Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học

Việc cải tiến công nghệ phục vụ cho cuộc sống con ngƣời là phƣơng châm, là động lực cho sự phát triển của xã hội loài ngƣời từ xƣa đến nay. Con ngƣời luôn luôn có ý thức cải tạo thế giới, luôn luôn muốn tìm tòi học hỏi và sự khác biệt giữa ngƣời và động vật chính là khả năng tƣ duy. Đỉnh cao của khả năng tƣ duy là sự sáng tạo, tìm giải pháp cho những vấn đề trong cuộc sống. Cho đến thời điểm này hàng triệu phát minh, sáng kiến ra đời làm thay đổi cuộc sống của con ngƣời theo hƣớng tích cực. Qua từng thời kỳ các phát minh, sáng kiến có thể khác nhau tùy thuộc vào từng hoàn cảnh xã hội nhƣng có thể nói tất cả các phát minh, sáng kiến đó đều dựa trên 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản đƣợc Alshuller G.S tổng hợp và PGS.TSKH Phan Dũng đề cập đến trong sách Các Thủ Thuật (Nguyên Tắc) Sáng Tạo Cơ Bản đƣợc xuất bản 2007. Đây có thể nói là sự tổng hợp kiến thức của nhân loại trong thời gian qua, vì áp dụng 40 nguyên tắc này kết hợp với khả năng tƣ duy của con ngƣời thì các vấn đề trong cuộc sống lần lƣợt có giải pháp để giải quyết. Lĩnh vực công nghệ thông tin cũng không ngoại lệ, tuy là một ngành khoa học ra đời sau so với các ngành khoa học khác nhƣng cũng cùng chung quy luật của sự sáng tạo. Bài tiểu luận này nêu lại 40 nguyên tắc sáng tạo, trình bày và phân tích một phƣơng pháp xây dựng ứng dụng web trên nền công nghệ Joomla có vận dụng một số nguyên lý sáng tạo Alshuller. .

pdf31 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG ________________ BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TSKH.Hoàng Kiếm Học viên thực hiện: Lƣơng Trí Quân MSHV: CH1101125 TP. HCM, năm 2012 Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 2 MỤC LỤC I. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO:............................................................................. 5 1. Nguyên tắc phân nhỏ: ............................................................................................. 5 2. Nguyên tắc “tách khỏi”: .......................................................................................... 5 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: ................................................................................ 5 4. Nguyên tắc phản đối xứng: ..................................................................................... 5 5. Nguyên tắc kết hợp: ................................................................................................ 5 6. Nguyên tắc vạn năng: .............................................................................................. 5 7. Nguyên tắc “chứa trong”: ....................................................................................... 6 8. Nguyên tắc phản trọng lượng: ................................................................................ 6 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: .............................................................................. 6 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ:................................................................................. 6 11. .......................................................................................... 6 12. ........................................................................................... 6 13. ......................................................................................... 6 14. .................................................................................. 7 15. .......................................................................................... 7 16. ................................................................. 7 17. ................................................................... 7 18. Nguy ........................................................... 8 19. ........................................................................ 8 20. ..................................................................... 8 21. Nguyên tắc “vượt nhanh”: ................................................................................... 8 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi: ............................................................................. 8 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: ............................................................................. 8 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: .......................................................................... 9 Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 3 25. Nguyên tắc tự phục vụ: ........................................................................................ 9 26. Nguyên tắc sao chép (copy): ................................................................................ 9 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: ......................................................................... 9 28. Thay thế sơ đồ cơ học: ......................................................................................... 9 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: ....................................................................... 10 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: ......................................................................... 10 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: ............................................................................ 10 32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: ............................................................................ 10 33. Nguyên tắc đồng nhất: ....................................................................................... 10 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: ................................................... 10 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: ..................................................... 11 36. Sử dụng chuyển pha: ......................................................................................... 11 37. Sử dụng sự nở nhiệt: .......................................................................................... 11 38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: ....................................................................... 11 39. Thay đổi độ trơ: ................................................................................................. 11 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): .................................................... 11 II. TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ JOOMLA: ...................................................................................................................... 12 1) Giới thiệu joomla:............................................................................................ 12 2) Các phiên bản joomla: ................................................................................... 12 3) Kiến trúc joomla .............................................................................................. 13 4) Ƣu điểm joomla: .............................................................................................. 13 5) Khái niệm và thuật ngữ trong Joomla: ....................................................... 13 6) Bộ công cụ chuẩn bị để triển khai ứng dụng Joomla: ............................ 16 7) Các bƣớc cài đặt triển khai: ......................................................................... 16 III. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN LÍ SÁNG TẠO ĐÃ ĐƢỢC ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG WEBSITE JOOMLA:.......................................................... 29 IV. KẾT LUẬN : ........................................................................................................ 30 TAI LIỆU THAM KHẢO : ............................................................................................... 31 Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 4 Lời mở đầu: Việc cải tiến công nghệ phục vụ cho cuộc sống con ngƣời là phƣơng châm, là động lực cho sự phát triển của xã hội loài ngƣời từ xƣa đến nay. Con ngƣời luôn luôn có ý thức cải tạo thế giới, luôn luôn muốn tìm tòi học hỏi và sự khác biệt giữa ngƣời và động vật chính là khả năng tƣ duy. Đỉnh cao của khả năng tƣ duy là sự sáng tạo, tìm giải pháp cho những vấn đề trong cuộc sống. Cho đến thời điểm này hàng triệu phát minh, sáng kiến ra đời làm thay đổi cuộc sống của con ngƣời theo hƣớng tích cực. Qua từng thời kỳ các phát minh, sáng kiến có thể khác nhau tùy thuộc vào từng hoàn cảnh xã hội nhƣng có thể nói tất cả các phát minh, sáng kiến đó đều dựa trên 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản đƣợc Alshuller G.S tổng hợp và PGS.TSKH Phan Dũng đề cập đến trong sách Các Thủ Thuật (Nguyên Tắc) Sáng Tạo Cơ Bản đƣợc xuất bản 2007. Đây có thể nói là sự tổng hợp kiến thức của nhân loại trong thời gian qua, vì áp dụng 40 nguyên tắc này kết hợp với khả năng tƣ duy của con ngƣời thì các vấn đề trong cuộc sống lần lƣợt có giải pháp để giải quyết. Lĩnh vực công nghệ thông tin cũng không ngoại lệ, tuy là một ngành khoa học ra đời sau so với các ngành khoa học khác nhƣng cũng cùng chung quy luật của sự sáng tạo. Bài tiểu luận này nêu lại 40 nguyên tắc sáng tạo, trình bày và phân tích một phƣơng pháp xây dựng ứng dụng web trên nền công nghệ Joomla có vận dụng một số nguyên lý sáng tạo Alshuller. . Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 5 I. Các nguyên tắc sáng tạo: 1. Nguyên tắc phân nhỏ: a) Chia đối tƣợng thành các phần độc lập. b) Làm đối tƣợng trở nên tháo lắp đƣợc. c) Tăng mức độ phân nhỏ đối tƣợng. 2. Nguyên tắc “tách khỏi”: Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngƣợc lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tƣợng. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: a) Chuyển đối tƣợng (hay môi trƣờng bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. b) Các phần khác nhau của đối tƣợng phải có các chức năng khác nhau. c) Mỗi phần của đối tƣợng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 4. Nguyên tắc phản đối xứng: Chuyển đối tƣợng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giãm bật đối xứng). 5. Nguyên tắc kết hợp: a) Kết hợp các đối tƣợng đồng nhất hoặc các đối tƣợng dùng cho các hoạt động kế cận. b) Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. 6. Nguyên tắc vạn năng: Đối tƣợng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tƣợng khác. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 6 7. Nguyên tắc “chứa trong”: a) Một đối tƣợng đƣợc đặt bên trong đối tƣợng khác và bản thân nó lại chứa đối tƣợng thứ ba ... b) Một đối tƣợng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tƣợng khác. 8. Nguyên tắc phản trọng lƣợng: a) Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng cách gắn nó với các đối tƣợng khác có lực nâng. b) Bù trừ trọng lƣợng của đối tƣợng bằng tƣơng tác với môi trƣờng nhƣ sử dụng các lực thủy động, khí động... 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: Gây ứng suất trƣớc với đối tƣợng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tƣợng làm việc (hoặc gây ứng suất trƣớc để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngƣợc lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: a) Thực hiện trƣớc sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tƣợng. b) Cần sắp xếp đối tƣợng trƣớc, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 11. 12. 13. a) Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 7 b) 14. a) b) c) 15. a) b) 16. ơn. 17. a) b) c) d) e) Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 8 18. a) b) c) d) 19. a) b) c) 20. a) b) c) 21. Nguyên tắc “vƣợt nhanh”: a) Vƣợt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. b) Vƣợt nhanh để có đƣợc hiệu ứng cần thiết. 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi: a) Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trƣờng) để thu đƣợc hiệu ứng có lợi. b) Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. c) Tăng cƣờng tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: a) Thiết lập quan hệ phản hồi b) Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 9 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: Sử dụng đối tƣợng trung gian, chuyển tiếp. 25. Nguyên tắc tự phục vụ: a) đối tƣợng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. b) Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lƣợng dƣ. 26. Nguyên tắc sao chép (copy): a) Thay vì sử dụng những cái không đƣợc phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. b) Thay thế đối tƣợng hoặc hệ các đối tƣợng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. c) Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: Thay thế đối tƣợng đắt tiền bằng bộ các đối tƣợng rẻ có chất lƣợng kém hơn (thí dụ nhƣ về tuổi thọ). 28. Thay thế sơ đồ cơ học: a) Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. b) Sử dụng điện trƣờng, từ trƣờng và điện từ trƣờng trong tƣơng tác với đối tƣợng c) Chuyển các trƣờng đứng yên sang chuyển động, các trƣờng cố định sang thay đổi theo thời gian, các trƣờng đồng nhất sang có cấu trúc nhất định . d) Sử dụng các trƣờng kết hợp với các hạt sắt từ. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 10 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: Thay cho các phần của đối tƣợng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: a) Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. b) Cách ly đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: a) Làm đối tƣợng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) b) Nếu đối tƣợng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. 32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: a) Thay đổi màu sắc của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài b) Thay đổi độ trong suốt của của đối tƣợng hay môi trƣờng bên ngoài. c) Để có thể quan sát đƣợc những đối tƣợng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang. d) Nếu các chất phụ gia đó đã đƣợc sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. e) Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. 33. Nguyên tắc đồng nhất: Những đối tƣợng, tƣơng tác với đối tƣợng cho trƣớc, phải đƣợc làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tƣợng cho trƣớc. 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: a) Phần đối tƣợng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không càn thiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi..) hoặc phải biến dạng. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 11 b) Các phần mất mát của đối tƣợng phải đƣợc phục hồi trực tiếp trong quá trình làm việc. 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tƣợng: a) Thay đổi trạng thái đối tƣợng. b) Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. c) Thay đổi độ dẻo d) Thay đổi nhiệt độ, thể tích. 36. Sử dụng chuyển pha: Sử dụng các hiện tƣợng nảy sinh trong quá trình chuyển pha nhƣ: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lƣợng... 37. Sử dụng sự nở nhiệt: a) Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. b) Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: a) Thay không khí thƣờng bằng không khí giàu oxy. b) Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy. c) Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy. d) Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon. 39. Thay đổi độ trơ: a) Thay môi trƣờng thông thƣờng bằng môi trƣờng trung hoà. b) Đƣa thêm vào đối tƣợng các phần , các chất , phụ gia trung hoà. c) Thực hiện quá trình trong chân không. 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 12 II. Tìm hiểu công nghệ xây dựng ứng dụng web trên nền công nghệ joomla: 1) Giới thiệu joomla: - Joomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (Open Source Content Management Systems) . Joomla đƣợc viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngƣời sử dụng có thể dễ dàng xuất bản(publish) các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet. - Ý nghĩa: Joomla đƣợc phát âm theo tiếng Swahili nhƣ là 'jumla' nghĩa là "đồng tâm hiệp lực". - Joomla có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong Site và hỗ trợ đa ngôn ngữ. - Joomla đƣợc sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng. - Joomla có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla là hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi ngƣời trên thế giới. 2) Các phiên bản joomla: Hiện Joomla có 2 dòng phiên bản chính a) Phiên bản thế hệ 1(Joomla! 1.0.x): Phiên bản phát hành đầu tiên: Joomla 1.0.0 (ngày 15 tháng 9 năm 2005) Phiên bản phát hành mới nhất: Joomla 1.0.15 (ngày 22 tháng 2 năm 2008) b) Phiên bản thế hệ 2(Joomla! 1.5.x):  Phiên bản Joomla 1.5 là phiên bản cải tiến từ Joomla! 1.0.x (phần mã đƣợc viết lại hoàn toàn, tuy nhiên vẫn giữ cách hành xử nhƣ cũ) . Joomla 1.5 tiếp tục duy trì một giao diện ngƣời sử dụng đơn giản.  Joomla 1.5 hỗ trợ đa ngôn ngữ. Joomla! sử dụng file định dạng “.ini” để lƣu các thông tin chuyển đổi ngôn ngữ. Joomla 1.5 hỗ trợ tất cả các ngôn ngữ có tập ký tự đƣợc biểu diễn bằng bảng mã UTF-8.  Joomla 1.5 cũng bao gồm các đặc tính mới nhƣ các mô hình chứng thực (LDAP, Gmail…), hỗ trợ mô hình client-server. Nó cũng hỗ trợ các trình điều khiển cơ sở dữ liệu dành cho MySQL 4.1+ (trên nền PHP 5) và tăng cƣờng hỗ trợ cho MySQL 5, cũng nhƣ hỗ trợ các loại cơ sở dữ liệu khác. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 13 3) Kiến trúc joomla Joomla 1.5 gồm có 3 tầng hệ thống:  Tầng dƣới cùng là mức nền tảng, chứa các thƣ viện và các plugin (còn đƣợc biết với tên gọi mambot).  Tầng thứ hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication. Hiện tại tầng này gồm 3 lớp con: JInstallation, JAdministrator và JSite.  Tầng thứ ba là mức mở rộng. Tại tầng này có các thành phần (component), mô đun (module) và giao diện (template) đƣợc thực thi và thể hiện. 4) Ƣu điểm joomla:  Việc cài đặt Joomla khá dễ dàng và nhanh chóng, thậm chí cả đối với những lập trình viên nghiệp dƣ. Joomla có một cộng đồng ngƣời sử dụng và phát triển rất lớn và tăng trƣởng không ngừng (đến nay đã có khoảng trên 40.000 ngƣời). Các thành viên và các lập trình viên rất nhiệt tình và sẵn sàng tƣ vấn, giúp đỡ khi ngƣời sử dụng gặp khó khăn.  Sau khi cài đặt Joomla và chạy thử, ngƣời sử dụng có thể thêm, chỉnh sửa, cập nhật nội dung, hình ảnh; và quản lý dữ liệu của tổ chức, công ty.  Joomla cung cấp giao diện web trực quan do vậy khá dễ dàng để thêm một nội dung mới hay một mục mới, quản lý các phòng ban, danh mục nghề nghiệp, ảnh các sản phẩm… và tạo không giới hạn số phần, mục, chuyên mục cũng nhƣ các nội dung của Website.  Jooma đáp ứng đƣợc các đặc tính của web 2.0 nhƣ: Phát triển ứng dụng dễ dàng và nhanh chóng, giao diện ứng dụng phong phú, có thể chạy trên nhiều thiết bị vv… 5) Khái niệm và thuật ngữ trong Joomla: a) Component là gì?  Component là các phần tử nội dung hay ứng dụng của Joomla, chúng đƣợc thể hiện nội dung ở phần nội dung chính (mosContent) của template.  Nội dung thể hiện của component phụ thuộc thiết kế của Template đang sử dụng. Tiểu luận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Lƣơng Trí Quân Trang 14  Một component sẽ quản lý dữ liệu, thiết lập hiển thị, cung cấp các chức năng và thực thi bất kỳ các xử lý.  Component là phần tử lõi của các phần tử chức năng của Joomla gồm có: Component quảng cáo (Banners), Component liên hệ (Contact), Component lấy tin từ xa (New Feeds), Component bầu chọn (Poll), Component liên kết webiste (Web links)v v…  Các component hoạt động cùng với các module và các plugin giúp ngƣời dùng có thể hiển thị nội dung một các phong phú đa dạng. Các component giúp cho Joomla mở rộng các tính năng của nó.  Các thành viên của cộng đồng Joomla tạo ra các COM (Third party) liên quan dựa trên nguyên tắc nhất định của Joomla. Chúng đƣợc cung cấp miễn phí từ và 1 số website khác. b) Module là gì?  Module là một trong 3 thành phần mở rộng chính của Joomla  Đó là một đoạn mã nhỏ thƣờng đƣợc dùng để truy vấn các thông tin từ cơ sở dữ liệu và hiển thị các kết quả tìm đƣợc.  Module giống nhƣ một applet nhỏ, có thể đƣợc đặt bất kỳ chỗ nào ở trên trang web . Chúng có t
Luận văn liên quan