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Maidddkiệm từ cái to đến cái nhỏ. Thanh Thái - Lớp T16XDCB 8. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức Đẩy mạnhdddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm là một nét nổi bật trong tư duykinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Theo quan đẻm của Người, sản xuất và tiết kiệm luôngắn liền với nhau. Đảy mạnh gia tăng sản xuất và thực hành tiết kiệm là trách nhiệm và lànghĩa vụ thiêng liêng của của mỗi người công dân đối với đất nước. Chúng ta phải hiểurằng thực hành tiết kiệm góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà tức là yêu nước. Về vấn đề tiết kiệm, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Tiết kiệm không phải là bủnxỉn, không phải là xem đồng tiền to bằng cái nong” mà là “khi không nên tiêu xài thì mộtđồng xu cũng không nên tiêu, khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổquốc thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng là kiệm”. Tiết kiệm với mục đích giúp sản xuất phát triển, là để cải thiện đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân, phục vụ yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Người phê phán cáchthức tiết kiệm cứng nhắc, nặng nề như: “ép bộ đội, cán bộ và nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc”.Như vậy, quan điểm về tiết kiệm của Người mang nội dung khoa học, đó là tích lũy, đượccoi như một nguyên tắc cơ bản để tái sản xuất mở rộng XHCN. Tiết kiệm là để có đượcnhiều sản phẩm và để được tiêu dùng nhiều hơn. Tiết kiệm để sử dụng thời gian, nhân lực,tài lực, trí tuệ của con người đạt hiệu quả hơn. Tiết kiệm là hình thức giáo dục, bồi dưỡngđạo đức cách mạng và huy động nguồn lực để xây dựng cơ sỏ vật chất của CNXH. Ngườithường xuyên nhắc nhở: “Chúng ta chỉ có thể xây dựng bằng cách gia tăng sản xuất vàthực hành tiết kiệm. Sản xuất mà không có tiết kiệm thì khác nào gió vào nhà trống”. CẦN với KIỆM phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người. CẦN mà khôngKIỆM, “thì làm chưng nào xào chừng ấy”. Cũng như một cái thùng không có đáy, nướcđổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. KIỆM mà không CẦN,thì không tăng thêm, không phát triển được. Cũng Như cái thùng chỉ đựng một ít nước, màkhông tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc chắn nước đó sẽ hao bớt dần, cho dến khi khôkiệt. Nếu toàn dân ta “thi đua tiết kiệm”: • Các cơ quan tiết kiệm tiền công và của công, để đỡ tốn ngân quỹ; • Chiến sĩ thi đua tiết kiệm thuốc đạn, bằng cách bắn phát nào trúng phátấy; • 8 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị NgọcdddCông nhân thi đua tiết kiệm nguyên liệu; – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB 9. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức • Học sinhdddcách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. thi đua tiết kiệm giấy bút; • Đồng bào hậu phương thi đua tiết kiệm tiền bạc và lương thực, để giúpđỡ bộ đội; • Mỗi người, thi đua tiết kiệm thời giờ; Thì kết quả thi đua tiết kiệm cũng bằng kết quả thi đua gia tăng sản xuất. Một mặt, chúng ta thi đua KIỆM. Một mặt, chúng ta thi đua CẦN. Kết quả CẦN cộng với KIỆM là bộ đội sẽ đầy đủ, nhân dân sẽ no ấm, kháng chiếnsẽ mau thắng lợi, kiến quốc sẽ mau thành công, nước ta sẽ mau giàu mạnh ngang hàng vớicác nước tiên tiến trên thế giới. Những tấm gương nêu lên đức tính tiết kiệm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh được thừa hưởng truyền thống một gia đình xứNghệ, rất coi trọng việc rèn luyện đạo đức cần, kiệm, liêm, chính. Thân sinh Người – CụPhó bảng Nguyễn Sinh Sắc khi vinh danh khoa bảng, được làng xóm đề nghị dựng chongôi nhà to như thông lệ với người hiển vinh, nhưng Cụ chỉ xin 2 gian nhà tranh nhỏ. Ấylà kiệm! Bà ngoại Người – Cụ Hoàng Xuân Đường dạy con cháu ăn cơm phải ăn hết mọihạt trong bát, hạt rơi phải nhặt, bữa bữa nhường con, nhường cháu… Ấy là kiệm! Thânmẫu Người – Bà Hoàng Thị Loan trong ngày giỗ cha ở kinh thành Huế đã nhịn ăn để góighém thức ăn cho con mang biếu hàng xóm. Ấy là kiệm, để nuôi tình bằng hữu, để giáodục con ý thức nhường nhịn người khác… Câu chuyện phong bì của Hồ Chủ tịch: Hồ Chủ tịch dùng một cái phong bì hơn 2,3 lần. Người nói: “Trung bình, cái phongbì là 180 phân vuông giấy (0,018 m2). Mỗi ngày các cơ quan, đoàn thể và tư nhân trongnước ta ít nhất cũng dùng hết một vạn cái phong bì, tức là 180 thước vuông giấy. Mỗitháng là 5400 thước. Mỗi năm là 64800 thước vuông giấy. Nếu ai cũng tiết kiệm, dùngmột cái phong bì 2 lần, thì mỗi năm chỉ tốn một nửa giấy, tức là 32400 thước vuông. Còn32400 thước thì để dùng cho các lớp bình dân học vụ, thì chẳng tốt sao? Hơn nữa, nhờ sựtiết kiệm giấy, mà tiền bạc, công phu làm giấy có thể thêm vào việc kiến thiết khác, thìcàng lợi ích hơn nữa…” Cái thí dụ 9 Giảngdddấy rất rõ rệt, dễ hiểu. Đối với mọi thứ vật liệu khác đều như thế. viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc – SVTH: Mai Thanh Thái - Lớp T16XDCB 10. Tiểu luận: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo Mấy xãdddđức cách mạng từ đó liên hệ với trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. Liên Khu I có sáng kiến làm “Hũ gạo kháng chiến”. Mỗi nhà mỗi ngày cứbỏ vào hũ một vốc gạo. Chỉ thế thôi, mà số gạo đủ nuôi anh em dân quân du kích trong xã. 3) Liêm: Liêm là liêm khiết, trong sáng, không tham của cải vật chất, không tham địa vị,không tham sung sướng; không nịnh hót kẻ trên và cũng không thích người khác tâng bốcmình.Chữ Liêm, theo Bác, còn phải hiểu theo nghĩa rộng là trung với Tổ quốc, hiếu vớinhân dân. Có như thế thì không bao giờ vụ lợi. Tất cả vì sự nghiệp của Đảng, của dân tộc,Chữ Liêm theo tinh thần, đạo đức của người cách mạng cao cả là thế! Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm. Cũng như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần. Có Kiệm mới Liệm được. Vì xa xỉ mà sinh tham lam. Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là BấtLiêm. Người cán bộ, cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làmcủa tư. Người buôn bán, mua 1 bán 10, hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ,tích trữ đầucơ. Người có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào. Người cày ruộng, không ra công đào mương mà lấy cắp nước ruông của láng giềng. Người làm nghề (bất cứ nghề gì) nhân lúc khó khăn mà bắt chẹt đồng bào. Người cờ bạc,