Tiểu luận Tự do hóa tài chính ở Việt Nam –Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Nam

Tài chính kiềm chế là một cơ chế tài chính được đặc trưng hóa bởi sự can thiệpquá mức của nhà nước vào các hoạt động và các quá trình tài chính. Trong đó, nhà nướcsẽ ấn định những mức lãi suất trần, trực tiếp điều tiết quá trình phân phối tín dụng bằngcác quyết định hành chính nhiều hơn là thông qua cơ chế thị trường, ưu tiên cho khu vựckinh tế nhà nước và đặt ra các tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá cao và kiểm soát chặt chẽ nguồnvốn trong và ngoài nước

pdf31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tự do hóa tài chính ở Việt Nam –Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Tự do hóa tài chính ở Việt Nam –Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Nam 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. T ài chính kiềm chế. 1.1.1. Tài chính kiềm chế là gì? Tài chính kiềm chế là một cơ chế tài chính được đặc trưng hóa bởi sự can thiệpquá mức của nhà nước vào các hoạt động và các quá trình tài chính. Trong đó, nhà nướcsẽ ấn định những mức lãi suất trần, trực tiếp điều tiết quá trình phân phối tín dụng bằngcác quyết định hành chính nhiều hơn là thông qua cơ chế thị trường, ưu tiên cho khu vựckinh tế nhà nước và đặt ra các tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá cao và kiểm soát chặt chẽ nguồnvốn trong và ngoài nước. 1.1.2. Hậu quả của tài chính kiềm chế. Tài chính kiềm chế áp dụng mức lãi suất thấp sẽ khuyến khích đầu tư, từ đó sẽthúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, nó gây ra không ít những hạn chế về tăng trưởng kinh tếcũng như sự mất ổn định kinh tế vĩ mô như: − Tài chính kiềm chế áp dụng mức lãi suất thấp sẽ khuyến khích đầu tư, từ đó sẽthúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, nó gây ra không ít những hạn chế về tăng trưởng kinh tếcũng như sự mất ổn định kinh tế, tiềm năng tài chính không được sử dụng và đầu tư vàosản xuất bởi vì lãi suất thấp thì công chúng sẽ không muốn gởi tiết kiệm mà sẽ hiện vậthóa dưới dạng vàng, đá quý, ngoại tệ mạnh, hàng hóa tiêu dùng. Vì vậy, gây ra tình trạngthiếu vốn đầu tư, khan hiếm hàng hóa giả tạo, mất cân đối nghiêm trọng trên thị trườnghàng hóa. − Cầu về vốn vượt xa khả năng của các nguồn cung cấp nên các danh mục đầu tư cótỷ suất lợi nhuận cao phải hủy bỏ hoặc sử dụng vốn từ các thị trường ngầm. − Ngân sách nhà nước luôn phải bao cấp và thiếu hụt vì các doanh nghiệp nhà nướcluôn được ưu tiên vay vốn với lãi suất bao cấp dẫn tới luôn ỷ lại, không sản xuất và kinhdoanh có hiệu quả. − Hệ thống tài chính không được phát triển và không thể thực hiện được những chứcnăng trong việc điều tiết và tạo vốn thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. − Thị trường tài chính có thể không có hoặc manh mún, phân tán và đầy rủi ro, lạmphát và tỷ giá biến động không thể kiểm soát được. 1.2. Tự do hóa tài chính 1.2.1. Tự do hóa tài chính là gì? Tự do hóa tài chính là quá trình giảm thiểu và cuối cùng là hủy bỏ sự kiểm soátcủa Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài chính quốc gia, làm cho hệ thống nàyhoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo quy luật thị trường. Tự do hóa tài chính được chia làm hai cấp độ: − Tự do hóa tài chính nội địa: Bằng cách xóa bỏ sự kiểm soát lãi suất và phân bổ tín dụng − Tự do hóa tài chính quốc tế: Loại bỏ kiểm soát vốn và các hạn chế trong quản lý ngoại hối. Bản chất của tự do hóa tài chính là hoạt động tài chính theo cơ chế nội tại vốn cócủa thị trường và chuyển vai trò điều tiết tài chính từ chính phủ sang thị trường, mục tiêulà tìm ra sự phối hợp có hiệu quả giữa Nhà nước và thị trường trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế – xã hội. 1.2.2. Lợi ích của tự do hóa tài chính Nhìn từ góc độ kinh tế, hoạt động tài chính cũng giống như các hoạt động trao đổi mua bán các hàng hoá và dịch vụ khác, có thể có những tác động tích cực đến thu nhập và sự tăng trưởng của tất cả các đối tác tham gia. Lợi ích của việc tự do hoá các hoạtđộng thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính có thể có được nhìn nhận trên một sốkhía cạnh sau: − Tự do hoá tài chính sẽ tăng thêm áp lực cạnh tranh làm cho khu vực dịch vụ tàichính hoạt động có hiệu quả và ổn định hơn, đồng thời giúp các tổ chức tài chính nội địacó điều kiện cải thiện năng lực quản lý. − Tự do hoá tài chính sẽ làm tăng thêm chất lượng các dịch vụ tài chính được cungcấp (do sự độc quyền bị loại bỏ). Người tiêu dùng có thể được hưởng những sản phẩmdịch vụ mới, đa dạng, tiện ích với chi phí và thời gian ít nhất. − Tự do hoá các dịch vụ tài chính đem đến nhiều cơ hội cho việc chuyển giao côngnghệ và làm giảm thiểu những rủi ro có tính hệ thống. − Tự do hoá các dịch vụ tài chính tạo điều kiện cho việc thiết lập một chính sáchkinh tế vĩ mô có hiệu quả hơn phù hợp với những điều kiện trong một nền kinh tế mở,trên cơ sở đó thực hiện phân phối nguồn lực một cách có hiệu quả trên cơ sở khai thác tối 1.2.3. Mặt trái của tự do hóa tài chính Tiềm năng lợi ích của tự do hoá tài chính là rất lớn, tuy nhiên tự do hoá tài chínhcũng cố những mặt trái nhất thiết phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặc biệt trong điềukiện xu thế tự do hoá tài chính cũng mới chỉ dừng lại ở những bước đi ban dầu. Nhữnghạn chế của tự do hoá tài chính thông thường được nhìn nhận trên hai gốc độ: − Thứ nhất: Tự do hoá tài chính có thể làm tăng thêm khả năng gây ra khủng hoảngtài chính nếu tiến trình tự do hoá được thực hiện một cách nôn nóng, sai trình tự hoặcthiếu đồng bộ trong các biện pháp quản lý vĩ mô ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế. − Thứ hai: Tài chính thường được coi là công cụ quản lý chiến lược và là lĩnh vựcđặc biệt cần được nắm giữ bởi Nhà nước để tập trung thực hiện những mục đích quantrọng của một quốc gia. Việc mở cửa thị trường tài chính có thể có nguy cơ làm xaonhãng hoặc thiếu tập trung trong việc điều hành thực hiện những mục tiêu của nhà nướcvì các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài sẽ không quan tâm đến một mục đích nào kháchơn là mục đích lợi nhuận. Đặc biệt, trong điều kiện hệ thống tài chính nội địa có khảnăng cạnh tranh kém, nền tài chính có nguy cơ bị thống trị bởi các tổ chức, doanh nghiệptài chính nước ngoài thì quyền lực kiểm soát, khống chế và điều khiển thị trường tàichính của Nhà nước sẽ dần bị thu hẹp lại, và do đó có thể phương hại đến mục tiêu chiếnlược của quốc gia. Hơn nữa, việc mở cửa thị trường tài chính nếu 2 không được chuẩn bịkỹ lưỡng có thể sẽ dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực, thiếu lành mạnh như lừa đảo, phásản, đổ vỡ... gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng. 1.2.4. Lộ trình tự do hóa tài chính Tự do hóa tài chính được tiến hành sau tự do hóa thương mại. Lộ trình tự do hóatài chính trải qua những bước sau: Bước 1: Cải tiến và hiện đại hóa ngân hàng, đây là điều kiện cần thiết để phát triểncơ sở hạ tầng trên thị trường tài chính. Bước 2: Tự do hóa hoàn toàn lãi suất và thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có sựquản lý của nhà nước. − T ự do hóa lãi suất là một phần quan trọng của tự do hóa tài chính, bản chất của tựdo hóa lãi suất chính là cơ chế điều hành lãi suất hoàn toàn để cho cung cầu vốn trên thịtrường xác định lãi suất cân bằng. Ngân hàng trung ương chỉ can thiệp bằng các công cụđể điều hành theo định hướng. Tự do hóa lãi suất gắn liền với cải cách cơ cấu, bao gồm: Cơ cấu lại các khoản nợkhó đòi, tiến hành tư nhân hóa một số ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, áp dụng cácchính sách kích thích cạnh tranh lành mạnh trong khu vực ngân hàng. − Chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý là xây dựng một hành lang tỷ giá cho phép tỷgiá giao động trong một khoảng giới hạn nhất định xung quanh tỷ giá chính thức củangân hàng trung ương. Bước 3: T ự do hóa các giao dịch trên tài khoản vãng lai, xóa bỏ hoàn toàn cơ chếphân bổ quota và những rào cản khác trong giao dịch vãng lai. Bước 4: Từng bước tự do hóa các giao dịch trên tài khoản vốn. − Tự do hóa giao dịch vốn là quá trình dỡ bỏ dần những hạn chế đối với các giaodịch này như xóa bỏ hoàn toàn những quy định hạn chế tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của cácnhà đầu tư nước ngoài. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn về nước với cáckhoản đầu tư dài hạn-ngắn hạn thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. Cho các doanhnghiệp trong nước tự do tiếp cận với các nguồn vốn quốc tế thông qua phát hành cổ phiếu– trái phiếu. − Đối với người dân tự do hóa nguồn vốn cho phép họ thực hiện các hoạt động ởnước ngoài như mở tài khoản ngân hàng, tham gia các hoạt động đầu tư nhằm đạt lợinhuận cao. − Các doanh nghiệp được phép đầu tư và sở hưu các công ty khác nhau, các dòngvốn được tự do di chuyển từ nơi có tỷ suất sinh lợi thấp sang những nơi có tỷ suất sinh lợicao.1.2.5. Điều kiện để cho tự do hóa tài chính thành công Cải cách tài chính ở Việt Nam, hội nhập tài chính bằng cách mở cửa dần từngbước các giao dịch thương mại trên lĩnh vực tài chính là một xu hướng tất yếu. ViệtNam muốn hội nhập tài chính thì chính sách tài chính và chính sách tiền tệ phải linh hoạt- ổn định đáng tin cậy. Những điều kiện cho việc tự do hóa tài chính thành công là: − Quản lý kinh tế vĩ mô vững chắc và tiết kiệm quốc gia cao. − Thực hiện đúng lộ trình tự do hóa kinh tế. − Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả. − Hệ thống giám sát ngân hàng hợp lý và việc thi hành có hiệu quả. − Không có khoản cho vay mang tính chất chính trị và lạm dụng hệ thống tài chính. Một Chính Phủ triệt để chống tham nhũng và lãng phí. − Tính minh bạch trong công bố thông tin. CHƯƠNG 2 CẢI CÁCH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HÓA 2.1. Chính sách tái cấu trúc nền kinh tế 2.1.1. Tự do hóa tài khoản vãng lai Trong hoạt động ngân hàng, một tài khoản vãng lai là một tài khoản tiền gửi mởtại ngân hàng hoặc tổ chức tài chính nào đó, với mục đích cung ứng một cách nhanhchóng và an toàn phương tiện tiếp cận thường xuyên tới các món tiền gửi theo nhu cầu,thông qua một loạt các kênh khác nhau. Vì thế, tài khoản này có tên khác là Tài khoảnthanh toán. Như vậy, nội dung rất quan trọng để đạt được tự do hóa (tài khỏan) giao dịch vãnglai là đồng tiền Việt Nam phải được thừa nhận trong các giao dịch quốc tế, có nghĩa làVND phải được chấp nhận ở trong nước và trên phạm vi quốc tế. Theo đó, đồng tiền tựdo chuyển đổi gắn chặt với sức mạnh của nền kinh tế, đó phải là nền kinh tế có sức cạnhtranh cao và tính ổn định kinh tế vĩ mô bền vững. Theo cách hiểu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đồng tiền tự do chuyển đổi làđồng tiền của một nước hội viên mà IMF nhận thấy đồng tiền đó được sử dụng rộng rãiđể thanh toán các giao dịch quốc tế và được mua bán rộng rãi trên thị trường ngoại hốichủ chốt. Mặt khác, để tự do chuyển đổi, trước hết đồng tiền đó phải có tính chuyển đổi, cónghĩa là đồng tiền đó có thể được chuyển đổi sang ngoại tệ mà không có bất kỳ hạn chếnào. Thông thường, người ta nói đến mức độ chuyển đổi của đồng tiền theo giao dịchphải gắn với ba nội dung: một là, giao dịch đó phải được phép; hai là, không có hạn chếnào trong việc chuyển đổi (mua bán ngoại tệ) để phục vụ mục đích thanh toán; ba là,ngoại tệ phải được đáp ứng theo yêu cầu của người mua, phục vụ thanh toán cho giaodịch đó. Trên thực tế, có thể xảy ra trường hợp giao dịch đó là giao dịch được phép,nhưng việc mua ngoại tệ để thanh toán cho giao dịch đó bị hạn chế. Trường hợp này, khảnăng chuyển đổi của đồng tiền đã bị hạn chế. Thực tế, hoạt động ngoại hối được điều chỉnh bởi Pháp lệnh Ngoại hối và đượcquy định chi tiết thi hành theo Nghị định 160 của Chính phủ, ban hành ngày 28/12/2006. Điều 5 quy định tự do hoá với giao dịch ngoại hối vãng lai: Các giao dịch thanh toánvà chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai của người dân được tự do theo các nguyên tắcsau: Được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ các nhu cầu thanh toánvà chuyển tiền. Có trách nhiệm xuất trình các chứng từ theo quy định của tổ chức tíndụng khi mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài. Khi mua, chuyển, mang ngoại tệ ranước ngoài phục vụ các giao dịch vãng lai, người dân không phải xuất trình các chứngtừ liên quan đến việc xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế với Nhà nước Việt Nam. Chính vì vậy, có thể nói rằng việc tự do hóa giao dịch vãng lai có ảnh hưởng lớntới hoạt động doanh nghiệp và đại bộ phận dân cư. Cụ thể là việc mua ngoại tệ phục vụnhu cầu cá nhân như: du lịch, khám chữa bệnh, du học hay của các doanh nghiệp khithanh toán xuất nhập khẩu, vay tín dụng thương mại nước ngoài ngắn hạn sẽ không nhiềuthủ tục về giấy phép như hiện nay. Cũng theo quy định trong Pháp lệnh Ngoại hối, ngườidân và các tổ chức kinh tế còn được trực tiếp vay trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tựvay tự chịu trách nhiệm. Các giao dịch vãng lai bao gồm các khoản thanh toán 3 và chuyển tiền liên quan đếnxuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; các khoản vay tín dụng thương mại và ngânhàng ngắn hạn; các khoản chuyển tiền một chiều cho mục đích tiêu dùng... Khi xuất nhập cảnh, các cá nhân sẽ không phải khai báo nếu mang ngoại tệ hayđồng VN bằng tiền mặt dưới hạn mức qui định (hạn mức đang áp dụng hiện nay là 7.000USD)... Trong trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài muốn mua bán chứng khoán, cácgiấy tờ có giá khác và góp vốn, mua cổ phần tại VN, phải mở tài khoản vốn đầu tư giántiếp bằng đồng VN tại ngân hàng... Hiện trạng tự do giao dịch vãng lai tại Việt Nam: − Thực tế trong những năm qua, người dân có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ mạnhnhư USD hoặc Euro vẫn tìm điểm đến là các tiệm vàng. Theo quy định, người dân muốnmua USD tại các ngân hàng hay các quầy thu đổi ngoại tệ chính thức phải xuất trình đủcác loại giấy tờ chứng thực việc cần mua USD cho việc chuyển ra nước ngoài nộp họcphí hay đi du lịch... Do đó, trong trường hợp người dân muốn mua USD để tích trữ thì họkhông thể nào tìm đến các điểm giao dịch ngoại hối chính thức. Khi đó họ sẽ tìm đến cácđiểm mua bán ngoại tệ không hợp pháp. Ở đây họ có thể dễ dàng mua bán, trao đổi bấtkỳ loại ngoại tệ thông dụng nào mà không cần xuất trình bất kỳ loại giấy tờ nào. − Hạn chế khi kết chuyển ngoại hối: Khi xuất nhập cảnh, các cá nhân sẽ không phảiLớp Cao học kinh tế – Đêm 4 – Nhóm 9 Trang 7/89 8. Tài chính tiền tệ Đề tài: Tự do hóa tài chính ở Việt Nam –GVHD: TS. Điệp Gia Luật Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Namkhai báo nếu mang ngoại tệ hay đồng VN bằng tiền mặt dưới hạn mức qui định (hạn mứcđang áp dụng hiện nay là 7.000 USD)... Trong trường hợp các nhà đầu tư nước ngoàimuốn mua bán chứng khoán, các giấy tờ có giá khác và góp vốn, mua cổ phần tại VN,phải mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp bằng đồng VN tại ngân hàng...2.1.2. Tự do hóa tài khoản vốn Tự do hóa tài khoản vốn là việc cho tự do tiến hành chuyển đổi các tài sản tàichính trong nước thành tài sản tài chính ở nước ngoài và ngược lại theo tỷ giá hối đoái dothị trường quy định. Ở nhiều nước đang phát triển, những chuyển đổi như vậy thường bị hạn chếnghiêm ngặt bởi hàng loạt quy chế. Mục đích của sự hạn chế này là để giữ tiết kiệm ở lạitrong nước và phục vụ cho đầu tư trong nước, tránh để nền kinh tế của đất nước bị ảnhhưởng bởi những cú sốc từ bên ngoài. Tuy nhiên, từ thập niên 1970 và thập niên 1980,ngày càng nhiều quốc gia nhận ra rằng chỉ tiết kiệm trong nước không đủ để đáp ứng nhucầu tài chính cho đầu tư trong nước. Vì thế, họ đã huy động cả tiết kiệm ngoài nước dướihình thức cho phép đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp. Khi chiều chuyển đổitài sản tài chính ở nước ngoài thành tài sản tài chính ở trong nước được chấp nhận, tựnhiên các nước này bị đòi hỏi phải chấp nhận cả chiều ngược lại với lý do là để bảo vệ lợiích của các nhà đầu tư nước ngoài. Đây chính là tự do hóa tài khoản vốn. T ự do hóa tài khoản vốn làm cho vốn tự do luân chuyển qua biên giới quốc gia.Nó giúp cho nền kinh tế quốc gia trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu hơn vào kinh tế khuvực và thế giới. Song, nó cũng làm cho nền kinh tế quốc gia trở nên dễ bị tổn thươnghơn. Tại Việt Nam, tự do hóa tài khoản vốn đang từng bước thực hiện là một trong bốnnội dung của Lộ trình Hội nhập Tiền tệ và Tài chính khu vực ASEAN được thông qua tạiHội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 7 vào tháng 8/2003 với mục tiêu là tự dohóa hơn các luồng chu chuyển vốn vào năm 2020. T rên cơ sở đó, Nhóm Công tác về tựdo hoá tài khoản vốn (cấp kỹ thuật) đã được thành lập để triển khai các kế hoạch đã đượcđề ra trong Lộ trình Tự do hoá tài khoản vốn. Tự do hóa tài khoản vốn nhằm tạo thuận lợi và tự do hóa hơn nữa các luồng luânchuyển vốn được đề ra trong Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECBlueprint), theo đó, tự do hóa các luồng chu chuyển vốn được thực hiện theo các nguyêntắc: (i) tự do hóa tài khoản vốn phù hợp với điều kiện thực tế và mức độ sẵn sàng của cácLớp Cao học kinh tế – Đêm 4 – Nhóm 9 Trang 8/89 9. Tài chính tiền tệ Đề tài: Tự do hóa tài chính ở Việt Nam –GVHD: TS. Điệp Gia Luật Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Namnước thành viên; (ii) cho phép phòng vệ chính đáng trước các nguy cơ mất ổn định kinhtế vĩ mô và rủi ro hệ thống; và (iii) đảm bảo chia sẻ lợi ích giữa tất cả các nước ASEAN. Trên cơ sở các nguyên tắc định hướng nêu trên, các nước thành viên sẽ tiến hànhtự do hoá theo bốn bước sau: (i) nới lỏng hoặc loại bỏ các qui định liên quan đến giaodịch vãng lai (2008-2015); áp dụng Điều VIII của IMF về loại bỏ hạn chế đối với cácthanh toán và chuyển tiền để thực hiện các giao dịch vãng lai quốc tế vào năm 2011; (ii)đánh giá và dần dần nới lỏng các qui định về chuyển tiền quốc tế liên quan đến FDI(2008-2015); (iii) đánh giá và dần dần nới lỏng các qui định về các luồng vốn đầu tư giántiếp; đặc biệt các qui định về nợ và cổ phần (2009-2015); và (iv) đánh giá và dần dần nớilỏng các qui định về các luồng vốn khác, đặc biệt cả qui định về vay nợ nước ngoài dàihạn của người cư trú (2011-2015). Tiến trình thực hiện và định hướng trong thời gian tới Theo lộ trình hội nhập tài chính tiền tệ, nguyên tắc tự do hoá tài khoản vốn phảiđảm bảo quá trình tự do hoá có trật tự, phù hợp với kế hoạch của từng quốc gia, từngnước thành viên sẽ thực hiện quá trình tự do hoá tài khoản vốn theo phương thức là tổnghợp quy chế hiện hành về tài khoản vốn và tự đưa ra một chương trình tự do hoá cáckhoản mục trong tài khoản vốn. T rên cơ sở đó, hàng năm các nước sẽ báo cáo, trao đổi về các biện pháp, chínhsách tự do hoá các khoản mục của nước mình. Điều đó sẽ giúp Việt nam cũng như cácnước cập nhật được các biện pháp, chính sách về việc loại bỏ dần các rào cản đối với cácluồng luân chuyển vốn của từng nước trong khu vực. − Chu chuyển các luồng vốn giữa các quốc gia tăng mạnh cả về qui mô và tốc độ − Mỗi quốc gia cần có chính sách và biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo ổn địnhkinh tế vĩ mô và tăng trưởng bền vững. Trong đó, cần xác định được động cơ và nguyênnhân của luồng vốn vào, cơ cấu luồng vốn, tác động của nó đến nền kinh tế và hệ thốngtài chính. T rong thời gian qua, Việt Nam đã và đang thực hiện tự do hóa tài khoản vốn mộtcách có trật tự: − Thu hút FDI và mở cửa ngoại thương, nới lỏng kiểm soát lợi nhuận chuyển ra − Nhà đầu tư được phép mua trái phiếu chính phủ với khối lượng và giá trị khônghạn chế, mua 49% cổ phiếu doanh nghiệp và 30% cổ phiếu ngân hàng. Tuy nhiên, do độ mở của nền kinh tế lớn, Việt Nam cũng chịu những tác động bấtLớp Cao học kinh tế – Đêm 4 – Nhóm 9 Trang 9/89 10. Tài chính tiền tệ Đề tài: Tự do hóa tài chính ở Việt Nam –GVHD: TS. Điệp Gia Luật Thực tiễn chuyển đổi đồng tiền Việt Namlợi của dòng vốn đầu tư gián tiếp chảy vào trong như áp lực lạm phát, thâm hụt cán cânvãng lai... Do đó, trước những biến động của môi trường kinh tế trong nước và toàn cầu,trong thời gian tới, Việt Nam cần có những đánh giá thận trọng đối với việc thực hiện lộtrình tự do hóa tài khoản vốn nhằm đảm bảo việc thực hiện các cam kết của khu vực vàquốc tế, đồng thời đảm bảo duy trì được các mục tiêu của các chính sách tài khóa, tiền tệvà tỷ giá. Theo lộ trình đã được đề ra trong AEC, trong thời gian tới Việt Nam loại bỏ dầncác rào 4 cản đối với các luồng luân chuyển vốn trong khu vực theo lịch trình sau: (i): Ràsoát, đánh giá về các rào cản đối với các luồng vốn gián tiếp (2009-2010); (ii) Dỡ bỏ dầncác rào cản đã được xác định đối với các luồng luân chuyển vốn: Luồng vốn FDI, bắt đầudỡ bỏ từ năm 2010; Luồng vốn đầu tư gián tiếp, bắt đầu dỡ bỏ từ năm 2011; Luồng vốnkhác, bắt đầu dỡ bỏ từ năm 2012. T uy nhiên, để tự do hóa an toàn và có tác dụng tích cựcđến tăng trưởng kinh tế, cần phải hiểu và thi hành những chính sách cần thiết để tạo tiềnđề cho tự do hóa xảy ra một cách trôi chảy. Kinh nghiệm tự do hóa tài khoản vốn ở các nước trên thế giới và quá trình tự dohóa đang diễn ra ở Trung Quốc, nước láng giềng với nhiều điểm tương đồng về thể chếchính trị và kinh tế với Việt Nam: − Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 : xem xét lại những vấn đề liênquan đến tự do hó
Luận văn liên quan