Tin học ứng dụng (chuyên ngành dược)

Tên bài báo: Comparative evaluation of different co-antioxidants on the photochemical- and functional-stability of epigallocatechin-3-gallate in topical creams exposed to simulated sunlight. Tên tác giả: Scalia S, Marchetti N, Bianchi A - Department of Chemical and Pharmaceutical Sciences, University of Ferrara, Via Fossato di Mortara 17, 44121 Ferrara, Italy. sls@unife.it Tạp chí: Molecules (Basel, Switzerland). Năm xuất bản: 04/01/2013.

doc26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3729 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tin học ứng dụng (chuyên ngành dược), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC š¬› BÁO CÁO MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG (CHUYÊN NGÀNH DƯỢC) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. NGUYỄN HỮU LỘC NGUYỄN PHƯỚC THÀNH MSSV: 1153030141 Lớp: ĐH Dược 2 Khóa: K4 Hậu Giang – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN š¬› Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN š¬› Hậu Giang, ngày … tháng … Năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN I- TÌM KIẾM THÔNG TIN Y DƯỢC 1.1 Tìm kiếm thông tin Trang web: Chủ đề tìm kiếm: Natural human skin-care. Từ khóa tìm kiếm: “Natural skin care”. 1.2 Hướng dẫn tìm kiếm Bước 1: Truy cập vào trang Bước 2: Nhập từ khóa “Natural skin care” vào ô trống, rồi nhấp nút Nhập từ khóa “Natural skin care” Bước 3: Chọn Free full text available cho bài báo cáo toàn văn, chọn và nhập vào Custom range để chọn các bài báo viết từ năm 2010. Bước 4: Chọn bài báo “Safety and efficacy of personal care products containing colloidal oatmeal” , bằng cách nhấp chuột vào tên bài báo. Nhấp chuột vào tên bài báo Bước 5: Để lấy file PDF bài báo toàn văn, nhấp vào Chọn Bước 6: Chọn nguồn để lấy tài liệu, chọn nguồn “Dove Medical Press - PDF”. Bước 7: Tại giao diện mới, nhấp chọn để tải file PDF. Chọn 1.3 Kết quả tìm kiếm 1.3.1 Bài báo 1 Tên bài báo: Safety and efficacy of personal care products containing colloidal oatmeal. Tên tác giả: Criquet M, Roure R, Dayan L, Nollent V, Bertin C. Tạp chí: Clin, cosmetic and invetigational dermatology. Năm xuất bản: 2012. 1.3.2 Bài báo 2 Tên bài báo: The moisturizing effects of glycolipid biosurfactants, mannosylerythritol lipids, on human skin. Tên tác giả: Yamamoto T, Fukuoka T, Imura T, Yanagidani S, Sogabe A, Kitamoto D, Kitagawa M. - Toyobo Co., Ltd. Tsuruga Institute of Biotechnology, Japan. Tạp chí: Journal of oleo science. Năm xuất bản: 2012. 1.3.3 Bài báo 3 Tên bài báo: Comparative evaluation of different co-antioxidants on the photochemical- and functional-stability of epigallocatechin-3-gallate in topical creams exposed to simulated sunlight. Tên tác giả: Scalia S, Marchetti N, Bianchi A - Department of Chemical and Pharmaceutical Sciences, University of Ferrara, Via Fossato di Mortara 17, 44121 Ferrara, Italy. sls@unife.it Tạp chí: Molecules (Basel, Switzerland). Năm xuất bản: 04/01/2013. PHẦN II- VẼ CÔNG THỨC HÓA HỌC 2.1 Vẽ công thức Cellulose Bước 1: Vẽ vòng pyranose Bước 2: Dùng công cụ nhập văn bản để vẽ dị tố. Bước 3: Dùng cộng cụ Label để vẽ các nhóm chức. Bước 4: Dùng công cụ Label để vẽ cầu nối oxi. Bước 5: Dùng công cụ để vẽ mạch polymer. 2.2 Vẽ công thức HEM Bước 1: Dùng công cụ để vẽ vòng 5 cạnh (đứng). Bước 2: Dùng công cụ để vẽ nối đơn và nhóm thế. Bước 3: Dùng công cụ để vẽ nối đôi. Bước 4: Dùng công cụ nhập văn bản để thêm tên dị tố và nhóm thế. Bước 5: Dùng công cụ để vẽ nối đơn, và công cụ để vẽ nối đơn gián đoạn với nhân Fe. 2.3 Vẽ công thức Riboflavin (Vitamin B2) Bước 1: Dùng công cụ để vẽ vòng 6 cạnh. Bước 2: Dùng công cụ Label để vẽ các mạch cacbon (giữ phím Shift để kéo dài liên kết). Bước 3: Dùng công cụ để vẽ vòng 5 cạnh (ngang). Bước 4: Dùng công cụ để vẽ vòng 6 cạnh và công cụ để vẽ vòng 5 cạnh (đứng) Bước 5: Dùng công cụ vẽ nối đơn để liên kết hai nhóm với nhau. Bước 6: Vẽ nối đôi: dùng công cụ để vẽ nối đôi trong vòng và công cụ để vẽ nối đôi nằm ngoài vòng. Bước 7: Dùng công cụ Label để thêm nhóm thế và dị tố của vòng. Bước 8: Vẽ vòng tròn điện tử: dùng công cụ . PHẦN III- THỐNG KÊ Y HỌC 3.1 Bài tập 2 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 1,289 < F0.05= 3,179 Þ Phương sai A không khác phương sai B. A và B là hai mẫu bé, độc lập, phương sai giống nhau. Chọn phương pháp kiểm định: t-test:Two-Sample Assuming Equal Variances. Giả thuyết: H0: a1 = a2 “Thời gian tan rã trung bình của hai lô như nhau”. H1: a1 ¹ a2 “Thời gian tan rã trung bình của hai lô khác nhau”. Với a1 là lô thuốc xí nghiệp A. a2 là lô thuốc xí nghiệp B. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: t= 0,901 < t0.05= 2,101 Þ Chấp nhận H0 Vậy thời gian tan rã trung bình của hai lô là như nhau. 3.2 Bài tập 3 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 4,363> F0.05= 3,179 Þ Phương sai A và phương sai B khác nhau. A, B là hai mẫu bé, độc lập và phương sai khác nhau. Chọn phương pháp kiểm định: t-test Two-Sample Assuming Unequal Variances. Giả thuyết: H0: a1= a2 “Thời gian tan rã trung bình của hai lô như nhau”. H1: a1 ¹ a2 “Thời gian tan rã trung bình của hai lô khác nhau”. Với a1 là lô thuốc A. a2 là lô thuốc B. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: t= 0,116 < t0.05= 2,16 Þ Chấp nhận H0. Vậy thời gian tan rã trung bình của hai lô là như nhau. 3.3 Bài tập 4 Nhân tố hàm lượng saponin (mg) có được chiết xuất trong các hệ dung môi A:B với 5 tỷ lệ khác nhau (1:9, 2:8, 3:7, 4:6, 5:5). Chọn phương pháp phân tích phương sai một nhân tố (nhân tố hàm lượng saponin) (Anova: Single Factor). Giả thuyết: H0: a1= a2= a3= a4= a5 “Tỷ lệ dung môi không ảnh hưởng đến hàm lượng saponin”. H1: a1¹ a2¹ a3¹ a4¹ a5 “Tỷ lệ dung môi có ảnh hưởng đến hàm lượng saponin”. Với a1 là tỷ lệ 1:9. a2 là tỷ lệ 2:8. a3 là tỷ lệ 3:7. a4 là tỷ lệ 4:6. a5 là tỷ lệ 5:5. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: F= 4,791> F0.05= 2,796 Þ bác bỏ H0, chấp nhận H1. Vậy tỷ lệ dung môi có ảnh hưởng đến hàm lượng saponin. 3.4 Bài tập 5 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 1,305> F0.05= 2,377 Þ Phương sai N1 và N2 như nhau. N1, N2 là mẫu lớn (n>30), độc lập và phương sai giống nhau. Chọn phương pháp kiểm định: z-Test: Two Sample for Means. Giả thuyết: H0: a1=a2 “Nồng độ Amylase trong huyết thanh của người khỏe mạnh và người bệnh như nhau”. H1: a1¹a2 “Nồng độ Amylase trong huyết thanh của người khỏe mạnh và người bệnh khác nhau”. Với a1 là nồng độ Amylase trong huyết thanh của người khỏe mạnh. a2 là nồng độ Amylase trong huyết thanh của người bệnh. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: z= 1,921< z0.05= 1,96 Þ chấp nhận H0. Vậy nồng độ Amylase trong huyết thanh của người khỏe mạnh và người bệnh như nhau. 3.5 Bài tập 6 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 1.195< F0.05= 2.818 Þ Phương sai hai mẫu như nhau. Hai mẫu bé (n<30), độc lập, phương sai giống nhau. Chọn phương pháp kiểm định: t-test Two-Sample Assuming Equal Variances. Giả thuyết: H0: a1=a2 “Chỉ số MetHb không thay đổi khi thay đổi điều kiện ánh sáng bảo quản” H1: a1¹a2 “Chỉ số MetHb thay đổi khi thay đổi điều kiện ánh sáng bảo quản”. Với a1 là chỉ số MetHb khi bảo quản trong tối. a2 là chỉ số MetHb khi bảo quản ngoài sáng. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: t= 2,229> t0,05= 2,074 Þ chấp nhận H1 Vậy chỉ số MetHb thay đổi khi thay đổi điều kiện ánh sáng bảo quản. 3.6 Bài tập 7 Nhân tố nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) với 3 nhóm trẻ dùng 3 loại sữa khác nhau. Chọn phương pháp phân tích phương sai một nhân tố (nhân tố nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao): Anova: Single Factor. Giả thuyết: H0: a1= a2= a3 “Nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) đối với 3 nhóm trẻ dùng 3 loại sữa như nhau”. H1: a1¹ a2¹ a3 “Nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) đối với 3 nhóm trẻ dùng 3 loại sữa khác nhau”. Với a1 là nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) đối với trẻ dùng sữa mẹ. a2 là nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) đối với trẻ dùng sữa bò. a3 là nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) đối với trẻ dùng sữa (đạm). Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: F= 7,091> F0.05= 3,354 Þ chấp nhận H1. Vậy nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) trong máu (mg/dl) đối với 3 nhóm trẻ dùng 3 loại sữa khác nhau. 3.7 Bài tập 8 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 2,189< F0.05= 3,179 Þ Phương sai thuốc thật và thuốc giả dược như nhau. Mẫu khảo sát là mẫu bé, độc lập và phương sai như nhau. Chọn phương pháp kiểm định: t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances. Giả thuyết: H0: a1= a2 “Số giờ ngủ với thuốc giả dược và thuốc thật như nhau”. H1: a1¹ a2 “Số giờ ngủ với thuốc giả dược và thuốc thật khác nhau”. Với a1 là số giờ ngủ với thuốc giả dược. a2 là số giờ ngủ với thuốc thật. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: t= 3,713> t0.05= 2,101 Þ chấp nhận H1. Vậy thuốc ngủ có ảnh hưởng đến bệnh nhân. 3.8 Bài tập 9 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 1,035< F0.05= 1,651 Þ Phương sai hai mẫu như nhau. Mẫu khảo sát là mẫu lớn (n>30), độc lập và phương sai hai mẫu như nhau. Chọn phương pháp kiểm định: z-Test: Two Sample for Means. Giả thuyết: H0: a1= a2 “Mạch đập trung bình của nam và nữ như nhau”. H1: a1¹ a2 “Mạch đập trung bình của nam và nữ khác nhau”. Với a1 là mạch đập trung bình trong một phút của nhóm sinh viên nam. a2 là mạch đập trung bình trong một phút của nhóm sinh viên nữ. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: z= 3,758> z0.05= 1,96 Þ chấp nhận H1. Vậy mạch đập trung bình của nam và nữ khác nhau. 3.9 Bài tập 10 Nhân tố hàm lượng Alcoloid (mg) trong một loại dược liệu được thu hái từ 3 vùng khác nhau. Chọn phương pháp kiểm định phương sai một nhân tố (nhân tố hàm lượng Alcaloid): Anova: Single Factor. Giả thuyết: H0: a1= a2= a3 “Hàm lượng Alcaloid (mg) trong dược liệu giống nhau theo vùng”. H1: a1¹ a2¹ a3 “Hàm lượng Alcaloid (mg) trong dược liệu khác nhau theo vùng”. Với a1 là hàm lượng Alcaloid (mg) trong dược liệu ở vùng 1. a2 là hàm lượng Alcaloid (mg) trong dược liệu ở vùng 2. a3 là hàm lượng Alcaloid (mg) trong dược liệu ở vùng 3. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: F= 26,561> F0.05= 3,682 Þ chấp nhận H1. Vậy hàm lượng Alcaloid (mg) trong dược liệu khác nhau theo vùng 3.10 Bài tập 11 Kiểm định phương sai. Chọn phương pháp F-Test Two-Sample for Variances. Trắc nghiệm F: F= 1,205< F0.05= 3,787 Þ Phương sai hai mẫu như nhau. XNDP 1, XNDP 2 là mẫu bé, độc lập, phương sai giống nhau. Chọn phương pháp kiểm định: t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances. Giả thuyết: H0: a1=a2 “Thời gian tan rã của viên bao thuộc hai xí nghiệp dược phẩm giống nhau”. H1: a1¹a2 “Thời gian tan rã của viên bao thuộc hai xí nghiệp dược phẩm khác nhau”. Với a1 là thời gian tan rã của lô thuốc tại XNDP 1. a2 là thời gian tan rã của lô thuốc tại XNDP 2. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: t= 0,915< t0.05= 2,145 Þ chấp nhận H0. Vậy thời gian tan rã của viên bao thuộc hai xí nghiệp dược phẩm giống nhau 3.11 Bài tập 12 Nhân tố hiệu quả giảm đau của bốn loại thuốc A,B,C,D của 20 bệnh nhân chia thành 4 nhóm. Chọn phương pháp phân tích phương sai một nhân tố (nhân tố hiệu quả giảm đau): Anova: Single Factor. Giả thuyết: H0: a1= a2= a3= a4 “Hiệu quả giảm đau của bốn loại thuốc A,B,C,D giống nhau”. H1: a1¹ a2¹ a3¹ a4 “Hiệu quả giảm đau của bốn loại thuốc A,B,C,D khác nhau”. Với a1 là hiệu quả giảm đau của loại thuốc A. a2 là hiệu quả giảm đau của loại thuốc B. a3 là hiệu quả giảm đau của loại thuốc C. a4 là hiệu quả giảm đau của loại thuốc D. Nhập, xử lý dữ liệu và kết quả: F= 5,157> F0.05= 3,239 Þ chấp nhận H1. Vậy hiệu quả giảm đau của bốn loại thuốc A,B,C,D khác nhau.