Tiểu luận Vaccine phòng bệnh do pasteurella

Vaccine đầu tiên gắn với tên tuổi của Edward Jenner, một bác sĩngười Anh. Năm 1796, châu Âu đang có dịch đậu mùa, Jenner đã thực hiện thành công thửnghiệm vaccine ngừa căn bệnh này Thời điểm 1798, khi Jener công bốkết quảthí nghiệm của mình, người ta chỉhình dung là có các "mầm bệnh" gây nên sựtruyền nhiễm. Tám mươi năm sau, Louis Pasteur nghiên cứu bệnh tảkhi dịch tả đang tàn sát đàn gà Pasteur đã xác nhận các giảthuyết của Jenner và mở đường cho khoa miễn dịch học hiện đại 2.ĐỊNH NGHĨA Vaccine là một chếphẩm sinh học chứa vật chất của mầm bệnh được gọi là "kháng nguyên".Khi đưa vào cơthểngười hoặc động vật sẽkích thích cơthểtạo ra một trạng thái miễn dịch, giúp cơthểchống lại mầm gây bệnh Dù chếtạo bằng công nghệnào đi nữa thì vaccine phải bảo đảm bốn tiêu chuẩn cơbản sau: - Không gây phản ứng toàn thân.Có thểcó phản ứng cục bộ, nhưng những biểu hiện lâm sàng phải biến mất 24 giờsau khi tiêm phòng - Hiệu lực phòng bệnh cao và kéo dài - Tiêm nhẹtay, liều tiêm thấp và bảo quản dễdàng - Giá thành hạ

pdf23 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vaccine phòng bệnh do pasteurella, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 1 SVTH:Phan Thị Anh Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BỘ MÔN CNSH IH Tiểu luận GVHD: PGS.Ts. Nguyễn Ngọc Hải SVTH: Phan Thị Anh Văn Lớp: DH06SH VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 2 SVTH:Phan Thị Anh Văn I.KHÁI QUÁT VỀ VACCINE 1.LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA VACCINE Vaccine đầu tiên gắn với tên tuổi của Edward Jenner, một bác sĩ người Anh. Năm 1796, châu Âu đang có dịch đậu mùa, Jenner đã thực hiện thành công thử nghiệm vaccine ngừa căn bệnh này Thời điểm 1798, khi Jener công bố kết quả thí nghiệm của mình, người ta chỉ hình dung là có các "mầm bệnh" gây nên sự truyền nhiễm. Tám mươi năm sau, Louis Pasteur nghiên cứu bệnh tả khi dịch tả đang tàn sát đàn gà Pasteur đã xác nhận các giả thuyết của Jenner và mở đường cho khoa miễn dịch học hiện đại 2.ĐỊNH NGHĨA Vaccine là một chế phẩm sinh học chứa vật chất của mầm bệnh được gọi là "kháng nguyên".Khi đưa vào cơ thể người hoặc động vật sẽ kích thích cơ thể tạo ra một trạng thái miễn dịch, giúp cơ thể chống lại mầm gây bệnh Dù chế tạo bằng công nghệ nào đi nữa thì vaccine phải bảo đảm bốn tiêu chuẩn cơ bản sau: - Không gây phản ứng toàn thân.Có thể có phản ứng cục bộ, nhưng những biểu hiện lâm sàng phải biến mất 24 giờ sau khi tiêm phòng - Hiệu lực phòng bệnh cao và kéo dài - Tiêm nhẹ tay, liều tiêm thấp và bảo quản dễ dàng - Giá thành hạ 3.THÀNH PHẦN CHỦ YẾU CỦA VACCINE Có hai thành phần chủ yếu trong vaccine đó là:Kháng nguyên và chất bổ trợ vaccine. - Kháng nguyên:kháng nguyên được hiểu là một chất khi đưa vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể vật chủ sản sinh kháng thể và tạora mộ lớp tế bào mẫn cảm đặc hiệu chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của mầm bệnh - Chất bổ trợ vaccine: Là những chất được bổ sung vào vaccine, có khả năng kích thích sinh miễn dịch không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu lực và độ dài miễn dịch của vaccine Bổ trợ kết hợp với kháng nguyên làm tăng tính lạ của kháng nguyên khi vào cơ thể,nên đáp ứng miễn dịch mạnh hơn,quá trình tổng hợp protein cao hơn.Vaccine có bổ sung chất bổ trợ sẽ tạo được miển dịch mạnh hơn ,thời gian miễn dịch kéo dài hơn 4.PHÂN LOẠI VACCINE Dựa vào thành phần kháng nguyên có trong vaccine, hoặc căn cứ vào hoạt tính của mầm bệnh hoặc công nghệ chế tạo vaccine để phân loại vaccine 4.1 Dựa vào thành phần kháng nguyên vaccine thế hệ I – vaccine toàn khuẩn Vaccine toàn khuẩn có thể bao gồm kháng nguyên thân, vỏ bọc và độc tố của nấm bệnh sản sinh ra trong quá trình phát triển. Vaccine thế hệ II Trong vacxin chỉ chứa một số thành phần gây bệnh của mầm bệnh nguyên. . Vaccine thế hệ III-Vaccine tái tổ hợp Vaccine tái tổ hợp được sản xuất bằng nghệ gen ( genetic engeneering ) như vaccine tái tổ hợp phòng bệnh cúm gia cầm H5N1, vaccine tái tổ hợp LMLM v.v... 4.2. Dựa vào hoạt tính của mầm bệnh Trong nhóm này có hai loại vaccine: vaccine vô hoạt và vaccine nhược độc VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 3 SVTH:Phan Thị Anh Văn a.Vaccine vô hoạt Vaccine vô hoạt là vaccine chứa mầm bệnh- kháng nguyên đã được vô hoạt bằng các yếu tố vật lý như: Nhiệt độ, tia tử ngoại, sóng siêu âm; bằng các hóa chất như: Các loại thuốc nhuộm,các axit, formol v.v... Vaccine vô hoạt không có bổ trợ Loại vaccine này còn được gọi là bacterin. Vaccine bacterin chỉ chứa một thành phần chủ yếu là kháng nguyên. Công nghệ chế tạo bacterin khá đơn giản phù hợp với các nước có trình độ chế tạo vaccine đơn giản, có giá thành hạ. Song hiệu lực vaccine này thấp, độ dài miễn dịch ngắn. Hiện nay loại vaccine này được sản xuất rất ít, thường sản xuất dạng vaccine chuồng cho một số cơ sở có yêu cầu. *Vaccine vô hoạt có bổ trợ vaccine Trong vaccine này ngoài kháng nguyên đã được vô hoạt còn có bổ trợ vaccine. Các bổ trợ vaccine hiện nay thường dùng là keo phèn, phèn chua và bổ trợ dầu khoáng. b. Vaccine nhược độc Vaccine nhược độc là vacine chứa mầm bệnh được làm nhược độc hoặc vô độc, nhưng vẫn bảo toàn tính khàng nguyên. I.2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE Hệ miễn dịch nhận diện vắc-xin là vật lạ nên hủy diệt và "ghi nhớ" chúng. Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hơn và hữu hiệu hơn (bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn dịch, đặc biệt là đánh thức các tế bào lympho nhớ). Đây chính là các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. I.3.PHƯƠNG PHÁP CHUNG SẢN XUẤT VACCINE Tạm hiểu đơn giản việc sản xuất theo cách: Cách sản xuất cổ điển: Lấy chính vi khuẩn gây bệnh, làm giảm độc lực (tạm gọi là kháng nguyên) tiêm vào người thì chúng không đủ sức gây bệnh mà kích thích cơ thể tạo ra chất miễn dịch (gọi là kháng thể). Lần sau gặp lại vi khuẩn, kháng thể chống lại nên cơ thể không mắc bệnh. Cách sản xuất hiện đại: Chỉ lấy một ít kháng nguyên ở vi khuẩn gây bệnh, “cấy” vào một vi khuẩn lành tính, làm cho nó sinh sôi nảy nở, rồi “chiết” kháng nguyên từ vi khuẩn lành tính đó ra làm vacxin. Cách điều chế bằng “công nghệ sinh học” này chỉ dùng một lượng kháng nguyên nhỏ, đỡ tốn kém, chỉ cần dùng một liều rất nhỏ 1 Sơ đồ sản xuất vaccine trên trứng Tiêm cho trứng có phôi 10 ngày Thu nước trứng Sản xuất vaccine Giống vi rút VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 4 SVTH:Phan Thị Anh Văn 2 sơ đồ sản xuất vaccine trên môt trường tế bào I.4.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT TRONG SẢN XUẤT VACCINE 1. DNA TÁI TỔ HỢP . ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo thành từ hai hay nhiều trình tự ADN của các loài sinh vật khác nhau. Trong kỹ thuật di truyền, ADN tái tổ hợp thường là được tạo thành từ việc gắn những đoạn ADN có nguồn gốc khác nhau vào trong vectơ tách dòng. Những vectơ tách dòng mang ADN tái tổ hợp này có thể biểu hiện thành các protein tái tổ hợp trong các sinh vật. DNA vaccine Còn gọi là vaccine DNA tái tổ hợp, đây là loại nucleic acid vaccine, dựa trên nguyên lý một gen mã hóa cho protein kháng nguyên đặc hiệu được tiêm vào vật chủ (tế bào động vật hoặc vi sinh vật) để sản xuất các kháng nguyên này và khởi động một phản ứng miễn dịch. Nhiều vaccine phòng virus hiện nay (sởi, bại liệt, dại…) đều được sản xuất từ nuôi cấy tế bào động vật mà không phải là tế bào vi sinh vật. Phân lập một hoặc nhiều gen từ tác nhân gây bệnh (pathogen), đưa các gen này vào trong vòng DNA của plasmid và đóng lại. Các vòng DNA sau đó được đưa vào trong các nhóm tế bào nhỏ, thường bằng cách tiêm vào tế bào cơ hoặc đẩy vào da nhờ súng bắn gen. Các gen được chọn lựa mã hóa cho các kháng nguyên, các chất có thể gây ra một đáp ứng miễn dịch, thường được sản xuất bởi tác nhân gây bệnh. 2. NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Tế bào động vật tách từ mô có thể được nuôi cấy trên các loại môi trường dinh dưỡng tổng hợp bên ngoài cơ thể, chúng sinh trưởng bằng cách tăng số lượng và kích thước tế bào. Mô trường tế bào Nhiễm vi rút , đẻ tủ ấm Thu hoạch tế bào có vi rút Sản xuất vaccine VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 5 SVTH:Phan Thị Anh Văn Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật có vú có thể được ứng dụng để sản xuất các hợp chất hóa sinh quan trọng dùng trong chẩn đoán như các hormone sinh trưởng của người, interferon, hoạt tố plasminogen mô, các viral vaccine và các kháng thể đơn dòng Một số loại vaccine mới đang nghiên cứu Sử dụng các phụ gia (adjuvant) mới, nhằm gây ra loại đáp ứng miễn dịch mong muốn. Thí dụ, chất nhôm phosphate và các oligonucleotide chứa CpG demethyl hóa đưa vào vaccine khiến đáp ứng miễn dịch phát triển theo hướng dịch thể (tạo kháng thể) thay vì tế bào. Vaccine khảm: sử dụng một sinh thể quen biết để hạn chế hiện tượng "phản tác dụng", thí dụ dùng virus vaccinia mang một số yếu tố của virus viêm gan B hay virus dại. Vaccine polypeptidique: tăng cường tính sinh miễn dịch nhờ liên kết tốt hơn với các phân tử MHC: peptide nhân tạo 1/2 giống virus, 1/2 kia gắn MHC; đoạn peptide mô phỏng 1 quyết định kháng nguyên (epitope). Anti-idiotype: idiotype là cấu trúc không gian của kháng thể tại vị trí gắn kháng nguyên, đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng. Anti-idiotype là các kháng thể đặc hiệu đối với idiotype, do đó anti-idiotype xét về mặt đặc hiệu lại tương tự với kháng nguyên. Vậy, thay vì dùng kháng nguyên X làm vaccine, người ta dùng idiotype anti-anti-X. II. VACCINE PHÒNG BỆNH DO VI KHUẨN PASTEURELLA II.1. PASTEURELLA 1. Một số bệnh do pasteurella Pasteurella là giống vi khuẩn gồm nhiều loài khác nhau, mỗi loài thích nghi gây bệnh ở một loại động vật khác nhau , nhưng chúng điều gây ra chứng bại huyết,xuất huyết nên người ta gọi bệnh này ở các loài gia súc gia cầm bằng một tên chung là bệnh tụ huyết trùng( pasteurellosis) Bệnh tụ huyết trùng trâu bò (pasteurelcosis bovum) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trâu, bò gây ra do pasteurella boviseptica(ở bò) và pasteurlla bulaiseptica(ở trâu) với các kiểu đặt trưng: tụ huyết và xuất huyết ở các vùng đặt trưng trên cơ thể, vi khuẩn thường xam nhập vào máu gây bại huyết. Bệnh tụ huyết trùng ở lợn (pasteurella sunum) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra ở lợn, thường phát sinh rải rát,có khi thành dịch địa phương. Bẹnh do vi khuẩn pasteurella suiseptica gây ra, đặc điểm của bệnh là viêm phổi ,viêm màng phổi, màng tim và bại huyết. Ở gia cầm, bệnh tụ huyết trùng do pasteurella aviseptica gây ra với đặc điểm gà ,vịt , ngang, ngỗng thường chết nhanh khi nhiễm bệnh như nhiễm đọc cấp tính với tỉ lệ chết rất cao. Bệnh tích thường gặp là viêm bao tim tích nước, mỡ vành tim xuất huyết, gan sưng tụ máu và có nhiều điểm tụ nước màu vàng. Ngoài ra pasteurella còn gây bệnh trên thỏ, chim và cả cá. Phương thức truyền lây của vi khẩn này là từ con bệnh trực tiếp qua con khỏe hoặc gián tiếp qua các nhân tố trung gian bị ô nhiễm vi khuẩn cường độc. Lây qua chất thải của gia súc gia cầm hay việc giết mổ bừa bãi Nhiều khi bệnh tự phát trong đàn gia súc gia càm vì vi khuẩn thường kí sinh trong cơ thể gia cầm, gia súc khỏe,bình thường¸giũa cơ thể gia súc gia cầm và vi khuẩn có sự cân bằng VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 6 SVTH:Phan Thị Anh Văn sinh học. nhưng khi có sự mát cân bằng do ảnh hưởng ngoại cảnh oặc biến đổi gì đó trong cơ thể vi khuấn sẽ tăng cường độc và gây bệnh. Bệnh thường bùng phát rất nhanh và gây thiệt haị rất nặng nề. vì vậy conng tác phòng bệnh hết sức cần thiết và cấp bách. 2. Đặc điểm Vi khuẩn hình gậy ngắn tròn ở hai đầu ( một cầu trực khuẩn nhỏ có hình trứng hoặc bầu dục), kích thướt 0.25-0.4x0.4- 1.5µm, vi khuẩn không có lông, không di động, không hình thành nha bào, bắt màu gram âm. Trong cơ thể bệnh vi khuẩn hình thành giáp mô nhưng khó quan sát và khi nhuộm, vi khuẩn có hiện tượng bắt màu xám hơn ở hai đầu tế bào nên người ta gọi Pasteurella là vi khuẩn lưỡng cực (Nguyễn Bá Hiên, 2008). Mọc được trong môi trường thạch thường và nước thịt thường. Nhiệt độ tối ưu 36-380C với pH=7.2-7.4 . Tùy nghi hiếu khí. Trên thạch mọc thành 3 loại khuẩn lạc S (láng): độc lực cao, M (nhày): độc lực yếu hơn, R (xù xì): độc lực yếu hoặc không độc lực. tính biến dạng rất lớn: khi cấy chuyển qua môi trường dinh dưỡng nhiều lần hoặc tiêm qua động vật thì dạng S có thể chuyển thành dạng M hoặc R và ngược lại. Đặc điểm quan trọng của Pasteurella Multocida là đặc tính dung quang của khuẩn lạc khi chiếu ánh sang xuyên 450nm. Đặc điểm này lần đầu tiên do Deruit (1921) phát hiện. Khuẩn lạc dạng S trên môi trường thường có tính dung quan, khuẩn lạc dạng M và R không có đặc tính nói trên. Theo Smith, đặc tính này có quan hệ chặt chẽ với sự tạo vỏ của chủng tụ huyết trùng. Dựa vào đặc tính này có thể chọn được những chủng tụ huyết trùng có tính kháng nguyên và miễn dịch cao. Vi khuẩn tụ huyết trùng dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng, ánh sang mặt trời và chất sát trùng. Vi khuẩn bị diệt khi đun 580C trong 20 phút; 800C sau 10 phút; 1000C chết ngay Ánh sang mặt trời chiếu trực tiếp, diệt vi khuẩn trong canh trùng sau một ngày. Trong tổ chức của động vật bị thối nát, vi khuẩn sống được từ 1-3 tháng, các chất sát trùng thường diệt khuẩn nhanh chóng: axit phenic 5%, crezil 3%, nước vôi 1%, formol 2%... Vi khuẩn sống lâu và sinh sản trong đất ẩm thiếu ánh sang chúa nhiều muối nitrat và chất hữu cơ. Trong chuồng nuôi súc vật và trên đồng cỏ vi khuẩn sống hang tháng có khi hang năm. 3.Cấu trúc kháng nguyên Từ 1900 Ligninere bắt đầu nghiên cứu cấu trúc kháng nguyên của Pasteurella. Năm 1947 bằng thí nghiệm bảo hộ trên chuột Robert đã phân lập được 4 type P Multocida và kí hiệu là I, II, III, IV. Năm 1952, Carter đã phát hiện kháng nguyên vỏ đặc hiệu ở những biến chủng dạng S dựa trên phản ứng kết tủa đã phân loại vi trùng này thành 4 type và kí hiệu là A, B, C, D. Về sau, việc phân lập loại này đều dựa trên phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp. Carter phát hiện thêm type E và loại ra type C. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh được mối quan hệ giữa hai cách phân type của Robert và Carter như sau VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 7 SVTH:Phan Thị Anh Văn 3.1. Kháng nguyên Có hai loại kháng nguyên là kháng nguyên K và O. Kháng nguyên K chỉ có ở vi khuẩn tạo dạng khuẩn lạc S không có ở dạng M và R. kháng nguyên K nhận được bằng cách cho canh trùng mới nuôi cấy vào nước sinh lý và chiết xuất trong vòng 30 phút ở 580C. Kháng nguyên K có hai thành phần α và β, chúng được cấu tạo từ protein và polysacharid. Các kháng nguyên khác nữa là kháng nguyên thân kí hiệu là kháng nguyên O. Có hai nhóm kháng nguyên O đặc hiệu và kháng nguyên O không đặc hiệu. Theo Carter, các chuẩn có serotype khác nhau sẽ khác nhau theo kháng nguyên O, chỉ có serotype P hầu như đồng nhất chỉ tồn tại một nhóm kháng nguyên O. Các khuẩn lạc chuyển từ dạng láng sang xù xì vẫn giữ nguyên kháng nguyên O. 3.2. Độc tố Một trong những tính chất quan trọng của P. Multocida là tạo nên quá trình bệnh lý là khả năng tạo độc lực của vi khuẩn này. Những độc tố này là loại độc tố mà cấu trúc hóa học giống kháng nguyên O và chính nó là hợp chất Lipo-polysacharid có trọng lượng phân tử cao chứa Nito và Photphat. Lipo-polysacharid của Pasteurella đều độc với thỏ, bê, chuột, gà. Chúng có tính gây viêm sốt và tạo miễn dịch chống vi trùng ở nhiều mức độ khác nhau. Gần đây, nhiều công trình đã xác định rằng Pasteurella sản sinh ra một loài độc tố khác, độc tố này là một loại protein có hằng số sa lắng là 2.99x103 (trong đệm photphat pH=7 và M-0.6). Việc tạo độc tố được coi như là một trong những yếu tố đánh giá độc tính của vi khuẩn này. Cần chú ý rằng những chuẩn tụ huyết trùng tạo độc tố cũng thường là nguyên nhân sinh bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm ở lợn. Nhiều thực nghiệm đã chứng minh rằng dùng độc tố này của Pasteurella để chế vacxin phòng chống bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm ở lợn có hiệu quả. 3.3 Tính bám dính vào mô bào Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu chú ý đến sự khu trú và bám dính vào mô bào của Pasteurella và coi như một chỉ tiêu quan trọng để giải thích quá trình sinh bệnh của vi khuẩn tạo huyết trùng. Theo Jacques (1987), phát hiện ra rằng các chủng của cả hai sero type A và D bám vào tế bào biểu bì của khí quản không được chắc chắn, tuy nhiên chủng tụ huyết trùng thuộc serotype A bám dính vào phần nhám tế bào biểu bì có lông nhung. Tác giả Pizoan và Trigo (1989) cũng phát hiện các chủng của cả hai serotype A và D đều bám dính thưa thớt nhưng thấy chủng serotype phần lớn lại bám dính vào tế bào không có lông rung. 4.Cấu trúc phân tử Do tầm quan trọng của Pasteurella trong bệnh học thú y, người ta đã giải trình tự gen của vi khuẩn và phân tích được 104 gen có liên quang đến khả năng lây bệnh gắn trên bộ gen của pasteurella multocida- chiếm 7% trong tổng số trình tự mã hóa của bộ gen. chúng ta cũng đã khám phá ra một vùng dài 2,4kb chứa hai yếu tố gây độc tiềm năng của Pm gồm: pfhB1(pasteurella filamentous identical B1) và pfhB2 dài lần lược là 7,845 và 11,757 bp và hầu như có trình tự giống nhau trừ một vùng bị xóa trong trung tâm của trình tự pfhB1. cả hai yếu tố pfhB1 và pfhB2 chứa một vùng trình tự tương đồng với filamentuos hemaglutinin (FhaB) của B pertussis (19-21). FhaB chi phối việc bám dình của B pertussis lên tế bao chủ và là thành phần chủ yếu của vaccine acellular sử dụng cho bảo vệ người Theo Carter A B D E Theo Robert II, III, IV I - - VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 8 SVTH:Phan Thị Anh Văn chống lai bệnh ho gà. Có rất nhiều ý kiến cho rằng pfhB1 và pfhB2 là thành phần gây độc chính của pasteurlla. Vì nó có các đặc điểm chính sau: -Thứ nhất đầu amino – terminal của pfhB1 và pfhB2 theo mô hình N(P/Q)NG(I/M). mô hình này liên quan đến tiến trình sau phiên mã và tín hiệu ngoại bào. -Thứ hai: vùng trung tâm chứa đựng rất nhiều protif cũng là đặt tính của hộ này. Sự hiện diện của những vùng bảo vệ giống với FhaB của B pertussis , cả hai pfhB1 và pfhB2 là thành phần bám của vi khuẩn lên tế bào chủ. -Thứ ba: đầu tận cùng cacboxy chứa những vùng với độ tương đồng cao(66% aminoacid giống nhau)tương tự như protein kháng huyết thanh p76 của Haemophilus somnus. Khả năng này giúp cho vi khuẩn tăng khả năng sống xót trong cơ thể vật chủ và như vậy tăng cường khả năng gây bệnh cho vật chủ. Figure 2 Circular representation of the genome of Pm, Pm70. The Pm genome and its coding regions with homologies, the tRNA and rRNA operons, and the overall G-C content are presented. The outer circle represents the scale in base pairs with the origin noted. The outer arrows represent the 57 tRNAs and the inner arrows represent the 6 complete rRNA operons (16S–23S–5S). The 2,014 potential coding sequences are represented by colors depicting homology to both Ec and Hi (green), Ec alone (purple), Hi alone (light blue), or to organisms other than Hi or Ec or unique to Pm (red). The G-C % of each coding sequence is represented in the interior circle by different shades of pink in increments of 5%: the lightest pink represents a G-C % of 25–30% whereas the darkest pink represents 45–50%. The figure was generated by using genescene software (DNAstarMadison, WI). II.2 VACCINE PHÒNG BỆNH Để phòng bệnh tụ huyết trùng, hiện nay có rất nhiều loại vaccine khác nhau bao gồm vaccine truyền thống và vaccine mới sản xuất từ việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh hoc. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số loại vaccine này. 1. Vaccine truyền thống a.Vaccine tụ huyết trùng vô hoạt nhũ hóa và keo phèn Đây là loại vaccine mới có dạng nhũ tương là nước trong dầu(water in oil) nó được hiểu như sau: sau khi nhũ hóa pha nước và pha dầu gần như hòa tan vào nhau, tao nên cấu trúc gồm hạt dầu bao quanh hạt kháng nguyên>> chính đặc điểm này mà kháng nguyên tồn tại lâu trong cơ thể vì có lớp dầu bảo vệ tránh bị enzyme phân hủy, tránh bị đào thải nhanh ra ngoài cơ thể>> gây kích thích miễn dịch kéo dài VACCINE PHÒNG BỆNH DO PASTEURELLA GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hải 9 SVTH:Phan Thị Anh Văn Gần đây một số đọc giả đã chứng minh chủng vaccine FgHC( lợn) và các chủng vaccine IR, P2O5(trâu,bò) đều thuộc serotype B. Từ nghiên cứu trên chủng P2O5 được chọn làm chủng vaccine nhũ hóa cho cả trâu bò lợn. Hiện nay ứng dụng công nghệ sinh học kháng nguyên tụ huyết trùng trong vaccine nói trên được chế trong nồi kên men sục khí độ đậm cuả vi khuẩn tăng 20 lần. Do đó liều tiêm và điều kiện giảm hang chục lần. Vật liệu kháng nguyên vỏ của vaccine trong loại này gồm vỏ polysaccharide và những vật liệu phân lập từ tế bào bởi nhiều phương pháp khác nhau như giết chết vi khuẩn trong sản xuất vaccine và hệ thống miễn dịch, phân tách bằng dung dịch saline.Tố
Luận văn liên quan