Tiểu luận Thuế hiệu quả và thuế tối ưu

Thuế là công cụ chủ yếu và lâu dài của Nhà nước nhằm huy động, tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Thuế cũng chính là công cụ tác động vào sự phân bổ nguồn lực trong xã hội, gắn liền vào sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là công cụ quan trọng mà bất cứ quốc gia nào cũng sử dụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách nhà nước mà còn là công cụ của Nhà nước để qủan lý điều tiết nền kinh tế vĩ mô, bao gồm những tác động của việc đánh thuế ảnh hửơng đến nền kinh tế như thế nào. Vì vậy khi xem xét chính sách thuế thì tác động cung, cầu cũng như gánh nặng phụ trội lên xã hội thường là một trong những đặc tính cơ bản để các nhà kinh tế phân tích tính hiệu quả và tối ưu của thuế. Do vậy việc nghiên cứu, phân tích các mô hình thuế tối ưu sẽ giúp đưa ra được những chính sách thuế phù hợp và hiệu quả hơn. Kết cấu của bài tiểu luận bao gồm 3 phần: Chương I: Thuế hiệu quả Chương II: Phân tích thuế tối ưu Chương III: Gắn kết lợi ích – Chi phí và tài trợ các chương trình bào hiểm xã hội

pdf36 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thuế hiệu quả và thuế tối ưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 1 Tiểu luận Thuế hiệu quả và thuế tối ưu Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 4 CHƯƠNG I: THUẾ HIỆU QUẢ ......................................................................................... 5 1.1 Đánh thuế và hiệu quả kinh tế: ..................................................................................... 5 1.1.1 Giải thích ví dụ: ..................................................................................................... 6 1.1.2 Phân tích................................................................................................................ 7 1.2 Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội .................................................................... 7 1.3 Đo lường gánh nặng phụ trội: ....................................................................................... 9 1.3.1 Đo lường tổn thất xã hội ........................................................................................ 9 1.3.2 Thí dụ dẫn chứng ................................................................................................. 10 1.4 Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả ...................................................... 11 1.4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó. ..................................................................................................................................... 11 1.4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả .......................................................... 12 1.4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian..................................... 15 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU .................................................................... 17 2.3 Thuế hàng hóa tối ưu (thuế gián thu): ......................................................................... 19 2.3.1 Dẫn nhập ............................................................................................................. 19 2.3.2 Quy tắc Ramsey................................................................................................... 21 2.3.3 Những xem xét về tính công bằng trong mô hình Ramsey .................................... 22 2.3.3.1 Tính công bằng trong mô hình thuế tối ưu: .................................................. 22 2.3.3.2 Tính tối ưu theo quy luật Ramsey phụ thuộc vào hai khía cạnh ................... 22 2.4 Thuế thu nhập tối ưu (thuế trực thu) ........................................................................... 22 Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 3 2.4.1 Mô hình của Edgeworth: ...................................................................................... 22 2.4.2 Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi: ............................................................ 23 2.4.3 Tình hình thực tế thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam .......................................... 26 CHƯƠNG III: GẮN KẾT LỢI ÍCH – CHI PHÍ VÀ TÀI TRỢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM XÃ HỘI ......................................................................................................... 30 3.1 Mô hình: .................................................................................................................... 30 3.2 Một số vấn đề cần lưu ý khi gắn kết thuế - lợi ích ....................................................... 32 3.3 Một số vấn đề cần xem xét ......................................................................................... 33 3.3.1 Vấn đề tái phân phối thu nhập và công bằng xã hội .............................................. 33 3.3.2 Vấn đề hiệu quả trong phân bổ nguồn lực ............................................................ 34 KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 36 Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU Thuế là công cụ chủ yếu và lâu dài của Nhà nước nhằm huy động, tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước. Thuế cũng chính là công cụ tác động vào sự phân bổ nguồn lực trong xã hội, gắn liền vào sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là công cụ quan trọng mà bất cứ quốc gia nào cũng sử dụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách nhà nước mà còn là công cụ của Nhà nước để qủan lý điều tiết nền kinh tế vĩ mô, bao gồm những tác động của việc đánh thuế ảnh hửơng đến nền kinh tế như thế nào. Vì vậy khi xem xét chính sách thuế thì tác động cung, cầu cũng như gánh nặng phụ trội lên xã hội thường là một trong những đặc tính cơ bản để các nhà kinh tế phân tích tính hiệu quả và tối ưu của thuế. Do vậy việc nghiên cứu, phân tích các mô hình thuế tối ưu sẽ giúp đưa ra được những chính sách thuế phù hợp và hiệu quả hơn. Kết cấu của bài tiểu luận bao gồm 3 phần: Chương I: Thuế hiệu quả Chương II: Phân tích thuế tối ưu Chương III: Gắn kết lợi ích – Chi phí và tài trợ các chương trình bào hiểm xã hội Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 5 CHƯƠNG I: THUẾ HIỆU QUẢ Thuế hiệu quả hay tính hiệu quả của thuế thể hiện như thế nào? - Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất. - Gánh nặng phụ trội (hay còn gọi là Chi phí phúc lợi xã hội hoặc Phần mất trắng) là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được. 1.1 Đánh thuế và hiệu quả kinh tế: Hiệu quả xã hội là tối đa hoá ở mức cân bằng thị trường, người bán tiêu thụ được nhiều hàng hoá nhất mang lại doanh số cao, người mua sở hữu được nhiều hàng hoá mong muốn ở mức thoả dụng cao nhất tại giá cả cân bằng thị trường. Như đã biết, mức cân bằng thị trường nằm trên 1 đường giới hạn ngân sách nhất định mà ở đó thị trường được tối đa hoá hiệu quả xã hội. Tuy nhiên thuế xuất hiện đánh vào thị trường làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéo theo thay đổi trong tiêu dùng xã hội. Điều này dẫn đến tổn thất xã hội hơn là phần thu được từ thuế. Để làm rõ điều này chúng ta sẽ xem xét ví dụ sau: Tiến hành đánh thuế 50 cent gallon vào người cung cấp dầu lửa. Khi đó, sự ảnh hưởng của thuế sẽ diễn ra như sau: Hình 1.1: Tổn thất xã hội do thuế gây ra 4 3 5 2 6 1 A Số lượng gallons (Q) Giá cả Gallons (P) P2 = $ 1.80 P1 = $ 1.50 Q2 = 90 Q1 = 100 DWL B C S1 S2 D1 $0.50 Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 6 1.1.1 Giải thích ví dụ:  Trước khi đánh thuế: đường cung S1 cắt đường cầu D1 tại điểm cân bằng A (Q1 = 100 tỷ gallons, P = $1.50) Ta có: - Đường cung phản ánh chi phí biên của xã hội (SMC), đường cầu phản ánh lợi ích biên của xã hội (SMB). - Thặng dư tiêu dùng là lợi ích mà người tiêu dùng nhận được từ việc tiêu dùng hàng hóa , vượt quá số tiền mà họ sẵn lòng thanh toán, nó được thể hiện bởi phần tam giác nằm trên mức giá cân bằng và dưới đường cầu. - Thặng dư sản xuất là lợi nhuận thu được từ việc bán sản phẩm vượt quá so với chi phí, nó được thể hiện bởi phần tam giác nằm dưới mức giá cân bằng và trên đường cầu. - Thặng dư của chính phủ bằng số tiền thu được từ thuế. Tại điểm A thặng dư tiêu dùng được xác định bằng diện tích 1+2+3, thặng dư sản xuất bằng diện tích 4+5+6, thặng dư của chính phủ bằng 0 vì thu nhập từ thuế bằng 0. Như vậy, tổng thặng dư xã hội bằng diện tích 1+2+3+4+5+6. Nói cách khác, nó chính là phần diện tích nằm giữa đường cung và đường cầu.  Khi chính phủ đánh thuế 50 cent = $0.50 lên 1 sản phẩm: đường cung S1 dịch chuyển sang S2 (đúng bằng $0.50) cắt đường cầu D1 tại điểm cân bằng mới B (Q2 = 90 tỷ gallons, P = $1.80). Tại điểm B, thặng dư của người tiêu dùng lúc này chỉ còn diện tích 1 giảm đi (2+3), thặng dư nhà sản xuất cũng giảm, chỉ còn phần diện tích 6 - giảm đi (4+5). Nhưng lúc này thặng dư của chính phủ tăng lên, chính bằng nguồn thu từ thuế được xác định bằng Quy mô thuế * Lượng hàng tiêu thụ. Nói cách khác, thặng dư chính phủ là phần diện tích 2+4. Như vậy, tổng thặng dư xã hội sau đánh thuế = 1+6+(2+4) Bây giờ có thể nhận thấy tổng thặng dư xã hội sau đánh thuế đã giảm đi phần diện tích (3+5) so với trước đánh thuế, đây cũng chính là qui mô tổn thất xã hội do thuế. Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 7 1.1.2 Phân tích  Trường hợp giả định ở đây thuế đánh vào nhà sản xuất sẽ làm gia tăng chi phí của người sản xuất, dẫn đến sản lượng cung cấp giảm xuống ứng với mỗi mức giá tăng lên. Như vậy so với ban đầu nhà sản xuất chịu thuế chỉ 30 cent trong phần chi phí gia tăng vào giá cả sản phẩm do người tiêu dùng gián tiếp bị ảnh hưởng bởi thuế là 20 cent.  Ngược lại thay vì đánh thuế vào nhà sản xuất, chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng, tính sẵn lòng trả của người tiêu dùng chỉ ở mức giá thấp hơn $1.50. Phía nhà sản xuất sẽ xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu nên nhà sản xuất hạ thấp giá để bán phần sản phẩm vượt quá. Quá trình hạ giá được thực hiện cho đến khi giá cả giảm đến mức $1.30 cũng với lượng cân bằng 90 tỷ gallons. Từ góc độ người tiêu dùng , tiền thuế 50 cent nộp cho chính phủ được bù lại bởi sự giảm đi 20 cent giá cả thị trường, còn nhà sản xuất nhận ít hơn 20 cent/gallons trên mỗi đơn vị dầu lửa bán được.  Như vậy, Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế. Mức tổn thất quyết định bởi sự thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế. 1.2 Sự co giãn quyết định mức tổn thất xã hội Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn. Hình 1.2: Minh họa thuế đánh vào người sản xuất trong hai thị trường khác nhau (cầu co giãn và cầu không co giãn hoàn toàn). Hình 1.2: Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 8  Trong hình (a), cầu không co giãn: Thuế đánh vào người sản xuất, làm dịch chuyển đường cung hướng vào trong: S1 đến S2. Điều này dẫn đến giá cả gia tăng từ P1 đến P2 và sự giảm đi rất nhỏ số lượng hàng hóa thị trường từ Q1 đến Q2. Ở đây có sự thay đổi về giá cả thị trường rất lớn nhưng lượng tiêu dùng gần như không thay đổi => Người tiêu dùng gánh chịu thuế nhiều hơn và tổn thất xã hội trong trường hợp này rất nhỏ.  Trong hình (b), cầu co giãn hơn: Thuế đánh vào người sản xuất làm dịch chuyển đường cung từ S1 đến S2, có sự gia tăng nhỏ giá cả thị trường từ P1 đến P2, nhưng có một sự giảm rất lớn số lượng hàng hóa thị trường từ Q1 đến Q2. Ở đây giá cả thị trường thay đổi rất nhỏ nhưng lượng tiêu dùng thay đổi rất lớn => Người cung cấp gánh chịu thuế nhiều hơn và tổn thất xã hội trong trường hợp này rất lớn. Tóm lại  Từ hai trường hợp trên ta thấy tính không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế hay là độ co giãn theo giá cả của cung và cầu. Tổn thất xã hội được gây ra là do bởi các cá nhân và người sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh thuế. P Q P P Q 1 Q D S 1 S 2 B A C D P Q a) Cầu không co giãn b) Cầu co giãn Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 9  Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người tiêu dùng, còn khi cầu co giãn nhiều hơn cung thì gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất. 1.3 Đo lường gánh nặng phụ trội: 1.3.1 Đo lường tổn thất xã hội Tổn thất xã hội được tính bằng công thức: DWL= -1/2 x ∆Q x t (Vì ∆Q 0 nên phải có dấu trừ trước đẳng thức trên) Ta có: ߟs = ∆୕/୕ ∆୔/୔ Từ đó suy ra: ∆୕୕ = ߟs x ∆୔୔ Trong đó: ∆P = ఎ೏ ఎೞି ఎ೏ x t Từ đó suy ra: ∆Q = ఎೞఎ೏ఎೞି ఎ೏ x t x ୕୔ Thay vào phương trình trên, ta có: DWL=-½ x ࣁ࢙ࣁࢊ ࣁ࢙ି ࣁࢊ x t2 x ۿ۾ Trong đó: - ߟࢊ là độ co giãn đường cầu - t là thuế suất cố định.  Khi co giãn đường cung là vô cùng. Trong trường hợp này phương trình đơn giản có thể là: DWL=-½ xߟࢊ x t 2 x ۿ ۾  Nếu là thuế tỷ lệ ̂ݐ, với ̂ݐ = t/p. Thì công thức được viết thành: DWL=-½ xߟࢊ x ࢚ො 2 x P x Q Từ phương trình trên ta rút ra một số bài học quan trọng: - Thứ nhất, tổn thất xã hội tăng theo độ co giãn đường cầu ߟࢊ (đường cung cũng vậy): những người tham gia thị trường càng có cơ hội thay thế (cầu, cung càng co giãn) thì càng tạo ra kém hiệu quả. Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 10 Sự co giãn ở đây là sự co giãn bù đắp. Sự đánh thuế làm bóp méo hành vi thị trường, điều này tạo ra ảnh hưởng thay thế. Chúng ta dựa vào tổng co giãn để tính toán tổn thất xã hội bằng cách sử dụng tổng thay đổi của lượng tương ứng với giá. - Thứ hai, tổn thất xã hội tăng theo bình phương thuế suất t2. Vì thế, cơ sở thuế lớn, thuế suất cao thì sự bóp méo càng lớn. Sự gia tăng tổn thất xã hội trên gia tăng một đơn vị thế gia tăng theo thuế suất thì được gọi là tổn thất xã hội biên. 1.3.2 Thí dụ dẫn chứng Hình 1.3: Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất - Thị trường dầu lửa ban đầu cân bằng tại điểm A, số lượng Q1, P1. Sau đó chính phủ đánh thuế 0,1 USD vào người sản xuất, dẫn đến cung dịch chuyển từ S1 đến S2 khi đó người sản xuất phải gánh chịu chi phí trên một đơn vị sản xuất cao hơn. Số lượng giảm xuống đến Q2 và cân bằng mới là điểm B. Đánh thuế tạo ra tam giác tổn thất xã hội BAC. - Sau đó chính phủ đánh 0,1 USD thuế thứ hai vào người sản xuất, dẫn đến đường cung dịch chuyển đến S3 và cân bằng mới là điểm D. Tổn thất xã hội tăng thêm từ đánh thuế đơn vị thứ hai là diện tích hình thang DBCE, lớn hơn diện tích tam giá BAC. Như vậy, tổn thất biên xã hội từ đánh thuế đơn vị thứ hai 0,1 USD lớn hơn nhiều tổn thất biên từ đơn vị thuế 0,1 USD đầu tiên. Tính chung cho cả hai đơn vị thuế, tổn thất xã hội từ đánh thuế 0,2 USD là diện tích DAE. Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 11 Nhìn chung, thị trường càng di chuyển xa điểm cân bằng , thì làm hạn chế thương mại ( trong khi càng thương mại thì thặng dư xã hội càng lớn). Điều này hàm ý khoảng cách giữa cung và cầu càng giãn ra, tổn thất xã hội càng lớn. 1.4 Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả Như trên đã phân tích, tổn thất xã hội do thuế gây ra tăng theo bình phương thuế suất, vì thế tổn thất biên do đánh thuế càng cao khi thuế suất càng cao. Điều này hàm ý cho việc thiết kế một hệ thống thuế hiệu quả, cụ thể như sau: 1.4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó. Sự bóp méo của thị trường trước đó là sự thất bại của thị trường như ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo…xảy ra trước khi chính phủ đánh thuế. Hãy xem xét hai thị trường hàng hóa: Hình 1.4: Vấn đề thị trường bị bóp méo trước khi đánh thuế Không có ngoại tác Ngoại tác tích cực  Trong thị trường thứ nhất hình (a) không có ngoại tác, điểm cân bằng ban đầu ở điểm A, tương ứng sản lượng Q1. Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 12  Trong thị trường thứ hai hình (b) có ngoại tác tích cực dẫn đến chi phí xã hội biên (SMC) ở dưới chi phí cá biệt (S1-PMC). Các công ty chọn sản xuất tại điểm E, với sản lượng Q1 (cung cầu bằng nhau) nhưng thặng dư xã hội được tối đa hóa tại điểm D, ở đó SMC bằng với đường cầu, với mức sản lượng Q0. Như vậy do các công ty sản xuất dưới mức tối ưu của xã hội, nên tổn thất xã hội là EDF. Nghĩa là có một số lượng sản phẩm từ Q1 đến Q0 không được giao dịch trên thị trường. Giả sử chính phủ đánh thuế đơn vị 1 đôla trên 1 đơn vị sản phẩm vào người sản xuất trong cả hai thị trường. Thuế đã làm dịch chuyển đường cung hướng vào trong từ S1 đến S2 (cả 2 hình) dẫn đến người sản xuất cắt giảm sản suất đến Q2 trong hình (a) và hình (b). Đối với thị trường trong hình (a), không có ngoại tác, thuế tạo ra mức tổn thất rất nhỏ, diện tích BAC. Đối với thị trường trong hình (b) thị trường có một tổn thất tồn tại trước khi đánh thuế (ngoại tác gây ra) và thuế làm gia tăng thêm tổn thất, diện tích hình thang GEFH. Diện tích hình thang lớn hơn nhiều diện tích tam giác BAC. Như vậy đánh thuế làm giảm sản lượng sản xuất, làm cho thị trường sản xuất dưới mức tiềm năng là do: (i) chi phí người sản xuất gia tăng; (ii) một số sản lượng sản phẩm không được giao dịch trên thị trường. Điều này cũng hàm ý cho thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền. Đối với thị trường không hoàn hảo các công ty sản xuất sản phẩm dưới mức tiềm năng so với cân bằng cạnh tranh. Đánh thuế vào công ty gây ra tổn thất xã hội lớn hơn nhiều so với trước khi đánh thuế. 1.4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả Tổn thất xã hội không chỉ xảy ra đối với thuế đánh vào hàng hóa mà còn xảy ra đối với thuế đánh vào thu nhập. Một hàm ý khác của quy tắc này về tổn thất xã hội đó là có thể chi phí hiệu quả lớn di chuyển từ hệ thống thuế tỉ lệ (thuế suất trung bình đánh cho tất cả các đối tượng) sang hệ thống thuế lũy tiến (thuế suất trung bình càng cao đối với người giàu). Chuyển sang thuế suất lũy tiến nghĩa là làm thu hẹp cơ sở đánh thuế (phần thuế áp dụng cho người giàu chỉ bị đánh thuế dựa vào cơ sở thu nhập hẹp của người giàu). Nói chung đánh thuế vào tất cả đối tượng ở mức thuế suất bằng nhau (thuế tỉ lệ) hiệu quả hơn so với việc loại trừ một vài cá nhân không đánh thuế và đánh thuế vào các cá Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 13 nhân có thu nhập cao hơn với thuế suất cao để bù lại sự mất nguồn thu thuế (thuế lũy tiến). Hiệu quả bị mất đi bằng việc đánh thuế vào một nhóm cá nhân có cơ sở thuế lớn là lớn hơn hiệu quả giành được bằng việc loại trừ không đánh thuế một vài cá nhân có cơ sở thuế nhỏ Ta tiến hành xem xét ví dụ sau để chứng minh lý thuyết trên: Hình 1.5: Đánh thuế thấp trên diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội. Tiền lương thấp Tiền lương cao hơn Khi không có đánh thuế, công nhân có tiền lương thấp làm việc 1000 giờ (H1) và kiếm được 10 đôla/giờ (W1) như hình (a) trong khi công nhân có tiền lương cao cũng làm việc 1000 giờ (H1) nhưng kiếm được 20 đôla/giờ (W1) như hình (b). Giả sử chính phủ đánh thuế 20% vào tất cả tiền lương của người lao động (thuế tỉ lệ). Thuế làm giảm thu nhập mà người lao động nhận được từ lao động, điều này làm giảm đi tính sẵn lòng làm việc của họ. Đường cung lao động dịch chuyển từ S1 đến S2. Đối với người lao động có tiền lương thấp, cung lao động giảm từ 1000 giờ (H1) đến 894 giờ (H2), ở mức tiền lương trước thuế cao hơn 11.18 đôla. Kết quả là thuế tạo ra tổn thất xã hội bằng diện tích BAC, 115.54 đôla. Đối với người lao động có tiền lương cao, cung lao động giảm từ 1000 giờ (H1) đến 894 giờ (H2), ở mức tiền lương trước thuế cao hơn 22.36 đô la, tạo ra tổn thất xã hội bằng diện tích EDF, 231.61 đôla. S1 Thuế hiệu quả và thuế tối ưu GVHD: TS. Lê Quang Cường Nhóm 3 CHNH Đêm 1-K22 Trang 14 Giả sử chính phủ chuyển sang áp dụng biểu thuế lũy tiến: thuế suất 0% với phần thu nhập đầu tiên 10,000 đôla và 60% cho phần thu nhập tăng thêm. Hệ thống thuế lũy tiến huy động số tiền thu thuế giống như thuế tỷ lệ với thuế suất 20% đánh vào tất cả thu nhập. Tuy nhiên hai hệ thống thuế khác nhau có kết quả hiệu quả khác nhau. Trong
Luận văn liên quan