Tiểu luận Sự thống nhất trong tính đa dạng của các lý thuyết xã hội học

Xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội. Các nhà xã hội học thường sử dụng các lý luận, quan niệm, thực tiễn thông phương pháp tiếp cận vi mô và phương pháp tiếp cận vĩ mô để nghiên cứu các vấn đề của xã hội học. + Phương pháp tiếp cận vĩ mô: Tức là khi xác định đối tượng nghiên cứu là các qui luật của cả hệ thống xã hội. Khó khăn của phương pháp này là những thay đổi ở cấp xã hội, dân tộc tổ chức thường trải dài theo thời gian và không gian, thường diễn ra rất chậm chạp và vì vậy rất khó quan sát nắm bắt. Do đó rất khó nghiệm chứng các giả thuyết khoa học rút ra từ các khái niệm, các lí thuyết của xã hội học vĩ mô. + Phương pháp tiếp cận vi mô: Tức là khi xác định đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng của cá nhân, nhóm như hành động xã hội và tương tác xã hội Khó khăn của phương pháp luận xã hội học thuần túy vi mô không chỉ ở chỗ các hiện tượng cá nhân diễn ra rất năng động, tinh vi, phức tạp, các cá nhân cụ thể lại có những hành động rất khác nhau mà ở chỗ trong nhiều trường hợp dù có nắm bắt được các đặc điểm cá nhân ta vẫn không thể giải thích được hành vi của họ trong nhóm hay hành vi nhóm người. Mặt khác xã hội học vi mô rất khó có thể giải thích hành vi xã hội của hàng nghìn hay hàng triệu cá nhân nếu không sử dụng cách tiếp cận vĩ mô, bởi nhiều hành vi diễn ra ở cấp vi mô nhưng lại có tầm ảnh hưởng ở cấp vĩ mô. Và hơn nữa rõ ràng không chỉ mối tương tác cá nhân mới diễn ra ở cấp vi mô mà ngay cả các quá trình của cấu trúc xã hội và thiết chế xã hội cũng diễn ra ở cấp vĩ mô. ►Các nhà nghiên cứu có xu hướng kết hợp cả hai cấp phân tích vĩ mô và vi mô. Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu như Pierre Bourdieu, James Coleman, Jhon Elster đã cố gắng đã đưa ra những giải pháp theo hướng “tích hợp” đặt cầu nối xã hội học vĩ mô với xã hội học vi mô.

pdf7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Sự thống nhất trong tính đa dạng của các lý thuyết xã hội học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận SỰ THỐNG NHẤT TRONG TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC DANH SÁCH NHÓM : 1. Nguyễn Thị Bích Liên 2. Nguyễn Thanh Hải 3. Nguyễn Thị Đông LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC Vấn đề cơ bản ( nghiên cứu ) Đối tượng nghiên cứu Con người Xã hội Cách tiếp cận tổng hợp hệ thống Lý luận Quan niệm Thực tiễn Phương pháp Vi mô Vĩ mô - Hành động xã hội - Thiết chế xã hội - Hành vi xã hội - Cấu trúc xã hội - Tương tác xã hội - Hệ thống xã hội - Quá trình, động thái …. của nhóm xã hội …. Xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội. Các nhà xã hội học thường sử dụng các lý luận, quan niệm, thực tiễn thông phương pháp tiếp cận vi mô và phương pháp tiếp cận vĩ mô để nghiên cứu các vấn đề của xã hội học. + Phương pháp tiếp cận vĩ mô: Tức là khi xác định đối tượng nghiên cứu là các qui luật của cả hệ thống xã hội. Khó khăn của phương pháp này là những thay đổi ở cấp xã hội, dân tộc tổ chức thường trải dài theo thời gian và không gian, thường diễn ra rất chậm chạp và vì vậy rất khó quan sát nắm bắt. Do đó rất khó nghiệm chứng các giả thuyết khoa học rút ra từ các khái niệm, các lí thuyết của xã hội học vĩ mô. + Phương pháp tiếp cận vi mô: Tức là khi xác định đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng của cá nhân, nhóm như hành động xã hội và tương tác xã hội… Khó khăn của phương pháp luận xã hội học thuần túy vi mô không chỉ ở chỗ các hiện tượng cá nhân diễn ra rất năng động, tinh vi, phức tạp, các cá nhân cụ thể lại có những hành động rất khác nhau mà ở chỗ trong nhiều trường hợp dù có nắm bắt được các đặc điểm cá nhân ta vẫn không thể giải thích được hành vi của họ trong nhóm hay hành vi nhóm người. Mặt khác xã hội học vi mô rất khó có thể giải thích hành vi xã hội của hàng nghìn hay hàng triệu cá nhân nếu không sử dụng cách tiếp cận vĩ mô, bởi nhiều hành vi diễn ra ở cấp vi mô nhưng lại có tầm ảnh hưởng ở cấp vĩ mô. Và hơn nữa rõ ràng không chỉ mối tương tác cá nhân mới diễn ra ở cấp vi mô mà ngay cả các quá trình của cấu trúc xã hội và thiết chế xã hội cũng diễn ra ở cấp vĩ mô. ►Các nhà nghiên cứu có xu hướng kết hợp cả hai cấp phân tích vĩ mô và vi mô. Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu như Pierre Bourdieu, James Coleman, Jhon Elster đã cố gắng đã đưa ra những giải pháp theo hướng “tích hợp” đặt cầu nối xã hội học vĩ mô với xã hội học vi mô. Vấn đề phân kỳ lịch sử phát triển xã hội học * Các giai đoạn phát triển của xã hội học: Thế kỷ XIX Thế kỷ XX Nay A.Comte 1838 Giai đoạn 1 1892 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 1: Xã hội học ra đời, và ngay lập tức phải đấu tranh vì quyền sống của nó với tư cách là một khoa học có vị trí đặc biệt Giai đoạn 2: Xã hội học khẳng định vị trí và vai trò của nó Giai đoạn 3: Xã hội học đi vào cuộc sống * Phân vùng lịch sử phát triển xã hội học Xã hội học Pháp (A.Comte, Xã hội học ở E. Durkheim, các nước đang P.Bourdieu,…) phát triển Xã hội học Mỹ (H.mead, T.Parsons, R.Merton, Xã hội học Đức G.Homans, P.Lau..) (Karl Marx, M.Weber, Xã hội học ở G.Simmel, …) các nước chậm Xã hội học Anh phát triển ( H.Spencer, Xã hội học ở các A.Giddens,…) nước công nghiệp phát triển Xã hội học * Phân kỳ nhiệm vụ lịch sử của xã hội học Nội dung chính Nhiệm vụ Phương pháp Giai đoạn - Tập trung trả lời câu hỏi về: - Phương pháp tiếp cận trật tự xã hội là gì? Biến đổi vĩ mô. Nửa cuối thế kỷ XIX xã hội là gì? - Phương pháp luận của đến nửa đầu thế kỷ XX - Nghiên cứu các phạm trù cơ khoa học tự nhiên và bản như “ hệ thống xã hội”, phương pháp trừu “thiết chế xã hội”, “cấu trúc tượng hóa, khái quát xã hội”. hóa. - Tập trung trả lời câu hỏi về - Phương pháp tiếp cận hành động xã hội của các vi mô – nghiên cứu nhân đời sống xã hội của cá Khoảng giữa thế kỷ - Nghiên cứu phạm trù cơ bản nhân và nhóm. XX như: “ cấu trúc hành động”, “tương tác biểu trưng”, “trao đổi xã hội”… Những thập niên cuối Tập trung trả lời câu hỏi về Phương pháp tiếp cận thế kỷ XX cơ chế liên hệ, quan hệ giữa cầu nối vi mô-vĩ mô, cá nhân, nhóm, tổ chức và phương pháp tổng –tích cộng đồng xã hội hợp để nghiên cứu cả con người và xã hội. Xã hội học có những nhiệm Xuất hiện các cơ sở và vụ mới đặt ra trong tình hình các tiền đề lý luận và mới. Nổi bật lên các câu hỏi phương pháp luận tiếp như: đặc điểm, tính chất của cận các vấn dề xã hội Hiện nay mối quan hệ hài hòa giữa con mới. người và xã hội là gì? Mối quan hệ hài hòa đó nảy sinh, hình thành và diễn biến như thế nào trong xu thế toàn cầu hóa? Kết luận: Thực chất là cuộc tranh luận khoa học về các cặp chủ đề ‘con người- xã hội’, hành động xã hội- cấu trúc xã hội’ và ‘vĩ mô- vi mô’ đều xoay quanh các trục vấn đề triết học- xã hội học mối quan hệ giữa con người và xã hội. Sự phân kì lịch sử phát triển xã hội học bao gồm các giai đoạn phát triển của xã hội học và sự phân vùng lịch sử phát triển xã hội học . Qua việc nghiên cứu lịch sử xã hội học trên thế giới cho ta thấy được sự thống nhất trong tính đa dạng, phong phú của các quan niệm, các lí thuyết xã hội học mà hạt nhân của sự thống nhất các lí thuyết xã hội học tạo thành hệ thống khoa học xã hội học là vấn đề cơ bản mang tính triết học của xã hội học. Đó là vấn đề mối quan hệ giữa con người và xã hội. Gắn liền với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của loài người, lịch sử của sự cạch tranh bổ sung lẫn nhau giữa các lý thuyết xã hội học trong việc đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về sự nảy sinh, biến đổi, phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội. Cách giải đáp những vấn đề đó đã phân chia các lý thuyết, quan niệm xã hội học thành nhiều trường phái, chủ thuyết xã hội học khác nhau. Ví dụ: chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa chức năng, chủ nghĩa hành vi, thuyết mâu thuẫn thuyêt tương tác và nhiều lý thuyết khác.
Luận văn liên quan