Tiểu luận Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh

Rắn không độc: không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau, không thấy 2 vết răng nanh

pptx38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 12/3/2013 ‹#› Bài tiểu luận môn động vật có xương sống Giáo viên giảng dạy: PGS-TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh Phân biệt rắn độc và rắn không độc Một số loại rắn độc Việt Nam Cách phòng tránh rắn độc Công dụng của rắn độc Nhóm 2: Trịnh Ngọc Anh Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Vương Thu Phương I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc Dựa vào vảy má: 2. Dựa vào răng độc 3. Dựa vào dạng vết cắn Rắn không độc: không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau, không thấy 2 vết răng nanh.   3. Dựa vào dạng vết cắn Rắn độc: có răng độc (hay răng khóa). Rắn độc có hai tuyến nọc và hai răng độc, do đó khi cắn mổ từ trên xuống có hình chữ V hoặc hình chấm than song song và thường để lại hai vết răng nanh. II. Một số loại rắn độc Việt Nam Việt Nam hiện biết là nơi cư ngụ của hơn 200 loài rắn thuộc 69 giống, 8 họ. Trong đó có 53 loài rắn độc gồm 35 loài (15 giống) thuộc họ Rắn hổ Elapidae và 18 loài (8 giống) thuộc họ Rắn lục Viperidae. Phân bố theo vùng địa lý của các loài rắn độc cũng khác nhau: 12 loài chỉ ở miền Bắc, 19 loài chỉ ở miền Nam và 22 loài ở cả hai miền. Việt Nam có 5 loài đặc hữu: Rắn cạp nia, Đẻn xanh lơ , Rắn lục hòn sơn , Rắn lục trùng khánh   và Rắn lục trường sơn. Một số đại diện rắn độc ở Việt Nam Bộ Có vảy Squamata: Họ Rắn lục Viperidae Đầu nhỏ, hình tam giác, có phủ vảy nhỏ hoặc có lẫn vảy lớn Trung gian giữa mũi và mắt có hố má. Răng độc lớn, ở trước hàm, cong, ống dẫn nọc độc thông ở trong răng. RẮN LỤC XANH Trimeresurus stejnegeri     RẮN LỤC TRÙNG KHÁNH Protobothrops trungkhanhensis Phân bố: Cho đến nay loài này mới chỉ được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên Trùng Khánh (Cao Bằng), ở độ cao 500 - 700m so với mực nước biển. RẮN LỤC MIỀN NAM Viridovipera vogeli Một sọc trắng ở phần bụng thỉnh thoảng được viền màu cam. Đôi khi con đực có đường sọc trắng sau mắt. Đuôi có màu nâu đỏ nhạt. RẮN LỤC NÚI Ovophis monticola Mặt lưng nâu nhạt hay nâu thẫm có những vết lớn màu nâu thẫm hơn xếp không đều. Hai bên sườn có những vết nhỏ. Mặt bụng màu trắng hay vàng. RẮN LỤC MŨI HẾCH Deinaglistrodon acutus Mõm kéo dài ra phía trước và hướng lên trên thành một phần phụ. Mặt lưng màu nâu với những vệt màu đen thành hình chữ X. Mặt bụng có những vết lơn màu đen. RẮN LỤC SỪNG Trimeresurus cornutus Mặt trên đầu phủ vảy nhỏ, có vảy trên mắt phát triển thành cái sừng. Mặt lưng màu nâu xám có 2 dãy vết sẫm lớn, các vết này thường nối với nhau thành vạch ngang; mặt bụng màu trắng có những vết chấm nâu. RẮN LỤC ĐẦU BẠC Azemiops feae Đầu hơi dẹt, phân biệt với cổ; mõm rộng và ngắn. Có 1 tấm má. Con ngươi là một khe dọc. Trên đầu có 2 vạch đen lớn chạy dọc, đôi xứng nhau qua một đường màu trắng hồng, hẹp ở phía trước, mở rộng ở phía sau. Lưng xám đen, có những vạch trắng hồng chạy ngang. Sống trên các vùng núi cao lên tới 1.000 m, ở Việt Nam, phân bố ở Cao Bằng, Vĩnh Phú, Lạng Sơn. 2.Họ Rắn hổ Elapidae Đầu hình bầu dục, không phân biệt rõ với cổ, trên đầu có phủ vảy hình tấm ghép sát vào nhau. Thiếu tấm gian đỉnh, tấm má và hố má. Trong bộ răng thường có hai móc độc ở hai phía hàm trên. Móc độc thường lớn hơn hẳn các răng khác và có rãnh hoặc hình ống. Họ Rắn hổ ở Việt Nam có 9 loài: cạp nia thường, cạp nia nam, rắn cạp nia bắc, rắn cạp nong, rắn hổ mang, đẻn gai, rắn hổ chúa, hổ mang xiêm. RẮN CẠP NIA NAM Bungarus semifasciatus Dọc thân là những khoanh đen trắng xen kẽ; khoanh đen không vòng qua thân bụng ,trên đuôi .Các vảy màu đen riêng lẻ thường phân bố trên các khoanh màu trắng ở nơi nối tiếp với phần bụng màu trắng. Đầu rắn màu đen xám, phía trên hai bên miệng màu sáng hơn một chút. RẮN CẠP NONG Bungarus fasciatus Đầu lớn và ngắn, ít phân biệt với cổ, mắt tương đối nhỏ và tròn, thân thường nặng nề, đuôi ngắn, mút đuôi tròn, giữa sống lưng có một gờ dọc rất rõ. Hàng vảy sống lưng hình sáu cạnh, lớn hơn vảy bên. Thân có hình hơi 3 cạnh, có khoanh đen và vàng xen kẽ, các khoanh xấp xỉ bằng nhau, vòng quanh cả bụng. RẮN CẠP NONG ĐẦU ĐỎ Megaerophis flaviceps Đầu và đuôi của rắn màu đỏ sáng, thân chắc nịch và đen bóng. Có những đốm nhỏ màu trắng chạy dọc theo sống lưng và hai bên thân. Phần trắng của bụng mở rộng tới những chiếc vảy đầu tiên trên thân. Phần chót đuôi màu đỏ. RẮN HỔ CHÚA Ophiophagus hannah Có khả năng bạnh cổ song không bạnh to được bằng rắn hổ mang thường. Đầu tương đối ngắn, hơi dẹp. Lưng rắn trưởng thành màu vàng lục hay nâu, nhiều khi màu đen chì.Con non,lưng màu đen với nhiều vạch ngang sáng, ở cổ có hoa văn hình chữ V ngược,màu vàng nhạt. RẮN HỔ MANG THƯỜNG Naja naja Đầu rộng,hơi dẹp.Lưng màu vàng lục, nâu thẫm hay đen hoặc đồng màu hoặc có những vạch ngang đơn hoặc kép sáng màu.Hoa văn ở cổ có 2 dạng,cổ bao giờ cũng bạnh theo chiều ngang.Dựa vào hoa văn mặt, cổ,lưng đặc biệt khi rắn bạnh cổ,chia thành hai phân loài: hổ mang Trung Quốc và hổ mang một mắt kính có gọng RẮN LÁ KHÔ ĐỐM Elaps atrofrontalis Đầu màu đen nâu nhạt, thân có màu cam đậm hoặc nâu đỏ nhạt. Hoa văn trên thân là những chấm lớn riêng rẽ cách xa nhau bên hông, các chấm tròn lớn không đều nhau, trên sống lưng có hoa văn xoắn màu đen, sọc đen trên lưng hoặc không có hoa văn gì trên thân. Phần chân và chóp đuôi có một khoanh màu đen. 3.Họ rắn biển Hydrophiidae Đầu không phân hóa rõ, đuôi dẹp bên thành mái chèo. Răng độc có rãnh dẫn nọc RẮN ĐẺN BỤNG VÀNG Enhydrina coerulescen Có sự pha trộn giữa màu vàng và đen rõ rệt và không có nhóm để phân biệt loài này. Hoa văn thay đổi đa dạng; phần lớn là màu vàng và đen, cũng có vài con màu nâu. Mõm dài, thân rất dẹp. Ở Việt Nam phân bố vùng biển trung bộ – Phan Thiết, Phan Rí, mũi Kê Gà, Vũng Tàu RẮN ĐẺN CẠP NONG Hydrophis fasciatus Phần bụng nhỏ, các vảy trên đầu phình rộng đều đặn, những vảy ở cằm trước rộng và đầu hình tam giác. Vài loài Hydrophis rất to, nhưng đẻn cạp nong Hydrophis fasciatus là một trong những loài có đầu rất nhỏ và thân trước mảnh mai. ĐẺN MỎ Enhydrin bengalensis Thân hình trụ tròn,dẹp phía sau. Đường kính mắt gần bằng khoảng cánh từ bìa mắt đến bìa miệng.Có 1 vảy trước mắt, một vảy sau mắt,7 vảy mép trên, 1 vảy thái dương, 48 hàng vảy quanh cổ.Mặt lưng màu xanh xám có nhiều vòng xám đậm vắt qua thân chấm đên ngang hông, phía sau bụng màu trắng. III. Cách phòng tránh rắn độc Tìm hiểu về nọc độc của rắn Tuyến độc của rắn do tuyến nước bọt môi trên biến đổi thành. Nọc rắn có nguồn gốc là protein có cấu trúc đặc biệt với polipeptit và enzim, có hoạt tính sinh học rất mạnh, có thể phá hủy các tế bào máu làm đông máu và tắc các mao mạch, hoặc gây tê liệt hô hấp hoặc xuất huyết nội tạng với một lượng rất nhỏ. 2. Cách sơ cứu khi rắn cắn Trước hết xem xét triệu chứng tại chỗ như: dấu răng, phù nề, màu sắc vùng da bị cắn... Rắn độc hay rắn không độc. Thứ hai, dựa vào triệu chứng toàn thân. Cách xử trí nạn nhân bị rắn cắn Trấn an tinh thần nạn nhân. Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động vị trí bị cắn. Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo. Không nên sử dụng các biện pháp sau: garô, rạch vết cắn, hút nọc độc,… 3.Cách phòng tránh rắn cắn Nắm bắt được thời gian hoạt động của rắn. Khi đi rừng nên đi ủng, mặc quần dài, đội mũ vành rộng,... Không bắt rắn, trêu rắn kể cả khi rắn đã chết. Thường xuyên dọn dẹp khu vực quanh nhà tránh tạo nơi trú ẩn cho rắn. Để tránh bị rắn biển cắn, người dân chài không nên bắt rắn ở trong lưới hoặc dây câu. IV. Công dụng của rắn độc Thịt rắn là thuốc bổ chữa những bệnh thần kinh đau nhức,tê liệt, bán thân bất toại, các cơn co giật, chữa nhọt độc, bị cảm trợn mắt miệng méo, khử phong thấp, định kinh giảm. Mật rắn dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác để chữa ho, đau lưng, nhức đầu khó chữa. Xác rắn có tác dụng sát trùng, tan mộng, trị đau cổ họng, lở ghẻ… Nọc rắn độc có tác dụng ức chế sự phát triển của một số loại tế bào ung thư, giảm huyết áp, thuốc xoa dùng chữa thấp khớp, viêm cơ.Nọc độc chế tạo kháng huyết thanh cho vết rắn cắn. THE END
Luận văn liên quan